Chuyên gia dự báo thế giới 2023: Một gam màu xám?

Vy Anh
Chủ tịch Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Mỹ Richard Haass cho rằng, năm 2023 nhiều vấn đề nhức nhối của thế giới vẫn chưa thể tìm ra 'lối thoát', chưa kể nhiều mâu thuẫn tiếp tục bị đẩy lên cao trào.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Dự báo thế giới 2023: 10 vấn đề thế giới cần quan tâm
Tình hình thế giới 2023 không có nhiều tín hiệu lạc quan. (Nguồn: aspistrategist.org.au)

Trang mạng aspistrategist.org.au ngày 11/1 đăng bài bình luận của Chủ tịch Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Richard Haass về một số dự báo "khả thi nhất" về thế giới năm 2023.

Đầu tiên, xung đột Nga-Ukraine, vấn đề nổi bật của năm 2022, sẽ tiếp diễn, mặc dù sẽ giảm tính khốc liệt. Ông Richard Haass cho rằng, cả Nga và Ukraine sẽ không thể đạt được một chiến thắng quân sự hoàn toàn, nếu chiến thắng này được hiểu là đánh bại phía bên kia và đưa ra các điều khoản về một giải pháp chính trị hoặc lãnh thổ sau chiến tranh.

Các nhà ngoại giao cũng sẽ chiến thắng, nếu chiến thắng đồng nghĩa là một thỏa thuận mà cả 2 chính phủ đều sẵn sàng ký kết và tuân thủ. Hòa bình đòi hỏi những nhà lãnh đạo sẵn sàng và có khả năng thỏa hiệp, 2 yếu tố rõ ràng là không có (vì những lý do rất khác nhau) ở cả 2 bên.

Thứ hai là sự nổi lên của Nhật Bản với tư cách là một tác nhân địa chính trị lớn. Tăng trưởng kinh tế của nền kinh tế lớn thứ ba thế giới đã được điều chỉnh tăng lên 1,5% và chi tiêu quốc phòng hiện đang trên đà tăng gấp đôi, đạt 2% GDP. Nhật Bản, với một trong những quân đội có năng lực nhất trong khu vực, cũng sẽ liên kết chặt chẽ hơn với Mỹ để ngăn chặn các mối đe dọa trong khu vực.

Thứ ba, Triều Tiên được cho là gần như chắc chắn sẽ tiến hành vụ thử hạt nhân thứ 7, bên cạnh các vụ thử tên lửa thường xuyên. Cả Hàn Quốc và Mỹ sẽ không thể ngăn chặn những hành động như vậy.

Thứ tư, các mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương, vốn mạnh mẽ hơn vào thời điểm hiện tại do cùng sẵn sàng đối phó với Nga và giúp đỡ Ukraine, sẽ đối mặt với những mâu thuẫn gia tăng, do người châu Âu không hài lòng với chủ nghĩa bảo hộ kinh tế của Mỹ và người Mỹ không hài lòng với việc lục địa này tiếp tục phụ thuộc kinh tế vào Trung Quốc. Các mối quan hệ cũng có thể bị ảnh hưởng bởi những bất đồng đang nổi lên xung quanh mức độ hỗ trợ quân sự, kinh tế và ngoại giao cho Ukraine và mức chi tiêu quốc phòng.

Thứ năm, nền kinh tế toàn cầu có thể sẽ tăng trưởng chậm hơn so với dự báo của hầu hết các nhà quan sát hiện nay. Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang dự đoán mức tăng trưởng chung là 2,7%, nhưng thực tế có thể thấp hơn. Bất ổn chính trị ở một số khu vực của châu Phi và châu Mỹ Latinh, các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt và sự gián đoạn chuỗi cung ứng cũng sẽ tạo ra lực cản đối với hoạt động kinh tế toàn cầu.

Thứ sáu, Hội nghị thường niên về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (COP28), dự kiến họp tại Dubai sẽ tiếp tục gây thất vọng. Với những lo ngại về kinh tế ngắn hạn đang lấn át các cân nhắc về vấn đề khí hậu trong trung và dài hạn, tác động của sự nóng lên toàn cầu có thể sẽ trở nên tồi tệ.

Thứ bảy, Iran có thể sẽ là vấn đề nổi bật của năm 2023. Các cuộc biểu tình chống lại chế độ gia tăng trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng suy thoái và sự chia rẽ đang nổi lên trong giới lãnh đạo Iran. Thỏa thuận hạt nhân năm 2015 sẽ không được khôi phục, do Iran bị cáo buộc hỗ trợ quân sự cho Nga và Mỹ không muốn đưa ra những cứu cánh kinh tế cho quốc gia này.

