Chuyên gia Nga phân tích 3 yếu tố giúp Việt Nam chống dịch Covid-19 hiệu quả

TGVN. Theo chuyên gia Nga, Việt Nam chống dịch Covid-19 hiệu quả nhờ 3 yếu tố chính: hành động nhanh chóng, kịp thời của chính quyền, thái độ có trách nhiệm của người dân cũng như việc công khai, minh bạch thông tin.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
chuyen gia nga neu bat 3 yeu to giup viet nam chong di ch covid 19 hieu qua Cập nhật 19h ngày 19/4: Số ca mắc Covid-19 ở Đài Loan (Trung Quốc) tăng vọt, số ca tử vong tại Tây Ban Nha thấp nhất trong 1 tháng qua
chuyen gia nga neu bat 3 yeu to giup viet nam chong di ch covid 19 hieu qua Cập nhật 14h ngày 19/4: Gần 17.000 nhân viên y tế Italy mắc Covid-19, Tây Ban Nha thu hồi hàng trăm nghìn khẩu trang lỗi, tín hiệu tích cực ở Thái Lan
chuyen gia nga neu bat 3 yeu to giup viet nam chong di ch covid 19 hieu qua
Phó Giáo sư Học viện Á-Phi, Đại học Quốc gia Moscow mang tên Lomonosov Maxim Syunnerberg phát biểu trong một sự kiện. (Nguồn: TTXVN)

Theo Phó Giáo sư Học viện Á-Phi thuộc Đại học Quốc gia Moscow Lomonosov, chuyên gia Việt Nam học Maxim Syunnerberg, Việt Nam đạt kết quả tốt về phòng chống dịch Covid-19 với tỷ lệ lây nhiễm virus thấp. Đến ngày 23/4, Việt Nam ghi nhận 268 trường hợp mắc bệnh và không có người nào tử vong.

Chuyên gia người Nga điểm lại những phản ứng nhanh chóng của Chính phủ Việt Nam. Trung tâm ứng phó khẩn cấp đã được thành lập chỉ một ngày sau khi xuất hiện trường hợp nhiễm virus đầu tiên.

Ngày 1/2, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tuyên bố xuất hiện dịch bệnh ở 3 địa phương, khi Việt Nam mới có 6 người mắc Covid-19. Tháng 2, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đình chỉ hoạt động của tất cả các trường học cho đến cuối tháng 3, sau đó gia hạn. Ngày 4/3, một cuộc diễn tập quy mô chưa từng có đã được tổ chức để ứng phó với các kịch bản phát triển dịch bệnh khác nhau.

Từ giữa tháng 3, Việt Nam dần dần ngừng các chuyến bay với những quốc gia bị ảnh hưởng bởi Covid-19, và áp đặt hạn chế cấp thị thực cho người nước ngoài. Từ ngày 16/3, việc đeo khẩu trang ở những nơi công cộng đã trở thành quy định bắt buộc.

Ngày 1/4, một chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ công bố về dịch bệnh, chế độ tự cách ly được thực hiện trên khắp Việt Nam, người dân chỉ được phép ra khỏi nhà để mua thực phẩm hay đến các cơ sở y tế và hiệu thuốc. Về mặt kinh tế, đầu tháng 3, Chính phủ Việt Nam đã công bố các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế.

Bài viết cũng nhấn mạnh, Việt Nam đứng đầu bảng xếp hạng các quốc gia mà chính phủ có tỷ lệ tín nhiệm cao nhất trong dân chúng về phản ứng trước dịch bệnh. Các khẩu hiệu yêu nước rất hiệu quả trong việc huy động và tập hợp xã hội chống lại virus.

Ông Maxim Syunnerberg cho rằng, các phương tiện truyền thông Việt Nam cũng đóng vai trò quan trọng khi đưa tin tích cực và kịp thời chi tiết về tình hình dịch bệnh trên thế giới và đặc biệt ở ngay trong nước. Không chỉ tờ báo chuyên ngành của Bộ y tế, mà cả các trang tin tức phổ biến nhất cũng đưa thông tin chi tiết về từng trường hợp cụ thể, như dữ liệu người nhiễm bệnh và toàn bộ lộ trình di chuyển. Việc công khai tối đa thông tin trên đã tạo thuận lợi lớn cho người dân và bác sỹ trong phòng ngừa dịch bệnh.

