Algeria-Morocco: Cháy rừng thổi bùng căng thẳng

Lưu Huỳnh
Căng thẳng Algeria-Morocco đẩy lên cao sau khi Algiers đơn phương cắt đứt quan hệ với Rabat ngày 24/8.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Morocco phản ứng về quyết định 'dứt tình' của Algeria, Liên đoàn Arab kêu gọi kiềm chế. (Nguồn: jeuneafrique)
Căng thẳng Algeria-Morocco đẩy lên cao sau khi Algiers đơn phương cắt đứt quan hệ với Rabat ngày 24/8. (Nguồn: jeuneafrique)

Phát biểu về quyết định trên, Ngoại trưởng Algeria Ramtane Lamamra cho đây là điều cần làm trước nhiều “hành động thù địch của quốc gia láng giềng”. Trước đó ít lâu, Văn phòng Tổng thống Algeria từng cảnh báo Algiers sẽ “xem xét lại” mối quan hệ với Rabat.

Đáp lại, Bộ Ngoại giao Morocco coi quyết định trên là không hợp lý và dựa trên “cái cớ sai lầm”, song trong bối cảnh căng thẳng song phương gần đây, hành động trên “là có thể dự đoán được”.

Tổng thư ký Liên đoàn Arab (AL) Ahmed Aboul-Gheit khẳng định, cả Algeria và Morocco đều là thành viên quan trọng của AL và lấy làm tiếc về tình hình hiện nay. Ông kêu gọi hai bên kiềm chế, tránh leo thang căng thẳng, đồng thời hy vọng rằng, Algeria và Morocco sẽ sớm khôi phục quan hệ, dù là ở mức tối thiểu, nhằm duy trì ổn định và lợi ích song phương và khu vực.

Nhìn từ bên ngoài, nguồn cơn trực tiếp của căng thẳng này là các đợt cháy rừng lớn ở khu vực gần đây. Thời tiết khô hanh, nhiệt độ cao và gió mạnh khiến hỏa hoạn liên tục bùng phát tại nhiều khu rừng ở hai bên. Theo ông Rachid el-Anzi, Giám đốc Sở phụ trách tài nguyên rừng và nguồn nước vùng Chefchaouen thuộc Morocco, do mọi người đều đã di tản từ trước nên không có thương vong.

Tuy nhiên, Algeria không may mắn như vậy. Cháy rừng nhiều tuần qua khiến ít nhất 90 người thiệt mạng. Cảnh sát Algeria phải vào cuộc, bắt giữ 36 người tham gia sát hại tập thể một nhân vật bị tình nghi liên quan tới vụ hỏa hoạn.

Tuần trước, lực lượng này bắt giữ 22 người được cho là đứng đằng sau các vụ cháy rừng và quy trách nhiệm cho nhóm Hồi giáo Rashad và Phong trào Độc lập Kabylie (MAK), phong trào tự trị vùng Kabylie với phần lớn người dân nói tiếng Amazigh.

Đặc biệt, Văn phòng Tổng thống Algeria nhận định MAK “được sự hậu thuẫn và giúp đỡ từ thế lực bên ngoài, đặc biệt là Morocco và thực thể theo chủ nghĩa phục quốc Do Thái”.

Đợt cháy rừng đã thổi bùng lên ngọn lửa âm ỉ trong quan hệ song phương, chủ yếu liên quan đến vấn đề chủ quyền với khu vực tranh chấp Tây Sahara.

Tin liên quan
Algeria tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Morocco Algeria tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Morocco

Xung đột tiếp tục kéo dài giữa Morocco và Mặt trận Polisario, phong trào của người Sahrawi được Algeria hậu thuẫn từ năm 1975 tới nay. Hai nước đã đóng cửa biên giới láng giềng từ năm 1994.

Quyết định của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump, công nhận chủ quyền của Rabat với khu vực Tây Sahara đã khiến quan hệ Algeria-Morocco trở nên căng thẳng chưa từng có trong 45 năm qua.

Thậm chí, ngày 18/7, Bộ Ngoại giao Algeria đã triệu hồi Đại sứ tại Morocco nhằm phản đối việc Đại sứ Morocco tại Liên hợp quốc Omar Hilal, trong buổi họp của Phong trào Không liên kết (NAM), đã lên tiếng kêu gọi “quyền tự quyết cho người dân sống tại vùng Kabylie” thuộc Algeria. Algiers cũng khẳng định sẵn sàng có hành động quyết liệt hơn, và điều gì đến thì cũng phải đến.

Cháy rừng đã được kiểm soát, nhưng ngọn lửa đang thiêu đốt quan hệ Algeria-Morocco thì chưa.

Algeria tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Morocco

Algeria tuyên bố cắt đứt quan hệ ngoại giao với Morocco

Ngày 24/8, Ngoại trưởng Algeria Ramtane Lamamra cho biết, nước này đã cắt đứt quan hệ ngoại giao với Morocco do “những hành động thù ...

Ngoại trưởng Israel lần đầu tiên thăm Morocco

Ngoại trưởng Israel lần đầu tiên thăm Morocco

Quan hệ giữa Israel và Morocco đứng trước triển vọng mới với việc mở đường bay thẳng và chuyến thăm đầu tiên của một Ngoại ...

