Bầu cử Mỹ 2020 tác động tới Trung Đông: Iran vào 'khuôn khổ', Mỹ tìm lại 'bóng dáng xưa'?

Mai Thu
TGVN. Nếu ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ Joe Biden giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ ngày 3/11 tới đây, chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi trong chính sách Trung Đông của chính quyền mới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
ket qua bau cu tong thong my tac dong den trung dong the nao
Ai chiến thắng trong cuộc bầu cử Mỹ tới đây sẽ tác động lớn tới chính sách của Mỹ ở Trung Đông. (Nguồn: AP)

Cựu Phó Tổng thống Joe Biden cho biết, khác với thời Tổng thống hiện tại Donald Trump, nước Mỹ trong tương lai sẽ không còn “đánh đổi các giá trị của mình lấy việc bán vũ khí hoặc mua dầu lửa nữa”. Cảnh báo này ám chỉ tới Saudi Arabia và các quốc gia khác trong khu vực.

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2020 nhiều khả năng sẽ mang lại thay đổi lớn trong những vấn đề quan trọng dưới đây.

Đưa Iran trở lại "khuôn khổ"?

Tổng thống Trump đang áp dụng chiến lược “gây áp lực tối đa” để buộc giới lãnh đạo Iran phải khuất phục. Hai năm trước, được sự ủng hộ của phe cứng rắn với Iran ở Mỹ và các đồng minh như Israel và Saudi Arabia, Tổng thống Trump đã quyết định rút Mỹ khỏi Kế hoạch hành động toàn diện chung (JCPOA) năm 2015 giữa Iran và Nhóm P5+1 (gồm 5 nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và Đức).

Bằng các lệnh trừng phạt mới liên tiếp áp đặt lên Iran, ông Trump muốn giới lãnh đạo nước này phải tuân theo các quy định ngặt nghèo hơn trong chương trình hạt nhân và tên lửa. Với quyết định ám sát tướng cấp cao Qassem Soleimani của Iran hồi tháng 1 năm nay, Tổng thống Trump cho thấy ông không hề né tránh bạo lực quân sự đối với Iran.

Khác với ông Trump, ông Biden muốn đưa Mỹ quay trở lại thỏa thuận JCPOA, nếu Tehran chấm dứt những hành vi vi phạm thỏa thuận này. Đại diện đảng Dân chủ nhấn mạnh rằng việc đưa nước Cộng hòa Hồi giáo Iran trở lại với các liên kết quốc tế sẽ tốt hơn, giúp cho việc dự đoán về các hành động, bước đi của nước này dễ dàng hơn.

Vì vậy, Tehran đang hy vọng vào sự thay đổi quyền lực ở Washington. Thông tin từ các phương tiện truyền thông cho biết, thủ lĩnh tinh thần tối cao Iran Ali Khamenei đã ra lệnh cho các lực lượng dân quân thân Iran ở nước láng giềng Iraq ngừng tấn công vào các lực lượng Mỹ, để Tổng thống Trump không có cớ phát động các cuộc tấn công quân sự mới chống Iran.

Với ông Biden, việc chấm dứt lập trường cứng rắn của Mỹ với Iran không phải không có rủi ro chính trị bởi một chính sách Iran mới sẽ làm cho những người Mỹ theo đường lối cứng rắn và các đồng minh như Israel và Saudi Arabia, vốn ủng hộ chính sách Iran của Tổng thống Trump, thiếu tin tưởng vào Tổng thống Mỹ.

Tương lai quan hệ Israel-Palestine

Đối với chính phủ cánh hữu ở Israel, Tổng thống Donald Trump được coi như là người bảo trợ hào phóng. Ông Trump đã công nhận Jerusalem là thủ đô của Israel và chuyển Đại sứ quán Mỹ từ Tel Aviv đến đó, đồng thời không phản đối kế hoạch xây dựng các khu định cư Do Thái mới.

Còn người Palestine, ngay từ đầu họ đã hiểu rằng, với ông Trump, sẽ không có một nhà nước Palestine nào cả. Thậm chí còn nhiều điều hơn thế. Ông Trump đã chấm dứt hỗ trợ tài chính cho chính quyền Palestine của Tổng thống Mahmoud Abbas và rút khỏi chương trình viện trợ của Liên hợp quốc cho Palestine.

Vì thế, không ngạc nhiên khi người Palestine đặt hy vọng vào ông Biden. Họ mong chờ rằng ứng cử viên Biden sẽ hành động “tốt bụng” như cựu Tổng thống đảng Dân chủ Barack Obama, người đã nhiều lần kêu gọi sự thỏa hiệp từ Israel.

