TIN LIÊN QUAN | |
Nỗ lực thúc đẩy cắt giảm vũ khí hạt nhân toàn cầu | |
Thế giới phi hạt nhân: Tương lai ảm đạm |
NSG gồm 48 quốc gia thành viên kiểm soát hoạt động trao đổi thương mại và công nghệ hạt nhân nhạy cảm.
Trong những tuần vừa qua, New Delhi đã vượt qua những cản trở từ một số nước, như Mexico và Thụy Sĩ để gia nhập NSG. Tuy nhiên, Trung Quốc cùng một nhóm nhỏ các nước tiếp tục phản đối việc mở cửa NSG cho Ấn Ðộ, bởi New Delhi vẫn chưa tham gia Hiệp ước Không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) mặc dù trên thực tế đang là một nước sở hữu loại vũ khí này.
Ngoại trưởng Ấn Ðộ Sushma Swaraj. Nguồn: IndiaExpress |
Phát biểu với các phóng viên ngày 19/6, Ngoại trưởng Ấn Ðộ Sushma Swaraj tỏ ra lạc quan về việc có thể vượt qua được sự cản trở của Bắc Kinh. Bà nói: “Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được sự ủng hộ của Trung Quốc”.
Theo bà Swaraj, Trung Quốc không phản đối việc Ấn Ðộ tham gia NSG, nhưng Bắc Kinh đặt ra những cản trở liên quan đến các chuẩn mực và tiến trình.
Mặc dù Ấn Ðộ chưa tham gia NPT, nhưng nước này cũng đã cam kết một số biện pháp kiểm soát về chương trình hạt nhân theo một thỏa thuận ký năm 2008 với Mỹ. Thỏa thuận đó đã chấm dứt việc cô lập Ấn Ðộ kể từ vụ thử hạt nhân năm 1998 và cho phép Ấn Ðộ tiếp cận với nhiêu liệu và công nghệ hạt nhân.
30 năm sau thảm họa Chernobyl Bộ ảnh sau cho thấy tác động lâu dài của tai nạn tồi tệ nhất trên thế giới tại nhà máy điện hạt nhân. |
Thấy gì sau Hội nghị Thượng đỉnh An ninh hạt nhân? Sau hai ngày họp (31/3-1/4), Hội nghị Thượng đỉnh về An ninh hạt nhân (NSS) lần thứ 4 đã kết thúc tại thủ đô Washington ... |
Đứng trước nỗi ám ảnh mang tên “hạt nhân” Vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên và nguy cơ tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng có được “bom phóng ... |