Một nước châu Á là nhà xuất khẩu vũ khí thứ 8 thế giới, Phần Lan cân nhắc một điều để đổi lấy 'cái gật đầu' gia nhập NATO

Một nước châu Á là nhà xuất khẩu vũ khí thứ 8 thế giới, Phần Lan cân nhắc một điều để đổi lấy 'cái gật đầu' gia nhập NATO

Hàn Quốc thông báo là nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ 8 thế giới trong giai đoạn 2017-2021, trong khi đó Phần Lan đang ...

Nhìn lại thế giới năm 2022: Bức tranh xám màu (Kỳ cuối)

Nhìn lại thế giới năm 2022: Bức tranh xám màu (Kỳ cuối)

Xung đột bùng phát cùng sự căng thẳng trở lại của nhiều điểm nóng cũ là chủ đề xuyên suốt, song chỉ là một phần ...

Thế giới khép lại năm 2022, mở ra bức tranh 2023 nhiều màu sắc mới

Thế giới khép lại năm 2022, mở ra bức tranh 2023 nhiều màu sắc mới

Năm 2022 đã khép lại với nhiều mảng tối, song vẫn còn đó gam màu tươi sáng, mở ra hy vọng về 365 ngày tới ...

Chuyên gia New Zealand đánh giá thế giới 2022: Một trật tự mới đang định hình, lộn xộn, phức tạp và nhiều 'bẫy'

Chuyên gia New Zealand đánh giá thế giới 2022: Một trật tự mới đang định hình, lộn xộn, phức tạp và nhiều 'bẫy'

Những thay đổi về mặt cấu trúc trong các vấn đề thế giới vẫn đang tiếp diễn khi năm 2022 sắp kết thúc. Trật tự ...

Chuyên gia: Đa cực sẽ tốt cho Mỹ-Trung Quốc, thế song trục đã hình thành và còn kéo dài

Chuyên gia: Đa cực sẽ tốt cho Mỹ-Trung Quốc, thế song trục đã hình thành và còn kéo dài

Mỹ không quen với ý tưởng về một thế giới đa cực, nhưng điều đó không hẳn là không tốt với nước này.

(theo aspistrategist.org.au)

Xem nhiều

Đọc thêm

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; vòng bảng bóng đá nam Olympic Paris 2024

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; vòng bảng bóng đá nam Olympic Paris 2024

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/7 và sáng 28/7: Lịch thi đấu giao hữu - Arsenal vs MU; môn bóng đá nam Olympic Paris 2024 - Nhật Bản ...
Điểm chuẩn đại học 2024 sẽ biến động thế nào?

Điểm chuẩn đại học 2024 sẽ biến động thế nào?

Các chuyên gia tuyển sinh dự báo, điểm chuẩn đại học năm nay có thể tăng cao ở nhiều ngành, trường.
Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị

Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị

Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị sau gần 4 năm "lạnh nhạt"...
Việt Nam cần làm gì để sử dụng nguồn lực tự nhiên hiệu quả

Việt Nam cần làm gì để sử dụng nguồn lực tự nhiên hiệu quả

Chiếm 20 - 55% tổng tài sản của các quốc gia, nguồn lực tự nhiên là nhân tố đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
OpenAI ra mắt công cụ tìm kiếm SearchGPT, thách thức vị thế của Google

OpenAI ra mắt công cụ tìm kiếm SearchGPT, thách thức vị thế của Google

OpenAI vừa ra mắt công cụ tìm kiếm SearchGPT sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), hứa hẹn sẽ mang đến cho người dùng câu trả lời nhanh chóng, chính ...
Truyền thông Cuba tri ân và tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Truyền thông Cuba tri ân và tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Những ngày này, các phương tiện truyền thông Cuba liên tục có nhiều bài viết tri ân và tưởng nhớ Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị

Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị

Cựu Tổng thống Trump và Thủ tướng Israel tươi cười tìm cách hàn gắn liên minh chính trị sau gần 4 năm "lạnh nhạt"...
Tin thế giới 26/7: Ông Trump từ chối tranh luận với bà Harris, EU chuyển 1,5 tỷ euro từ tài sản của Nga cho Ukraine, Nga-ASEAN tăng cường hợp tác

Tin thế giới 26/7: Ông Trump từ chối tranh luận với bà Harris, EU chuyển 1,5 tỷ euro từ tài sản của Nga cho Ukraine, Nga-ASEAN tăng cường hợp tác

Ukraine tấn công sân bay quân sự Nga ở Crimea, Nga cấm một tổ chức do Mỹ thành lập hoạt động, Trung Quốc ca ngợi thành tựu hợp tác với ASEAN, tàu chiến Trung Quốc ...
Các tổng thống vừa hội đàm, Nga chuẩn bị điều khinh hạm trang bị tên lửa 'khủng' đến Syria?

Các tổng thống vừa hội đàm, Nga chuẩn bị điều khinh hạm trang bị tên lửa 'khủng' đến Syria?