Tuy nhiên, trên thực tế, ông Biden sẽ khó có thể thay đổi được thực tại do Tổng thống Trump tạo ra. Từ lâu nay, xung đột Israel-Palestine đã đạt đến trạng thái như hiện tại. Đàm phán với ai và đàm phán về điều gì? Người Palestine khó có thể quay ngược bánh xe trở lại, bất kể ai sẽ là người đứng đầu Nhà Trắng tới đây.

Xung đột trong khu vực, Mỹ sẽ ở đâu?

Một trong những câu hỏi quan trọng nhất về vấn đề Trung Đông đối với bạn bè cũng như đối thủ của nước Mỹ là nếu như ông Biden thắng cử và trở thành Tổng thống, Mỹ có tiếp tục rút quân khỏi khu vực hay không?

Ông Trump thì đã hứa với cử tri rằng sẽ rút quân khỏi các quốc gia như Syria và Afghanistan. Những người chỉ trích cáo buộc rằng ông Trump đã tạo ra một khoảng trống quyền lực ở Trung Đông, tạo cơ hội cho các đối thủ như Nga, Thổ Nhĩ Kỳ hay Trung Quốc thay thế vai trò của Washington, về lâu dài sẽ gây thiệt hại cho Mỹ và các đối tác của Washington trong khu vực.

Những người ủng hộ ông Biden cho rằng, dưới thời ông, chính sách tích cực hơn của Mỹ ở Syria, Libya hoặc trong tranh cãi giữa Thổ Nhĩ Kỳ và các nước láng giềng phía Đông Địa Trung Hải có thể giúp giảm bớt ảnh hưởng của Nga và làm cho toàn bộ khu vực ổn định hơn. Cựu chuyên gia về Trung Đông của Bộ Ngoại giao Mỹ Alan Makovsky mới đây nói rằng “Mỹ cần phải đảm nhiệm vai trò lãnh đạo đối với các vấn đề khu vực”.

Các mối quan hệ cá nhân

Nhà báo Harwood của tờ The Independent cho rằng một điểm quan trọng khác cũng có thể thay đổi sau cuộc bầu cử tổng thống Mỹ, đó là các mối quan hệ cá nhân.

Trong chính sách đối ngoại của Tổng thống Trump, các mối quan hệ cá nhân của Tổng thống Mỹ thường quan trọng hơn các thể chế và các chuyên gia. Ở Trung Đông, điều đó có thể thấy được qua quan hệ thân thiện giữa con rể Tổng thống Trump là Jared Kushner với Thái tử Saudi Arabia Mohammed bin Salman. Các chính trị gia như Thủ tướng Israel Netanyahu hay Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan thường sử dụng đường dây liên lạc trực tiếp với Tổng thống Mỹ.

Còn dưới thời ông Biden, nước Mỹ được cho là sẽ quay lại chính sách đối ngoại theo trật tự nhiều hơn. Ở Washington, các bộ, ngành và các cơ quan như Hội đồng An ninh Quốc gia sẽ có nhiều ảnh hưởng hơn trong việc định hình chính sách Trung Đông của nước Mỹ. Những lãnh đạo nước ngoài ở Trung Đông sẽ gặp nhiều khó khăn hơn trong việc tạo ảnh hưởng tới Mỹ để có lợi cho họ.

Bầu cử Mỹ 2020: Ông Biden 'lộ' sơ hở, hai đối thủ bám đuổi sát nút ở Georgia

Bầu cử Mỹ 2020: Ông Biden 'lộ' sơ hở, hai đối thủ bám đuổi sát nút ở Georgia

TGVN. Ngày 25/10, trong một buổi hòa nhạc trực tuyến, ứng cử viên Tổng thống đảng Dân chủ Joe Biden đã 2 lần gọi nhầm ...

Bầu cử Mỹ 2020: Ông Trump hay Biden sẽ 'sửa chữa' chính sách đối ngoại của nước Mỹ?

Bầu cử Mỹ 2020: Ông Trump hay Biden sẽ 'sửa chữa' chính sách đối ngoại của nước Mỹ?

TGVN. Theo Tạp chí Mỹ National Interest, chính sách đối ngoại của Mỹ trong hơn 2 thập kỷ qua là một sự thất bại không ...

Bầu cử Mỹ 2020: Phi vụ mập mờ với Trung Quốc, ông con Hunter Biden có khiến ông bố Biden khó xử?

Bầu cử Mỹ 2020: Phi vụ mập mờ với Trung Quốc, ông con Hunter Biden có khiến ông bố Biden khó xử?

