Chủ tịch Trung Quốc thăm Hy Lạp: Cần người, người cần

Lưu Huỳnh
TGVN. Chuyến thăm từ ngày 10-12/11 của nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình tới Hy Lạp là cách Bắc Kinh tái khẳng định cam kết của mình với quốc gia Địa Trung Hải. Bình luận của Thế giới & Việt Nam.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
chu tich trung quoc tham hy lap can nguoi nguoi can Bước đi quan trọng để thép Trung Quốc tràn vào châu Âu
chu tich trung quoc tham hy lap can nguoi nguoi can Nhân tố Trung Quốc trong quyết định của Ấn Độ về RCEP
chu tich trung quoc tham hy lap can nguoi nguoi can
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Hy Lạp Kyriakos Mitsotakis sẽ hợp tác mở rộng hoạt động của doanh nghiệp Trung Quốc tại cảng Piraeus. (Nguồn: Reuters)

Phát biểu tại yến tiệc chào mừng người đồng cấp cường quốc châu Á tới Athens, Tổng thống Hy Lạp Prokopis Pavlopoulos tuyên bố: “Chuyến thăm sẽ mở ra một chương mới vô cùng quan trọng trong mối quan hệ vốn đã rất tuyệt vời giữa Trung Quốc và Hy Lạp. Về cơ bản, nó sẽ nâng cấp mối quan hệ đối tác chiến lược của chúng ta”.

Khẳng định của ông Pavlopoulos là hoàn toàn có cơ sở, khi hai bên đã tiến hành ký kết 16 thỏa thuận thương mại trong nhiều lĩnh vực như ngân hàng, du lịch và năng lượng mặt trời.

Điều này càng có ý nghĩa hơn khi chuyến thăm Hy Lạp lần đầu tiên của ông Tập Cận Bình sẽ đánh dấu sự trở lại của một lãnh đạo Trung Quốc tại Athens sau 11 năm. Đây cũng là chuyến thăm châu Âu thứ hai của Chủ tịch Trung Quốc trong năm vừa qua.

Đáng chú ý, bên cạnh Tổng thống Prokopis Pavlopoulos, tiếp đón ông Tập Cận Bình là Thủ tướng Kyriakos Mitsotakis, người vừa trở về từ chuyến thăm Trung Quốc. Đón tiếp nhà lãnh đạo Hy Lạp tại Bắc Kinh, Trung Quốc đã để ngỏ khả năng biến Hy Lạp thành một “trung tâm vận chuyển” hàng hóa của cường quốc châu Á sang châu Âu. Điều này đã ông Tập Cận Bình tái khẳng định tại Athens, cho rằng cả hai quốc gia đều có “nền văn minh cổ kính và nên cùng tạo ra những lợi ích lớn hơn cho người dân”.

Đối với Trung Quốc, lợi ích trong quan hệ hợp tác với Hy Lạp bao gồm các yếu tố sau.

Thứ nhất, Hy Lạp án ngữ biển Địa Trung Hải và đang đóng vai trò cửa ngõ để hàng hóa cường quốc châu Á thâm nhập châu Âu. Ảnh hưởng của các doanh nghiệp Trung Quốc tại Hy Lạp đã tăng đáng kể một thập kỷ trước, sau khi doanh nghiệp đóng tàu Cosco của nước này được nhượng quyền thuê hai phần của cảng Piraeus trong 35 năm. Trong vòng 10 năm, ước tính hơn 10% hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu vào châu Âu đã được trung chuyển qua khu vực này. Trong bối cảnh một số nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đang ngày một cảnh giác với Trung Quốc, Hy Lạp khẳng định sẽ mở rộng hợp tác với quốc gia châu Á trong trung chuyển hàng hóa vào châu Âu.

Về phần mình, Trung Quốc cam kết sẽ đầu tư 600 triệu Euro nhằm mở rộng hoạt động của Cosco tại Hy Lạp, nâng tổng vốn đầu tư của Bắc Kinh tại quốc gia Địa Trung Hải lên 2.5 tỷ Euro.

Thứ hai, Hy Lạp tiếp tục là thành viên quan trọng trong Sáng kiến Vành đai và Con đường và điểm đến lý tưởng cho các nhà đầu tư Trung Quốc. Chính sách “thị thực vàng”, đổi nguồn vốn đầu tư tài chính lấy quốc tịch của Athens được đánh giá là dễ hơn nhiều so với một số quốc gia châu Âu khác. Quan trọng hơn, bất chấp mối quan hệ trắc trở sau khủng hoảng nợ công, Hy Lạp vẫn là một phần của EU và Hiệp ước Schengen – có quốc tịch Hy Lạp đồng nghĩa với việc có thể tự do ra vào phần còn lại của châu Âu.