Một nguồn tin cho hay, khinh hạm đa năng Đô đốc Gorshkov của Hạm đội phương Bắc Nga sẽ cập cảng Tartus của Syria.
Tình hình Ukraine: Mỹ cự tuyệt yêu cầu 'đánh đổi' của Nga, Trung Quốc nỗ lực tháo 'ngòi nổ' xung đột

Tình hình Ukraine: Mỹ cự tuyệt yêu cầu 'đánh đổi' của Nga, Trung Quốc nỗ lực tháo 'ngòi nổ' xung đột

Mỹ tiết lộ về điều kiện Nga đặt ra để nối lại đối thoại kiểm soát vũ khí, trong khi Trung Quốc tiếp tục nỗ lực giải quyết xung đột ở Ukraine.
Xung đột ở Gaza: Australia-New Zealand-Canada ra tuyên bố chung kêu gọi ngừng bắn lập tức, Israel ra điều kiện mới, một lãnh đạo Hamas tử vong

Xung đột ở Gaza: Australia-New Zealand-Canada ra tuyên bố chung kêu gọi ngừng bắn lập tức, Israel ra điều kiện mới, một lãnh đạo Hamas tử vong

Trong một tuyên bố chung, các nhà lãnh đạo của Australia, New Zealand và Canada kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Dải Gaza.
Rúng động nạn bắt cóc tống tiền ở Mozambique

Rúng động nạn bắt cóc tống tiền ở Mozambique

Tính từ năm 2014 đến nay, các băng nhóm tội phạm đã thu 33 triệu USD từ các vụ bắt cóc tống tiền ở nhiều thành phố của Mozambique.
Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương: Giúp người cũng là giúp mình

Hội nghị các nhà lãnh đạo quốc đảo Thái Bình Dương lần thứ 10 là cơ hội để Nhật Bản gia tăng tiếng nói và vị thế với các quốc đảo trong khu vực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Bầu cử Tổng thống Mỹ: Sự cố thành ‘sự tích’

Cuộc bầu cử tiếp tục nóng sau diễn biến mới xung quanh vụ ám sát bất thành nhằm vào ứng viên đảng Cộng hòa Donald Trump.
Điểm nhấn từ Thượng đỉnh NATO

Điểm nhấn từ Thượng đỉnh NATO

Cơ hội để lãnh đạo thành viên NATO thảo luận hàng loạt ưu tiên cấp bách của khối hiện nay.
Chuyến thăm 'bất ngờ trong kế hoạch' của ông Orban

Chuyến thăm 'bất ngờ trong kế hoạch' của ông Orban

Thủ tướng Hungary Viktor Orban đã liên tục có các chuyến công du 'không báo trước' tới Ukraine, Nga, Trung Quốc và có thể là cả Mỹ trong tuần này.
Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Tổng tuyển cử Anh: Trước ngưỡng cửa mới

Cuộc bầu cử trước thời hạn lần này có thể đánh dấu sự chuyển giao quyền lực quan trọng giữa hai chính đảng hàng đầu tại nước Anh.
Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Nguyên Bộ trưởng Ngoại giao Singapore: ASEAN không chọn bên và không cân bằng nhờ sức mạnh cứng

Chúng ta không thể tác động đến vận mệnh của Mỹ, Trung Quốc hay Ấn Độ. Những gì chúng ta có thể làm là giữ cho ASEAN đoàn kết và kiên cường.
Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Hiệp định Geneva: Đường đến bàn đàm phán

Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneva về Đông Dương năm 1954 là điển hình cho sự phối hợp giữa mặt trận ngoại giao với các mặt trận khác...
Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng tự sát: Có thực sự nguy hiểm?

Xuồng không người lái dùng trong các vụ 'tấn công tự sát' không chỉ được sử dụng trong tấn công mà còn có thể được sử dụng trong các biến thể trinh sát.
Liên minh Việt - Miên - Lào và Hội nghị Geneva 1954

Liên minh Việt - Miên - Lào và Hội nghị Geneva 1954

Hiệp định Geneva được ký kết mở ra trang sử mới không chỉ cho Việt Nam mà còn cả Lào và Campuchia.
Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Cuộc cạnh tranh nguồn năng lượng xanh trên toàn cầu

Điện gió hiện trở thành nguồn cung cấp nhiên liệu thiết yếu cho cuộc sống, bởi thế, cuộc cạnh tranh trong lĩnh vực điện gió đang là một xu thế tất yếu.
Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Tên lửa tầm trung quay trở lại?

Bi kịch tên lửa tầm ngắn và tầm trung của Liên Xô đã trở thành một phần của thảm họa địa chính trị chính của thế kỷ 20, sự sụp đổ của Liên Xô.
Khoa học công nghệ: Cuộc đua chưa hồi kết

Khoa học công nghệ: Cuộc đua chưa hồi kết

Trong tương lai, công nghệ và an ninh quốc gia sẽ không tách rời trong một thế giới chia rẽ.
Phiên bản di động