TGVN. Hiện chưa có bằng chứng cụ thể nào cho thấy, cựu Phó Tổng thống Joe Biden có liên quan hoặc thu lợi từ liên ...

(theo Tagesspiegel.de)

Bài viết cùng chủ đề

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2020

Đọc thêm

MC hải ngoại Đức Tiến kể chuyện con gái 4 tuổi đóng phim Đóa hoa mong manh

MC hải ngoại Đức Tiến kể chuyện con gái 4 tuổi đóng phim Đóa hoa mong manh

Bé Madison, con gái MC Đức Tiến, được nhận xét là điểm nhấn trong phim 'Đóa hoa mong manh' của nghệ sĩ Mai Thu Huyền.
HLV Mano Polking khen đội tuyển Việt Nam nhiều cầu thủ giỏi và muốn dẫn dắt đội bóng

HLV Mano Polking khen đội tuyển Việt Nam nhiều cầu thủ giỏi và muốn dẫn dắt đội bóng

HLV Mano Polking bày tỏ mong muốn được dẫn dắt tuyển Việt Nam thay ông Troussier nhưng chưa được Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) đặt vấn đề.
Quỹ thiện nguyện Thanh niên Việt Nam tặng quà và học bổng cho học sinh gốc Việt hiếu học có hoàn cảnh khó khăn tại Campuchia

Quỹ thiện nguyện Thanh niên Việt Nam tặng quà và học bổng cho học sinh gốc Việt hiếu học có hoàn cảnh khó khăn tại Campuchia

Mỗi phần quà bao gồm đồ dùng học tập cùng học bổng trị giá 50 USD, góp phần động viên tinh thần của học sinh gốc Việt vượt qua khó ...
Cận cảnh Haval Jolion Sport vừa trình làng tại Thái Lan, giá 543 triệu đồng

Cận cảnh Haval Jolion Sport vừa trình làng tại Thái Lan, giá 543 triệu đồng

Haval Jolion Sport vừa trình làng tại Triển lãm Ô tô Quốc tế Bangkok (BIMS) 2024 với mức giá 799.000 Baht (khoảng 543 triệu đồng).
Tạo kênh thông báo trên Instagram siêu đơn giản

Tạo kênh thông báo trên Instagram siêu đơn giản

Kênh thông báo trên Instagram giúp người dùng có thể nhận thông báo về các hoạt động, tin nhắn mới hoặc các sự kiện khác liên quan một cách chuyên ...
Khủng hoảng ở Haiti: LHQ nói thảm họa, Hội đồng chuyển tiếp quyết giảm bớt nỗi thống khổ cho người dân

Khủng hoảng ở Haiti: LHQ nói thảm họa, Hội đồng chuyển tiếp quyết giảm bớt nỗi thống khổ cho người dân

Chỉ tính riêng từ đầu năm đến ngày 22/3, số người thiệt mạng vì bạo lực ở Haiti đã là 1.554 và 826 người bị thương.
Khủng hoảng ở Haiti: LHQ nói thảm họa, Hội đồng chuyển tiếp quyết giảm bớt nỗi thống khổ cho người dân

Khủng hoảng ở Haiti: LHQ nói thảm họa, Hội đồng chuyển tiếp quyết giảm bớt nỗi thống khổ cho người dân

Chỉ tính riêng từ đầu năm đến ngày 22/3, số người thiệt mạng vì bạo lực ở Haiti đã là 1.554 và 826 người bị thương.
Đổ tại phương Tây chậm trễ, cố vấn Ukraine thừa nhận 'đình trệ' trên tiền tuyến, Tổng thống Zelensky gây sức ép lên Mỹ

Đổ tại phương Tây chậm trễ, cố vấn Ukraine thừa nhận 'đình trệ' trên tiền tuyến, Tổng thống Zelensky gây sức ép lên Mỹ

Quan chức Ukraine cho hay, nước này hiện không có đủ nguồn lực để thực hiện các hành động tấn công hiệu quả nhằm làm suy yếu Nga.
Bầu cử Mỹ 2024: 'Tất tả' ứng phó các vụ truy tố hình sự, ông Donald Trump 'thua' Tổng thống Biden ở một điểm

Bầu cử Mỹ 2024: 'Tất tả' ứng phó các vụ truy tố hình sự, ông Donald Trump 'thua' Tổng thống Biden ở một điểm

Chiến dịch tranh cử của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang có ngân sách lớn gấp 3 lần 'túi tiền' để chạy đua trong cuộc bầu cử 2024 của ông Trump.
Israel-Hezbollah leo thang nghiêm trọng nhất gần 20 năm qua, Mỹ tuyên bố phản đối một cuộc chiến

