Bảo đảm quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới trong tố tụng hình sự

Chu Văn
Sáng 15/11, tại Hà Nội, Văn phòng Nhân quyền phối hợp với Viện Quyền con người - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo “Quyền của người đồng tính, song tính, chuyển giới trong tố tụng hình sự: Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam”.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Đồng chí Nguyễn Văn Kỷ, Phó Chánh Văn phòng, Văn phòng Nhân quyển phát biểu khai mạc Hội thảo.
Đồng chí Nguyễn Văn Kỷ, Phó Chánh Văn phòng, Văn phòng Nhân quyển phát biểu khai mạc Hội thảo.

Tham dự Hội thảo có hơn 40 đại biểu đến từ Bộ Công an, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Bộ Y tế...

Phát biểu khai mạc Hội thảo, ông Nguyễn Văn Kỷ, Phó Chánh Văn phòng Thường trực Văn phòng Nhân quyền nhấn mạnh sự cần thiết khi đưa vấn đề bảo đảm quyền của người LGBT trong tố tụng hình sự vào nghiên cứu.

Tại Hội thảo, các học giả, nhà nghiên cứu đến từ Viện Quyền con người, Đại học Kinh tế, Đại học Luật, các đơn vị thuộc Bộ Công an thực hiện các công tác liên quan đến quá trình tố tụng hình sự đã thảo luận, phân tích 5 chuyên đề gồm: Lý luận và pháp luật quốc tế về quyền của người LGBT trong tố tụng hình sự; Bảo đảm quyền của người đồng tính và chuyển giới trong hoạt động khám xét, tạm giam và tạm giữ; Pháp luật và thực tiễn Việt Nam về bảo vệ quyền của người LGBT khi áp dụng biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự; Công tác quản lý, giam giữ người đồng tính, chuyển đổi giới tính, chưa xác định rõ giới tính trong thi hành án phạt tù ở Việt Nam: Thuận lợi, khó khăn và kiến nghị, đề xuất; Định hướng xây dựng, hoàn thiện và thực hiện pháp luật về bảo đảm quyền của nhóm LGBT+ trong tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay.

Đồng chí Tường Duy Kiên, Viện trưởng Viện Quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phát biểu định hướng tham luận và điều hành Phiên 1 Hội thảo.
Đồng chí Tường Duy Kiên, Viện trưởng Viện Quyền con người, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh phát biểu định hướng tham luận và điều hành Phiên 1 Hội thảo.

Tại Việt Nam thời gian gần gây, cộng đồng LGBT đã và đang hiện diện rõ ràng hơn trong xã hội, số người LGBT chuyển giới hoặc công khai xu hướng tính dục của mình ngày càng gia tăng. Vấn đề bảo đảm quyền của người LGBT cũng được các nước phương Tây thường xuyên tìm hiểu, nêu quan tâm trong các cuộc đối thoại nhân quyền, trong các hội thảo, tọa đàm với Việt Nam.

Do vậy, để tiến tới phù hợp với pháp luật quốc tế và tình hình thay đổi, phát triển trong thực tế, pháp luật Việt Nam đã từng bước tiếp cận và ghi nhận quyền của con người nói chung, quyền con người của cộng đồng LGBT nói riêng thông qua việc ghi nhận, bảo đảm quyền con người, quyền công dân tại Hiến pháp năm 2013.

Tuy vậy, hiệnvẫn chưa có qui định cụ thể về việc bảo đảm quyền của cộng đồng LGBT. Trong tố tụng hình sự, vấn đề đảm bảo quyền của nhóm người này lại càng là vấn đề mới, chưa có các qui định cụ thể của pháp luật Việt Nam, đòi hỏi cần sớm bổ sung những qui định cụ thể vào hệ thống pháp luật nhằm bảo đảm quyền của họ với tư cách họ là con người, trong đó có quyền của cộng đồng LGBT khi họ bị áp dụng các biện pháp tố tụng hình sự.

Các đại biểu tham dự Hội thảo
Các đại biểu tham dự Hội thảo

Những nghiên cứu, phân tích, trao đổi tại Hội thảo góp phần làm sáng tỏ các các qui định pháp luật quốc tế về quyền của người LGBT trong tố tụng hình sự; phân tích những khó khăn gặp phải khi áp dụng các biện pháp tố tụng hình sự đối với những người LGBT trong thực tế, từ đó mở ra hướng giải quyết cho các cơ quan thực thi tố tụng hình sự khi gặp phải các trường hợp tương tự trong thực tế.

Đồng thời, các chia sẻ tại hội thảo cũng là cơ sở phục vụ công tác tham mưu tham mưu, đề xuất các nội dung xây dựng, sửa đổi, hoàn thiện pháp luật, góp phần bảo đảm quyền của LGBT trong thực tế.