Đổi lại, Athens cần nguồn vốn dồi dào từ Bắc Kinh để tái thiết lại nền tài chính quốc gia. Ngày 20/8/2018, Hy Lạp đã chính thức thoát khỏi chương trình cứu trợ tài chính do EU, đại diện là Cơ chế ổn định châu Âu (ESM) cung cấp. Tuy nhiên, nợ công của Athens vẫn ở mức cao, 359 tỷ Euro, tương đương hơn 180%. Nguồn vốn lớn, không đi kèm ràng buộc trước mắt của Trung Quốc có thể là giải pháp để Hy Lạp tái thiết nền kinh tế sau thời gian dài khủng hoảng.

Trong bối cảnh hai bên đều cần nhau như vậy, việc Trung Quốc và Hy Lạp đẩy mạnh quan hệ hợp tác là có thể hiểu được. Song nguy cơ Athens mắc kẹt trong bẫy nợ của Bắc Kinh vẫn hiện hữu – Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo cáo buộc Trung Quốc “sử dụng công cụ kinh tế để ép buộc các nước tham gia vào thỏa thuận một chiều, mang lại lợi ích cho Bắc Kinh và khiến đối tác chìm trong nợ nần”. Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn còn đó, Hy Lạp rõ ràng đã lựa chọn Trung Quốc và chỉ thời gian mới có thể minh chứng cho thành bại của quyết định này.

chu tich trung quoc tham hy lap can nguoi nguoi can Đến Athens, ông Tập Cận Bình là Chủ tịch Trung Quốc đầu tiên thăm Hy Lạp sau 11 năm

TGVN. Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Phu nhân đã tới Athens ngày 10/11, bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước trong 3 ...

chu tich trung quoc tham hy lap can nguoi nguoi can Thị thực vàng Hy Lạp hút hơn 1 tỷ USD từ các nhà đầu tư Trung Quốc

TGVN. Và hơn thế nữa, những nhà đầu tư Trung Quốc và gia đình đang thực sự tận hưởng một cuộc sống ở miền đất mới, ...

chu tich trung quoc tham hy lap can nguoi nguoi can Thót tim nhìn cảnh du thuyền khổng lồ vượt xuyên qua kẽ hở siêu hẹp

Một du thuyền chở khách có kích thước khổng lồ vừa lập kỳ tích khi vượt xuyên qua nơi có vị trí thắt eo siêu ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Chip bộ nhớ mới được điều khiển bằng ánh sáng và nam châm giúp máy tính AI ít ngốn điện hơn

Chip bộ nhớ mới được điều khiển bằng ánh sáng và nam châm giúp máy tính AI ít ngốn điện hơn

Các nhà nghiên cứu Mỹ đang phát triển một loại chip bộ nhớ mới có thể vừa lưu trữ thông tin vừa thực hiện các phép tính với tốc độ ...
Hỗ trợ phụ nữ bị ảnh hưởng bởi hạn hán, xâm nhập mặn tại Cà Mau và Ninh Thuận

Hỗ trợ phụ nữ bị ảnh hưởng bởi hạn hán, xâm nhập mặn tại Cà Mau và Ninh Thuận

Đại sứ quán Nhật Bản và UN Women hỗ trợ 7.200 người dân, đặc biệt là phụ nữ tại Cà Mau và Ninh Thuận bị ảnh hưởng bởi hạn hán ...
Bầu cử Mỹ 2024: Cả ông Trump và bà Harris đều đánh vào ‘điểm ảnh’ chi tiết của nền kinh tế, người hiểu cảm xúc cử tri hơn sẽ chiến thắng

Bầu cử Mỹ 2024: Cả ông Trump và bà Harris đều đánh vào ‘điểm ảnh’ chi tiết của nền kinh tế, người hiểu cảm xúc cử tri hơn sẽ chiến thắng

Nếu nền kinh tế hạ cánh mềm, sao người dân vẫn cảm thấy khó khăn đến thế? Ông Donald Trump hay bà Kamala Harris, ai sẽ thắng trong bầu cử ...
Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ cộng đồng người Việt và dự Lễ hội Văn hoá - Du lịch Việt Nam tại Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc

Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ cộng đồng người Việt và dự Lễ hội Văn hoá - Du lịch Việt Nam tại Côn Minh, Vân Nam, Trung Quốc