Đặc biệt, ông Syunnerberg nêu rõ thái độ có trách nhiệm của người dân Việt Nam trước dịch bệnh là yếu tố không kém phần quan trọng so với các hành động kịp thời của chính phủ. Ở Việt Nam, các nguy cơ đều được xử lý nghiêm túc ngay từ đầu. Điều này đặc biệt đúng khi theo dõi bình luận trên các trang web tin tức và diễn đàn trực tuyến. Nhiều cách làm sáng tạo của người dân nhằm ứng phó với dịch bệnh được phản ánh trong các video, bài hát... dành riêng cho chủ đề Covid-19 và rất được phổ biến trong nước.

Ông Syunnerberg còn nhấn mạnh đến góc độ khoa học, Việt Nam đã trở thành một trong bốn quốc gia đầu tiên trên thế giới nuôi cấy và phân lập virus SARS-CoV-2. Các bộ test thử nghiệm được phát triển nhanh chóng, đưa sản phẩm có thể tiếp cận rộng rãi với dân chúng. Các bộ xét nghiệm này và gần đây là các thiết bị y tế khác, được Việt Nam xuất khẩu rộng rãi sang châu Âu và Mỹ.

Chuyên gia Nga cho rằng, sự tập trung sức mạnh từ trung ương đến toàn thể xã hội cho phép Việt Nam được quyền hy vọng trở thành một trong những nước có các chỉ số liên quan đến Covid-19 thấp nhất thế giới và vượt qua đại dịch mà hậu quả để lại ít nhất.

chuyen gia nga neu bat 3 yeu to giup viet nam chong di ch covid 19 hieu qua

Giả thuyết: Covid-19 là vaccine chống HIV từ phòng thí nghiệm Vũ Hán

TGVN. Một nhà khoa học Pháp từng giành Nobel Y học cho rằng virus SARS-CoV-2 là một loại vaccine chống HIV được tạo ra trong phòng ...

chuyen gia nga neu bat 3 yeu to giup viet nam chong di ch covid 19 hieu qua

GS. Hà Tôn Vinh: Covid-19 là 'ngọn lửa thử vàng' cho doanh nghiệp Việt

TGVN. Chia sẻ với TG&VN, GS. Hà Tôn Vinh tin tưởng rằng, Việt Nam sẽ là nước phục hồi sớm nhất trên thế giới và Covid-19 ...

chuyen gia nga neu bat 3 yeu to giup viet nam chong di ch covid 19 hieu qua

Việt Nam trao khoản đóng góp ủng hộ Quỹ ứng phó với Covid-19 của WHO

TGVN. Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, chiều ngày 24/4, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Hoài Trung đã ...

QT. (theo Sputnik)

Bài viết cùng chủ đề

Dịch virus corona

Đọc thêm

Tin thế giới 6/1: Mỹ tố Nga-Triều Tiên tính làm chuyện lớn, Trung Quốc trấn an Ấn Độ về con đập khủng, nỗi bất bình của ông Trump

Tin thế giới 6/1: Mỹ tố Nga-Triều Tiên tính làm chuyện lớn, Trung Quốc trấn an Ấn Độ về con đập khủng, nỗi bất bình của ông Trump

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế trong 24h.
Nhiều trường đại học tăng chỉ tiêu, điều chỉnh phương án tuyển sinh

Nhiều trường đại học tăng chỉ tiêu, điều chỉnh phương án tuyển sinh

Năm nay, nhiều trường đại học ở phía Nam tăng số chỉ tiêu và điều chỉnh các phương án tuyển sinh và mở ngành mới.
Algeria nỗ lực bảo vệ, giải cứu chim sẻ vàng khỏi thợ săn