Israel-Hezbollah leo thang nghiêm trọng nhất gần 20 năm qua, Mỹ tuyên bố phản đối một cuộc chiến

Nhà Trắng kêu gọi Israel và Lebanon đặt ưu tiên hàng đầu đối với việc khôi phục ổn định sau các cuộc trả đũa nhau giữa Israel và Hezbollah.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow: Nga tuyên bố tình tiết mới chứng tỏ Ukraine dính líu, Mỹ lập tức lên tiếng

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow: Nga tuyên bố tình tiết mới chứng tỏ Ukraine dính líu, Mỹ lập tức lên tiếng

Nga đã bắt giữ một đối tượng bị cáo buộc hỗ trợ tài chính cho những kẻ tấn công khủng bố nhà hát ở ngoại ô Moscow hôm 22/3.
Palestine có Nội các mới

Palestine có Nội các mới

Nội các mới của Palestine sẽ bao gồm 23 bộ trưởng, trong đó có 3 phụ nữ và 6 người ở Dải Gaza.
Quan hệ Pháp-Brazil: Nối lại nồng ấm

Quan hệ Pháp-Brazil: Nối lại nồng ấm

Chuyến đi của Tổng thống Pháp tới Brazil được cho là làm nồng ấm trở lại mối quan hệ băng giá dưới thời Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Thông điệp nồng ấm

Ngoại trưởng Mỹ thăm Hàn Quốc: Thông điệp nồng ấm

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tại Seoul lần này cũng cho thấy quan hệ đồng minh tiếp tục gắn kết chặt chẽ giữa Mỹ và Hàn Quốc.
Phía sau kỳ vọng của Thái Lan ở EU

Phía sau kỳ vọng của Thái Lan ở EU

Thông điệp mà Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin muốn chuyển tới châu Âu, đặc biệt là Pháp và Đức là 'Thái Lan đã mở cửa kinh doanh trở lại'.
Tăng gắn kết, tìm đồng thuận

Tăng gắn kết, tìm đồng thuận

Chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda cùng Thủ tướng Donald Tusk có thể coi là nỗ lực nâng tầm gắn kết mối quan hệ đồng minh với Mỹ.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Định hình cuộc đua ‘song mã’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Định hình cuộc đua ‘song mã’

Sau ngày Siêu thứ Ba, việc lựa chọn ứng viên Tổng thống của đảng Dân chủ và Cộng hòa gần như đã an bài.
Tổng thống Pháp thăm CH Czech: Nỗ lực tìm kiếm đồng minh

Tổng thống Pháp thăm CH Czech: Nỗ lực tìm kiếm đồng minh

Tổng thống Pháp đến CH Czech không chỉ đáp lễ mà còn là nỗ lực thể hiện vai trò dẫn dắt của nước Pháp và tìm kiếm sự ủng hộ của đồng minh.
Nghi phạm khủng bố đến từ Tajikistan: Tiếng chuông cảnh tỉnh cho Nga và thế giới

Nghi phạm khủng bố đến từ Tajikistan: Tiếng chuông cảnh tỉnh cho Nga và thế giới

Việc 4 nghi phạm vụ tấn công nhà hát ở Nga hôm 22/3 đều mang quốc tịch Tajikistan khiến sự chú ý đổ dồn về quốc gia Trung Á này.
Vụ tấn công đẫm máu ở Nga: Lý do Moscow 'lọt' tầm ngắm của IS

Vụ tấn công đẫm máu ở Nga: Lý do Moscow 'lọt' tầm ngắm của IS

Vụ tấn công đẫm máu ở Nga ngày 22/3 do tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng thực hiện cho thấy sự thay đổi mục tiêu của tổ chức khủng bố này.
Diễn đàn châu Á Bác Ngao: Tiếng nói của kinh tế châu Á

Diễn đàn châu Á Bác Ngao: Tiếng nói của kinh tế châu Á

Diễn đàn châu Á Bác Ngao được đánh giá là kênh hiệu quả để trao đổi ý kiến về các vấn đề kinh tế đáng quan tâm nhất trong suốt hai thập kỷ qua.
Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Những rắc rối trong chương trình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel đang khiến cho Mỹ khó tiếp cận mục tiêu răn đe hạt nhân của mình.
Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn chính trị, tranh giành quyền lực giữa các băng đảng cùng các vụ đảo chính và nghèo đói là những gì mà người dân Haiti tiếp tục phải đối mặt...
70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Baoquocte.vn. Ngày 13/3/1954 là ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử - nguồn cổ vũ lớn lao cho toàn thể nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Phiên bản di động