Đọc thêm

Huấn luyện viên đội tuyển Việt Nam Kim Sang Sik và trợ lý 'âm thầm' sang Việt Nam

Huấn luyện viên đội tuyển Việt Nam Kim Sang Sik và trợ lý 'âm thầm' sang Việt Nam

HLV Kim Sang Sik cùng trợ lý sẽ 'âm thầm' sang Hà Nội trước khi ra mắt chính thức công việc HLV trưởng đội tuyển Việt Nam vào ngày 6/5 ...
Báo Mỹ nói một thứ vũ khí Nga đang 'bào mòn' quân đội Ukraine, Kiev cảnh báo Mocsow sắp 'chơi chiêu'

Báo Mỹ nói một thứ vũ khí Nga đang 'bào mòn' quân đội Ukraine, Kiev cảnh báo Mocsow sắp 'chơi chiêu'

Ukraine cho rằng, tháng 5 sẽ là tháng quan trọng khi Nga thực hiện kế hoạch “3 lớp” nhằm gây bất ổn cho Kiev.
Lộ diện những 'ông trùm' của Mỹ đang 'tăm tia' TikTok, ứng dụng được định giá bao nhiêu?

Lộ diện những 'ông trùm' của Mỹ đang 'tăm tia' TikTok, ứng dụng được định giá bao nhiêu?

Bộ Thương mại Trung Quốc cho biết, việc ByteDance thoái vốn khỏi TikTok cần sự phê duyệt của cơ quan này.
Dự báo thời tiết ngày mai (4/5): Vùng núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên chiều, tối mưa to cục bộ; Nam Bộ có nơi trên 39 độ C

Dự báo thời tiết ngày mai (4/5): Vùng núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên chiều, tối mưa to cục bộ; Nam Bộ có nơi trên 39 độ C

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (4/5) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Chính phủ mới của Serbia ra mắt, khẳng định mục tiêu chiến lược gia nhập EU

Chính phủ mới của Serbia ra mắt, khẳng định mục tiêu chiến lược gia nhập EU

Ngày 2/5, Quốc hội Serbia đã phê chuẩn chính phủ liên minh mới của nước này do Thủ tướng đắc cử Milos Vucevic đứng đầu.
Ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và Tiến trình' của G.S Bùi Xuân Bào

Ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam 1925-1945: Khai sinh và Tiến trình' của G.S Bùi Xuân Bào

Viện Pháp tại Hà Nội sẽ tổ chức tọa đàm ra mắt sách 'Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại 1925-1945: Khai sinh và Tiến trình' của G.S Bùi Xuân Bào.
Báo Mỹ nói một thứ vũ khí Nga đang 'bào mòn' quân đội Ukraine, Kiev cảnh báo Mocsow sắp 'chơi chiêu'

Báo Mỹ nói một thứ vũ khí Nga đang 'bào mòn' quân đội Ukraine, Kiev cảnh báo Mocsow sắp 'chơi chiêu'

Ukraine cho rằng, tháng 5 sẽ là tháng quan trọng khi Nga thực hiện kế hoạch “3 lớp” nhằm gây bất ổn cho Kiev.
Chính phủ mới của Serbia ra mắt, khẳng định mục tiêu chiến lược gia nhập EU

Chính phủ mới của Serbia ra mắt, khẳng định mục tiêu chiến lược gia nhập EU

Ngày 2/5, Quốc hội Serbia đã phê chuẩn chính phủ liên minh mới của nước này do Thủ tướng đắc cử Milos Vucevic đứng đầu.
Mỹ-Nhật Bản chung sức phát triển tên lửa đánh chặn vũ khí siêu thanh

Mỹ-Nhật Bản chung sức phát triển tên lửa đánh chặn vũ khí siêu thanh

Đây là lần thứ hai Nhật Bản và Mỹ quyết định cùng nhau phát triển tên lửa đánh chặn sau tên lửa SM-3 Block 2A.
Bộ trưởng quốc phòng 4 nước Vành đai Thái Bình Dương nhóm họp, ra cam kết với khu vực

Bộ trưởng quốc phòng 4 nước Vành đai Thái Bình Dương nhóm họp, ra cam kết với khu vực

Bộ trưởng quốc phòng Nhật Bản, Mỹ, Australia và Philippines cam kết duy trì trật tự dựa trên luật lệ ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Sau gần 1/4 thế kỷ, Đức lại đón chuyến thăm cấp nhà nước của một tổng thống Pháp

Sau gần 1/4 thế kỷ, Đức lại đón chuyến thăm cấp nhà nước của một tổng thống Pháp

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron sẽ có chuyến thăm cấp nhà nước tới Đức trong tháng 5 này.
Nga nói gì về thông tin hợp tác quân sự với Triều Tiên?

Nga nói gì về thông tin hợp tác quân sự với Triều Tiên?

Nga cho hay, những cáo buộc của phương Tây chống lại nước này và Triều Tiên trong hợp tác quân sự là vô căn cứ.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Phiên bản di động