Biến đổi khí hậu có thể gây ra đợt khủng hoảng tài chính mới

Biến đổi khí hậu có thể châm ngòi cho cuộc khủng hoảng tài chính tiếp theo của thế giới, theo một cựu lãnh đạo Ngân hàng Anh.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
bien doi khi hau co the gay ra dot khung hoang tai chinh moi LHQ cảnh báo "kỷ nguyên mới" của biến đổi khí hậu
bien doi khi hau co the gay ra dot khung hoang tai chinh moi Đối thoại cấp cao về việc thực hiện Thỏa thuận Paris tại Việt Nam

"Đó là một rủi ro có tính hệ thống", ông Paul Fisher, một cựu lãnh đạo của Ngân hàng Trung ương Anh (BoE) nói trong một cuộc phỏng vấn mới đây tại Sydney, Australia.

“Một sự thay đổi giá trị đột ngột của các tài sản do biến đổi khí hậu có thể là nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng tài chính tiếp theo", ông cho biết.

Ông Fisher, một quan chức kỳ cựu với 26 năm làm việc tại BoE, dẫn chứng sự sụt giá của đồng Bảng hồi đầu tháng này, sau khi Chính phủ Anh đặt ra lộ trình rời khỏi Liên minh châu Âu (EU), như một ví dụ về cách thức giá trị tài sản có thể thay đổi đột ngột.

"Đó chính là hậu quả của biến đổi khí hậu. Nó sẽ gây ra tác động mà bạn có thể nhận ra ngay được," ông Fisher nói.

bien doi khi hau co the gay ra dot khung hoang tai chinh moi
Ông Paul Fisher - cựu quan chức của Ngân hàng Trung ương Anh. (Nguồn: The Telegraph)

Theo ông Fisher, có những dấu hiệu cho thấy các chính phủ đang ngày càng tập trung ứng phó với biến đổi khí hậu và các doanh nghiệp cần phải sẵn sàng cho những điều chỉnh lớn.

Tháng trước, tại hội nghị Thượng đỉnh G20 diễn ra tại Hàng Châu (Trung Quốc) Mỹ và Trung Quốc đã chính thức phê chuẩn “Hiệp định Paris” về chống biến đổi khí hậu. Theo đó, hai cường quốc gây phát thải ô nhiễm khí CO2 lớn nhất thế giới này sẽ phải kiểm soát sự tăng lên của nhiệt độ Trái Đất.

Ông Fisher cho rằng, khi các chính phủ buộc phải hành động để chống biến đổi khí hậu thì khi đó, tài chính của các doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng. Điều đó thể hiện qua những biến động bất ngờ trong các thị trường tài chính.

Trong vài thập kỷ gần đây, biến đổi khí hậu trên toàn cầu ngày càng có tác động xấu, ảnh hưởng nghiêm trọng đến Trái Đất như: băng tan, mực nước biển dâng, nắng nóng, bão lụt, hạn hán, dịch bệnh, sự suy giảm đa dạng sinh học, sự biến mất nhiều loài sinh vật, hệ sinh thái bị hủy diệt...

Tất cả những vấn đề trên đã và đang gây ra những thiệt hại nặng nề đối với kinh tế toàn cầu. Bên cạnh đó, để đối phó với biến đổi khí hậu, các quốc gia sẽ cần một lượng tiền lớn để xử lý và kiểm soát sự lây lan dịch bệnh sau thiên tai. Tất cả những điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường tài chính - chứng khoán.

bien doi khi hau co the gay ra dot khung hoang tai chinh moi Mỹ có thể lập danh sách các loài bị đe dọa do biến đổi khí hậu

Tòa phúc thẩm ở Mỹ vừa ra phán quyết liên quan đến việc lập danh sách các loài bị đe dọa do biến đổi khí ...

bien doi khi hau co the gay ra dot khung hoang tai chinh moi "Việt Nam cần đầu tư nhiều hơn để chống biến đổi khí hậu"

Hội thảo “Những thành tựu của IPCC và các hành động của Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu” đã diễn ra sáng ...

bien doi khi hau co the gay ra dot khung hoang tai chinh moi Hồ chứa nước góp phần gây nên sự ấm lên toàn cầu

Một nghiên cứu mới cho biết, các hồ chứa nước trên thế giới đóng một vai trò quan trọng trong sự ấm lên toàn cầu.

Trung Hiếu (theo Bloomberg)

Bài viết cùng chủ đề

Biến đổi khí hậu

Đọc thêm

Bác sĩ Ấn Độ chia sẻ cách giảm nhiệt độ cơ thể trong những ngày nắng nóng

Bác sĩ Ấn Độ chia sẻ cách giảm nhiệt độ cơ thể trong những ngày nắng nóng

Bác sĩ Manjusha Agarwal, Bệnh viện Gleneagles Parel Mumbai Ấn Độ chia sẻ một số cách để đánh bại nắng nóng trong mùa Hè này.
Xuất khẩu ngày 22-28/4: Một loại nông sản hướng đến mục tiêu 2 tỷ USD; Việt Nam 'kiếm' hơn nửa tỷ USD từ xăng dầu

Xuất khẩu ngày 22-28/4: Một loại nông sản hướng đến mục tiêu 2 tỷ USD; Việt Nam 'kiếm' hơn nửa tỷ USD từ xăng dầu

Báo TG&VN cập nhật những tin tức xuất khẩu mới nhất trong tuần từ 22-28/4.
Sắp diễn ra cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Saudi Arabia

Sắp diễn ra cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế thế giới tại Saudi Arabia

Cuộc họp đặc biệt của về 'Hợp tác toàn cầu, tăng trưởng và năng lượng cho phát triển' sẽ diễn ra trong hai ngày 28-29/4 tại thủ đô Riyadh của ...
Australia ‘mở lòng’ với Ukraine, tặng hẳn 100 triệu AUD

Australia ‘mở lòng’ với Ukraine, tặng hẳn 100 triệu AUD

Bộ trưởng Quốc phòng Richard Marles vừa tiết lộ thêm khoản viện trợ mới trong chuyến thăm chớp nhoáng tới Ukraine.
Hàn Quốc tiến hành các bước để thành lập Trung tâm An ninh vũ trụ quốc gia

Hàn Quốc tiến hành các bước để thành lập Trung tâm An ninh vũ trụ quốc gia

Cơ quan Tình báo quốc gia (NIS) Hàn Quốc đang chuẩn bị thành lập một trung tâm an ninh vũ trụ.
Top 3 mẫu xe sang Đức có giá dưới 1 tỷ đồng dành cho người dùng Việt

Top 3 mẫu xe sang Đức có giá dưới 1 tỷ đồng dành cho người dùng Việt

3 mẫu xe sang Đức dưới đây sẽ là lựa chọn hợp lý dành cho người dùng Việt có tài chính dưới 1 tỷ đồng, đời xe không sâu và ...
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động