Bão từ Mặt Trời có thực sự đáng lo?

Bão từ do những vụ nổ trên Mặt Trời có thể gây ra những xáo trộn nghiêm trọng đối với Trái Đất.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
bao tu mat troi co thuc su dang lo
Hình ảnh bão từ xuất phát từ Mặt Trời (trái) tấn công về phía Trái Đất. (Nguồn: NASA)

Các hoạt động bất ngờ và không thể đoán trước của Mặt Trời diễn ra trên bề mặt của nó, bao gồm những vụ nổ khí plasma trên bề mặt Mặt Trời (được gọi là phun trào nhật hoa hay CME), gây ra những cơn bão từ cực mạnh, có thể tấn công Trái Đất với sức mạnh tàn phá khủng khiếp.

Khi bão từ tràn vào khí quyển, gây rối loạn tạm thời từ trường của Trái Đất. Những cơn bão từ có thể ảnh hưởng đến hệ thống điện, làm mất điện trên diện rộng, cản trở thông tin liên lạc vô tuyến và hệ thống định vị GPS, thậm chí có thể phá hỏng các vệ tinh trên quỹ đạo.

Vậy, liệu một ngày nào đó, một vụ CME lớn sẽ tạo ra một cơn bão từ rất mạnh mẽ, gây ra một thảm họa toàn cầu và gây nguy hiểm cho cuộc sống?

"Câu trả lời là điều này hoàn toàn có thể. Khả năng một vụ CME lớn gây ra một cơn bão từ rất mạnh là có thật. Tuy nhiên, chúng ta không biết chắc khi nào nó xảy ra"- nhà nghiên cứu Doug Biesecker thuộc cơ quan quản lý Đại dương và Khí quyển Quốc gia Mỹ (NOAA) cho biết.

Cơn bão từ được ghi nhận là lớn nhất trong lịch sử xảy ra vào năm 1859 và được gọi 'Siêu bão Mặt Trời 1859" hay “sự kiện Carrington”. Nó đã phá hủy các hệ thống điện trên khắp châu Âu và Bắc Mỹ. Cực quang cũng được nhìn thấy tại nhiều nơi trên toàn cầu.

Các nhà khoa học dự đoán rằng, nếu một cơn bão từ lớn như vậy tấn công vào thời điểm này thì nó sẽ tấn công vào gần như mọi khía cạnh của cuộc sống hiện đại. "Do sự phụ thuộc của con người vào các thiết bị điện tử, internet và hệ thống định vị vệ tinh - nó sẽ làm hư hỏng các dịch vụ quan trọng như vận tải, vệ sinh môi trường và công tác cấp cứu..." - ông Biesecker nói.

Để đối phó với mối đe dọa của bão từ, Chính phủ Mỹ đã công bố Chiến lược Thời tiết vũ trụ Quốc gia và Kế hoạch hành động Thời tiết vũ trụ Quốc gia vào tháng 10/2015, ​​nhằm giảm thiểu các nguy cơ thời tiết vũ trụ.

Năm 2015, NOAA đã phối hợp với Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đưa tàu quan sát khí hậu vũ trụ (gọi tắt là DSCOVR) vào hoạt động. Con tàu này đang hoạt động trên quỹ đạo Trái Đất với vai trò như một “tàu cảnh báo sớm". Nó quan sát và cung cấp cảnh báo về các luồng hạt điện từ trường xuất phát từ Mặt Trời (còn gọi là gió Mặt Trời).

Tàu vũ trụ có thể báo cho các nhà khoa học biết trước khi một vụ phun trào nhật hoa trên Mặt Trời có thể gây ra một cơn bão từ tấn công vào Trái Đất.

Trung Hiếu (theo Spacelight Insider)

Đọc thêm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 1/5: USD tăng mạnh trở lại, Yen Nhật gây bất ngờ

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 1/5: USD tăng mạnh trở lại, Yen Nhật gây bất ngờ

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 1/5 ghi nhận đồng USD tăng mạnh trở lại.
Cộng đồng người Việt tại Romania hòa chung không khí kỷ niệm những ngày lễ lớn

Cộng đồng người Việt tại Romania hòa chung không khí kỷ niệm những ngày lễ lớn

Đại sứ quán khẳng định luôn nỗ lực sát cánh cùng cộng đồng người Việt, ủng hộ các hoạt động cộng đồng, làm tốt công tác bảo hộ công dân.
Đại sứ UAE: 'Dữ liệu là định mệnh’

Đại sứ UAE: 'Dữ liệu là định mệnh’

Đối với Trung Đông, dữ liệu là nguồn dầu mỏ mới, theo Đại sứ UAE tại Mỹ Yousef Al Otaiba.
Việt Nam hoàn thành xuất sắc trọng trách Chủ tịch Nhóm châu Á-Thái Bình Dương tại LHQ

Việt Nam hoàn thành xuất sắc trọng trách Chủ tịch Nhóm châu Á-Thái Bình Dương tại LHQ

Đại diện nhiều nước thành viên Nhóm châu Á-Thái Bình Dương tại LHQ (APG) đánh giá cao công tác điều hành của Việt Nam.
Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương: IMF nâng dự báo tăng trưởng năm 2024, Việt Nam và 3 quốc gia khác 'góp phần lớn'

Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương: IMF nâng dự báo tăng trưởng năm 2024, Việt Nam và 3 quốc gia khác 'góp phần lớn'

IMF đánh giá, tăng trưởng kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương đang trong giai đoạn ổn định và tiềm năng phát triển rất đa dạng.
Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm về phát triển kinh tế và dân số để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững

Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm về phát triển kinh tế và dân số để đạt được các mục tiêu phát triển bền vững

Từ ngày 29-30/4, tại trụ sở LHQ đã diễn ra Khóa họp lần thứ 57 Ủy ban Dân số và Phát triển của Hội đồng Kinh tế - Xã hội ...
Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Điều ẩn sau khủng hoảng ở Trung Đông và xung đột Israel-Iran

Trung Đông chồng chất mâu thuẫn, kéo dài từ lịch sử đến đương đại, hiện vẫn chưa thấy lối thoát. Tình hình ngày càng khó kiểm soát.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động