Bầu cử Iraq: Lịch sử sẽ lại gọi tên Abadi?

Là nhà cầm quyền hiệu quả nhất hậu thời của cựu Tổng thống Saddam Hussein, Thủ tướng Haider al-Abadi nhiều khả năng sẽ tiếp tục dẫn dắt Baghdad nhiệm kỳ tới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
bau cu iraq lich su se lai goi ten abadi Mỹ trao trả cho Iraq hàng nghìn cổ vật quý
bau cu iraq lich su se lai goi ten abadi UAE hỗ trợ Iraq hơn 50 triệu USD để phục dựng đền cổ ở Mosul

Vào 4 năm về trước, chẳng mấy ai biết đến cái tên Haider al-Abadi, cho đến khi cựu kỹ sư thang máy tại London được lựa chọn để dẫn dắt một Iraq đầy hỗn loạn. Tháng 9/2014, thời điểm ông Abadi nhậm chức Thủ tướng, đánh dấu một giai đoạn khó khăn trong lịch sử quốc gia Trung Đông: Người tiền nhiệm Nuri al-Maliki từ chức sau những bê bối, trong khi tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng hoành hành tại lãnh thổ Iraq. Ít người kỳ vọng vào một chính trị gia không mấy tên tuổi, với năng lực quản lý và điều hành chưa được kiểm chứng. Nhưng chỉ sau 4 năm cầm quyền, Thủ tướng Abadi đã xóa bỏ mọi ngờ vực, thuyết phục ngay cả những chuyên gia khó tính nhất rằng ông đã và đang thành công trên con đường phục hưng Iraq.

Dưới sự lãnh đạo của ông, Baghdad đã tuyên bố chiến thắng trước IS, xoa dịu những căng thẳng tôn giáo từ phe của ông Maliki, phá băng quan hệ với các nước Sunni Arab láng giềng và bảo toàn tính thống nhất mong manh của Iraq trước làn sóng ly khai của người Kurd. Thủ tướng Haider al-Abadi cũng khéo léo cân bằng những cạnh tranh, xung đột về lợi ích giữa hai phe ủng hộ ông, Iran và Mỹ.

Tuy nhiên, những thành tựu kể trên chỉ giúp nhà lãnh đạo này giành lợi thế trong cuộc chạy đua vào ngày 12/5 sắp tới, chứ chưa thể đảm bảo chiến thắng tuyệt đối của ông.

bau cu iraq lich su se lai goi ten abadi
Thủ tướng Iraq Haider al-Abadi chưa thể đảm bảo chiến thắng cho cuộc bầu cử ngày 12/5 tới. (Nguồn: Getty)

Xóa bỏ khác biệt

Giống như mọi Tổng thống Iraq thời hậu ông Saddam Hussein, ông Abadi, 66 tuổi, thuộc về nhóm những người Hồi giáo theo đạo Shi’ite. Song khác với mọi lần, số phiếu của những người Shi’ite giờ đã “chia năm, xẻ bảy” và không còn giúp ông đảm bảo chiến thắng như thường lệ.

Thêm vào đó, những đối thủ mà ông Abadi phải đối mặt trong cuộc bầu cử sắp tới cũng chẳng phải “tay mơ”. Một trong số đó là người tiền nhiệm của ông, cựu Thủ tướng Nuri al-Maliki, với kế hoạch tham vọng về chia sẻ quyền lực giữa người Shi’ite, thiểu số Sunni và Kurd. Ứng cử viên còn lại, ông Hadi al-Amiri, giành được nhiều sự ủng hộ, với vai trò dẫn dắt trong cuộc chiến chống IS.

Biết rằng mình không thể chỉ dựa vào số phiếu của người Shi’ite, Thủ tướng Abadi đã mở rộng việc tìm kiếm sự ủng hộ từ cả những bộ phận cử tri còn lại. Chiến dịch tranh cử mang tên “Liên minh chiến thắng” của ông được phổ biến tại khắp 18 tỉnh, thu hút cử tri không phân biệt sắc tộc hay tôn giáo, điều chưa từng có từ trước tới nay tại Iraq.

Một trong số những cử tri bị chiến dịch của ông Abaid “quyến rũ” là Badr al-Fahl, một nhà lập pháp người Sunni của tỉnh Salahuddin tranh cử vào Quốc hội khóa tới. Ông Fahl cho rằng, Thủ tướng Abadi là một trong những chính trị gia hiếm hoi không sử dụng chiêu bài tôn giáo tại Iraq, thay vào đó tập trung tái thiết đất nước, trọng dụng nhân tài từ mọi tôn giáo sắc tộc. Với ông Fahl, tương lai của đất nước Iraq hiện giờ do chính người dân Iraq, mà đại diện là Thủ tướng Haider al-Abadi, nắm giữ.

bau cu iraq lich su se lai goi ten abadi
Phần đông người Kurd vẫn chưa quên được chiến dịch trấn áp phong trào ly khai của họ do chính quyền Thủ tướng Haider al-Abadi khởi xướng. (Nguồn: The New York Times)