Nhóm người thuộc cộng đồng LGBT được xếp vào nhóm dễ bị tổn thương - nhóm có vị thế chính trị, xã hội hoặc kinh tế thấp hơn, từ đó có nguy cơ cao hơn bị bỏ quên hay vi phạm các quyền con người, nên họ cần được chú ý, bảo vệ đặc biệt so với những nhóm, cộng đồng người khác.

Các văn kiện quan trọng của Liên hợp quốc như Hiến chương (năm 1945), Tuyên ngôn Nhân quyền thế giới (năm 1948), Công ước quốc tế về quyền dân sự, chính trị (năm 1966) đều khẳng định bảo vệ một cách bình đẳng các quyền cơ bản của con người nhằm chống lại bất kỳ sự phân biệt đối xử nào đối với nhóm người này.

Tuy nhiên, quyền của người LGBT chỉ thực sự trở thành một trong những vấn đề nhân quyền mới, được pháp luật hiện đại quan tâm ngày một nhiều hơn trong những thập niên gần đây, đặc biệt là sau khi tổ chức Y tế thế giới WTO chính thức loại bỏ đồng tính luyến ái khỏi danh sách bệnh tâm thần (năm 1990).

Đến năm 2007, văn kiện quan trọng bảo vệ quyền của cộng đồng LGBT là Bộ nguyên tắc Yogyakarta ra đời được coi như một “hiến chương toàn cầu” về quyền của người LGBT. Theo đó, các nguyên tắc này xác định nghĩa vụ của các quốc gia phải tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện quyền con người của tất cả mọi người bất kể xu hướng tính dục hoặc giới tính của họ.

Cùng chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái

Cùng chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái

Giải 'Chạy vì một Việt Nam không có bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái' sẽ được tổ chức tại Công viên Yên ...

Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam sẽ tiếp tục bảo đảm và thúc đẩy quyền con người

Trên cương vị thành viên Hội đồng Nhân quyền, Việt Nam sẽ tiếp tục bảo đảm và thúc đẩy quyền con người

Ngày 19/10, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), Ủy ban về các vấn đề xã hội, nhân đạo và văn hóa, Khóa 77 Đại ...

Bảo đảm quyền của người khuyết tật và người cao tuổi

Bảo đảm quyền của người khuyết tật và người cao tuổi

Về cơ bản pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam đã có những quy định nhằm bảo đảm quyền của người khuyết tật ...

Đảm bảo quyền của người khuyết tật trong phát triển bền vững tại Việt Nam

Đảm bảo quyền của người khuyết tật trong phát triển bền vững tại Việt Nam

Mới đây, Hội thảo khoa học quốc tế “Đảm bảo quyền của người khuyết tật trong phát triển bền vững tại Việt Nam và một ...

Để trẻ em được sống trong tình thương và sự bảo vệ

Để trẻ em được sống trong tình thương và sự bảo vệ

Được tổ chức vào tháng 6 hàng năm, Tháng hành động vì trẻ em nhắc nhở chúng ta cần thúc đẩy hơn nữa công tác ...

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Xem nhiều

Đọc thêm

Việt Nam-Bulgaria trước ngưỡng cửa 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Việt Nam-Bulgaria trước ngưỡng cửa 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Đôi dòng chia sẻ về quan hệ hữu nghị Việt Nam-Bulgaria nhân dịp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sắp thăm chính thức Việt Nam.
Nhận định trận đấu AFC Bournemouth vs Brighton, 22h00 ngày 23/11 - Vòng 12 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu AFC Bournemouth vs Brighton, 22h00 ngày 23/11 - Vòng 12 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu, dự đoán tỷ số AFC Bournemouth vs Brighton tại vòng 12 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 22h00 ngày 23/11.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam ủng hộ các sáng kiến của Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 23/11. Lịch âm 23/11/2024? Âm lịch hôm nay 23/11. Lịch vạn niên 23/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 23/11/2024: Tuổi Hợi cải thiện tài chính

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 23/11/2024: Tuổi Hợi cải thiện tài chính

Xem tử vi 23/11 - tử vi 12 con giáp hôm nay 23/11/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Nhận định trận đấu MU vs Ipswich: Viên gạch đầu tiên của Amorim

Nhận định trận đấu MU vs Ipswich: Viên gạch đầu tiên của Amorim

MU vs Ipswich: Nếu Amorim thành công tại MU, người ta sẽ nhớ mãi về trận đấu đầu tiên của ông, để mà hoài niệm, để mà so sánh.
Nỗ lực giảm thiểu lao động trẻ em tại Việt Nam

Nỗ lực giảm thiểu lao động trẻ em tại Việt Nam

Với những nỗ lực không ngừng nghỉ trên nhiều lĩnh vực, tình trạng lao động trẻ em những năm qua đã giảm đáng kể...
Xóa mù chữ là nhiệm vụ chính trị quan trọng, đảm bảo phát triển toàn diện con người