Chiều ngày 5/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã gặp gỡ bà con cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, học tập tại Vân Nam, Trung Quốc.
Tiền vệ Martin Odegaard bí mật làm đám cưới với bạn gái

Tiền vệ Martin Odegaard bí mật làm đám cưới với bạn gái

Theo truyền thông Na Uy, tiền vệ Martin Odegaard đã âm thầm tổ chức lễ cưới với cô bạn gái Helene Spilling đang mang thai.
TRỰC TIẾP bầu cử Mỹ 2024: Trận đấu cuối cùng giữa ông Donald Trump và bà Kamala Harris bắt đầu

TRỰC TIẾP bầu cử Mỹ 2024: Trận đấu cuối cùng giữa ông Donald Trump và bà Kamala Harris bắt đầu

Báo Thế giới và Việt Nam liên tục cập nhật diễn biến và kết quả của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024 ngày 5/11.
TRỰC TIẾP bầu cử Mỹ 2024: Trận đấu cuối cùng giữa ông Donald Trump và bà Kamala Harris bắt đầu

TRỰC TIẾP bầu cử Mỹ 2024: Trận đấu cuối cùng giữa ông Donald Trump và bà Kamala Harris bắt đầu

Báo Thế giới và Việt Nam liên tục cập nhật diễn biến và kết quả của cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024 ngày 5/11.
Bầu cử Mỹ 2024: Tuyên bố trước 'giờ G' của một cử tri Mỹ giàu kinh nghiệm

Bầu cử Mỹ 2024: Tuyên bố trước 'giờ G' của một cử tri Mỹ giàu kinh nghiệm

Tôi hỏi là ông sẽ bỏ phiếu cho ai? Kamala Harris, ông trả lời tôi với giọng nhỏ nhẹ nhưng dứt khoát.
'Họa vô đơn chí' có thể đẩy chính phủ 'đèn giao thông' của Đức tới nguy cơ sụp đổ

'Họa vô đơn chí' có thể đẩy chính phủ 'đèn giao thông' của Đức tới nguy cơ sụp đổ

Đây là thời điểm tồi tệ nhất có thể dẫn tới chính phủ sụp đổ, xét theo những gì đang xảy ra ở Ukraine và tình hình kinh tế ở Đức.
Syria lên án cuộc không kích của Israel nhằm vào các địa điểm dân sự gần Damascus

Syria lên án cuộc không kích của Israel nhằm vào các địa điểm dân sự gần Damascus

Bộ Ngoại giao Syria kêu gọi Liên hợp quốc (LHQ) hành động khẩn cấp để ngăn chặn các động thái quân sự của Israel nhằm vào dân thường.
Bầu cử tổng thống Mỹ 2024 bắt đầu, hai ứng viên hòa nhau tại điểm đầu tiên, kịch bản nào để tới con số quyền lực?

Bầu cử tổng thống Mỹ 2024 bắt đầu, hai ứng viên hòa nhau tại điểm đầu tiên, kịch bản nào để tới con số quyền lực?

Nếu các cuộc thăm dò trước bầu cử tổng thống Mỹ 2024 là chính xác, cuộc đua năm nay cần theo dõi sát 7 tiểu bang chiến địa.
Tình hình Trung Đông: 'Pháo đài bay' của Mỹ làm Iran 'nóng mặt', Hamas lại khiến Washington thất vọng

Tình hình Trung Đông: 'Pháo đài bay' của Mỹ làm Iran 'nóng mặt', Hamas lại khiến Washington thất vọng

Mỹ điều động một nhóm máy bay B-52 tới Trung Đông nhằm hỗ trợ Israel trước nguy cơ bị tấn công trả đũa từ Iran.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

'Ván cờ' Nga-Ukraine trước ngã rẽ bầu cử Mỹ

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 sẽ có ảnh hưởng lớn đến cục diện xung đột Nga-Ukraine.
Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Quan hệ Mỹ-Ấn đi về đâu sau khi Nhà Trắng đổi chủ?

Bất kể ai giành chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ, chính quyền Washington mới cần tiếp tục xây dựng quan hệ hợp tác tốt đẹp với Ấn Độ.
Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Gia tăng 'sức nóng', BRICS được định vị là nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai

Sức ảnh hưởng toàn cầu đang gia tăng của BRICS định vị nhóm này sẽ là một nhân tố chủ chốt trong quản trị toàn cầu tương lai.
Phiên bản di động