Nhưng không phải ai cũng nghĩ như ông Fahl. Một bộ phận người Sunni tiếp tục có thái độ tiêu cực với Thủ tướng Abadi và cho rằng chính quyền Shi’ite cần phải chịu trách nhiệm cho những thiệt hại gây ra sau cuộc chiến với IS. Tương tự, trong chiến dịch vận động tranh cử hiếm hoi tại các tỉnh của người Kurd hồi tháng Tư, ông Abadi cũng không nhận được nhiều sự ủng hộ, khi phần lớn cư dân vẫn chưa quên được chiến dịch trấn áp phong trào độc lập của người Kurd sau cuộc trưng cầu dân ý độc lập hồi tháng 9/2017. Bởi vậy, mặc dù nhiều người nghiêng về lựa chọn ông Abadi, với đường lối ôn hòa, hơn là các chính trị gia người Shi’ite khác, điều này không đồng nghĩa với việc họ sẽ bỏ phiếu cho ông.

Khe cửa hẹp

Nhưng đó chưa phải là tất cả. Thủ tướng Iraq Haider al-Abadi thường xuyên phải đối mặt với cáo buộc về tham nhũng tràn lan trong Chính phủ, tình trạng kinh tế khó khăn do chiến tranh, cùng chính sách thắt lưng buộc bụng, khiến một bộ phận không nhỏ dân chúng vẫn phải chịu cảnh “màn trời chiếu đất”.

Nhận thức được điều này, chiến dịch tranh cử của ông Abadi đã tập trung vào thành tựu mà ông đạt được trong 4 năm cầm quyền, nổi bật là việc đánh bật IS ra khỏi Iraq, tận dụng khôn khéo trợ lực từ Mỹ và Iran. Khả năng điều phối mối quan hệ tay ba giữa Baghdad, Tehran và Washington của nhà lãnh đạo này, ngay cả khi căng thẳng giữa Mỹ và Iran leo thang, được các nước phương Tây đánh giá cao. Việc chính quyền của ông Abadi tiếp tục duy trì mối bang giao với các nước Sunni Arab láng giềng, cũng nhận được nhiều lời tán dương. Tuy nhiên, bên cạnh nhận định tích cực từ nhiều quan chức ngoại giao phương Tây ở Baghdad, một số quan chức Iraq lại cho rằng ông Abadi, với tính cách “dễ dãi” của mình, có thể bị lung lạc bởi áp lực đến từ Mỹ và Iran.

bau cu iraq lich su se lai goi ten abadi
Cựu Thủ tướng Nuri al-Maliki sẽ là đối thủ đáng gờm của ông Haider al-Abadi trong cuộc bầu cử ngày 12/5 sắp tới. (Nguồn: Getty)

Điều này khiến ông phần nào lạc lõng trong cuộc đua với hai ứng cử viên còn lại. Ngay cả khi chịu nhiều chỉ trích vì đã để IS lộng hành và tình trạng tham nhũng tràn lan trong thời gian cầm quyền, song ông Nuri al-Maliki vẫn được xem như là một ứng cử viên sáng giá, nhà lãnh đạo mạnh mẽ thân phương Tây và bảo vệ lợi ích của người Shi’ite. Trong khi đó, thủ lĩnh tổ chức Badr của người Shi’ite được Iran bảo trợ, ông Hadi al-Amiri là người nổi tiếng quyết đoán, cùng năng lực “điều quân khiển tướng” đã phần nào được kiểm chứng trong cuộc chiến với IS.

Do đó, chiến thắng trước hai ứng cử viên nặng ký này vào ngày 12/5 tới sẽ là minh chứng rõ nét nhất về sự ủng hộ của người dân Iraq dành cho Thủ tướng Haider al-Abadi sau 4 năm cầm quyền.

bau cu iraq lich su se lai goi ten abadi Quân đội Iraq bắn phá các vị trí của IS bên trong lãnh thổ Syria

Ngày 21/4, giới chức Iraq cho hay pháo binh nước này đã nã pháo vào các vị trí của tổ chức Nhà nước Hồi giáo ...

bau cu iraq lich su se lai goi ten abadi ​Iraq: Phát hiện 158 thi thể trong hố chôn tập thể

Ngày 2/4, Chính phủ Iraq thông báo lực lượng chức năng nước này đã phát hiện một hố chôn tập thể, trong đó có thi ...

bau cu iraq lich su se lai goi ten abadi IS đang tìm cách quay lại Iraq

Tuần báo The Arab Weekly (AW) vừa đăng bài nhận định rằng tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) đang tìm cách quay trở lại ...

Minh Quân (theo Reuters)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi hôm nay 23/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 23/11. Lịch âm 23/11/2024? Âm lịch hôm nay 23/11. Lịch vạn niên 23/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ngày 22/11 lên tiếng chỉ trích Tòa án hình sự quốc tế (ICC) về việc phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga chuẩn bị đối phó với bất kỳ diễn biến nào liên quan tình hình xung đột Ukraine, dù luôn ưu tiên và đã sẵn sàng cho các biện pháp hòa bình.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên cho rằng, các mối quan hệ quốc tế đã vượt quá điểm bùng nổ nguy hiểm và biến thành những cuộc xung đột vô cùng thảm khốc.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động