Xóa mù chữ là nhiệm vụ chính trị quan trọng, đảm bảo phát triển toàn diện con người

Đẩy mạnh xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học luôn là nhiệm vụ được Việt Nam quan tâm, thúc đẩy nhằm mang lại cuộc sống tốt hơn cho người dân.
Giới trẻ 'kích hoạt' hành động khí hậu toàn cầu

Giới trẻ 'kích hoạt' hành động khí hậu toàn cầu

Bà Amna bint Abdullah Al Dahak, Bộ trưởng Biến đổi khí hậu và môi trường của UAE đề ra tầm nhìn về việc trao quyền cho thế hệ trẻ…
Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc - là thông điệp của Tổng Bí thư Tô Lâm trong một số bài viết, bài phát biểu quan trọng trong thời gian qua.
Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, được các quốc gia, tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao...
Bài 2: Lật tẩy phương thức, thủ đoạn thâm độc chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

Bài 2: Lật tẩy phương thức, thủ đoạn thâm độc chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc

Để chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, các thế lực thù địch dùng nhiều cách tuyên truyền kích động 'ly khai', 'tự trị' trong vùng dân tộc thiểu số.
Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số

Để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo ở vùng dân tộc thiểu số, trong thời gian tới, các cấp, các ngành cần tập trung vào các giải pháp...
Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Theo Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách liên quan đến di cư.
Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.
Sự tĩnh lặng sau bão Yagi cũng nguy hiểm không kém gì cơn bão

Sự tĩnh lặng sau bão Yagi cũng nguy hiểm không kém gì cơn bão

Bão Yagi có thể đã qua, nhưng nỗi đau nó để lại vẫn gào thét như những cơn gió mang bão đến.
Thông điệp về hợp tác, tạo ra xã hội an toàn hơn cho phụ nữ và trẻ em gái Việt Nam

Thông điệp về hợp tác, tạo ra xã hội an toàn hơn cho phụ nữ và trẻ em gái Việt Nam

Giám đốc khu vực châu Á-Thái Bình Dương UNFPA Pio Smith nhấn mạnh thông điệp hợp tác, tạo ra xã hội an toàn hơn cho phụ nữ và trẻ em gái Việt Nam.
Ngày quốc tế Người cao tuổi: Tia sáng hy vọng - Già đi với phẩm giá

Ngày quốc tế Người cao tuổi: Tia sáng hy vọng - Già đi với phẩm giá

Nhân Ngày quốc tế Người cao tuổi, suy ngẫm tìm cách trao quyền cho người cao tuổi, để họ được già đi với phẩm giá và sống một cuộc đời viên mãn.
Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

Nữ Đại sứ Mỹ đầu tiên: Mở cánh cửa ngoại giao nhân dân

75 năm trước, lịch sử ngoại giao Mỹ đã ghi danh nữ Đại sứ đầu tiên…
Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Thêm một 'lần đầu tiên' với Tổng thống quần đảo Marshall - biểu tượng của bình đẳng giới

Trung tâm Đông-Tây (Mỹ) vinh danh Tổng thống quần đảo Marshall Hilda Heine với Giải thưởng Phụ nữ có tầm ảnh hưởng (Women of Impact Award) năm 2024.
Khủng hoảng nước khiến thế giới có thể mất 8% GDP và hơn 50% sản lượng lương thực

Khủng hoảng nước khiến thế giới có thể mất 8% GDP và hơn 50% sản lượng lương thực

Ngày 17/10, Báo cáo của Ủy ban kinh tế nước toàn cầu (GCEW) nhấn mạnh những cảnh báo nghiêm trọng về cuộc khủng hoảng nước hiện nay.
Không ngừng nỗ lực toàn cầu về thúc đẩy và bảo vệ quyền phụ nữ

Không ngừng nỗ lực toàn cầu về thúc đẩy và bảo vệ quyền phụ nữ

Nghị quyết mới của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc hướng tới việc khôi phục tinh thần của tuyên bố vì sự tiến bộ của phụ nữ.
Ngay sau khi nhậm chức, Tổng thống Mexico có hành động này vì bình đẳng giới

Ngay sau khi nhậm chức, Tổng thống Mexico có hành động này vì bình đẳng giới

Tổng thống Mexico Claudia Sheinbaum trình lên Quốc hội dự thảo cải cách về bảo vệ phụ nữ nhằm đảm bảo mọi quyền bình đẳng của nữ giới.
Quyền của trẻ em là trọng tâm của các quá trình xây dựng hòa bình

Quyền của trẻ em là trọng tâm của các quá trình xây dựng hòa bình

Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong việc phục hồi và tái hòa nhập trẻ em bị ảnh hưởng bởi xung đột vũ trang.
Phiên bản di động