Algeria nỗ lực bảo vệ, giải cứu chim sẻ vàng khỏi thợ săn

Chim sẻ cánh vàng là loài chim quý hiếm, có nguồn gốc từ Tây Âu, Bắc Phi. Tại Algeria, nuôi nhốt loài chim này thành sở thích của nhiều người.
Đức mua nhiều uranium từ Nga; Moscow xây nhà máy điện hạt nhân hiện đại nhất, an toàn nhất ở một nước châu Âu

Đức mua nhiều uranium từ Nga; Moscow xây nhà máy điện hạt nhân hiện đại nhất, an toàn nhất ở một nước châu Âu

Năm 2024, Đức đã nhập khẩu ít nhất 68,6 tấn uranium từ Nga, tăng 70% so với năm 2023.
Pháp đóng cửa công viên hải dương học lớn nhất châu Âu

Pháp đóng cửa công viên hải dương học lớn nhất châu Âu

Nằm gần Antibes (Pháp), Marineland có khoảng 4.000 động vật biển thuộc 150 loài khác nhau, là công viên hải dương học lớn nhất châu Âu.
Biểu tượng đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ Việt Nam-Singapore

Biểu tượng đánh dấu bước tiến mới trong quan hệ Việt Nam-Singapore

Logo chung của Singapore và Việt Nam trong năm 2025 thể hiện tâm thế hướng tới một mối quan hệ đối tác sẵn sàng bước vào giai đoạn mới.
Tin thế giới 6/1: Mỹ tố Nga-Triều Tiên tính làm chuyện lớn, Trung Quốc trấn an Ấn Độ về con đập khủng, nỗi bất bình của ông Trump

Tin thế giới 6/1: Mỹ tố Nga-Triều Tiên tính làm chuyện lớn, Trung Quốc trấn an Ấn Độ về con đập khủng, nỗi bất bình của ông Trump

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế trong 24h.
Vụ Triều Tiên phóng tên lửa: Hàn Quốc họp khẩn, cùng Mỹ-Nhật Bản tỏ thái độ, vũ khí này là gì?

Vụ Triều Tiên phóng tên lửa: Hàn Quốc họp khẩn, cùng Mỹ-Nhật Bản tỏ thái độ, vũ khí này là gì?

Tên lửa mà Triều Tiên phóng vào ngày 6/1 được cho là có những đặc điểm tương tự loại tên lửa siêu thanh tầm trung mà Triều Tiên đã từng phóng thử.
Tàu chiến đổ bộ Type 076 của Trung Quốc sẵn sàng chinh phục đại dương

Tàu chiến đổ bộ Type 076 của Trung Quốc sẵn sàng chinh phục đại dương

Một chuyên gia quân sự Trung Quốc cho biết, Bắc Kinh có thể đưa vào hoạt động chiếc tàu đầu tiên trong loạt tàu tấn công đổ bộ mới vào cuối năm 2026.
Tình hình Venezuela: Chính phủ sẵn sàng cho lễ nhậm chức Tổng thống, Chủ tịch Quốc hội tuyên bố rắn với phe đối lập

Tình hình Venezuela: Chính phủ sẵn sàng cho lễ nhậm chức Tổng thống, Chủ tịch Quốc hội tuyên bố rắn với phe đối lập

Chính phủ Venezuela thông báo đang tiến hành những bước chuẩn bị cuối cùng cho lễ tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ ba của Tổng thống Nicolas Maduro.
Virus HMPV: Ấn Độ ghi nhận ca nhiễm đầu tiên, Nga xác định nhóm nguy cơ

Virus HMPV: Ấn Độ ghi nhận ca nhiễm đầu tiên, Nga xác định nhóm nguy cơ

Virus HMPV gây ra các triệu chứng giống cúm, có thể dẫn đến vấn đề hô hấp nghiêm trọng, đặc biệt là ở trẻ em và các nhóm dễ bị tổn thương.
Phiến quân M23 hoành hành, CHDC Congo tiếp tục rơi vào bất ổn

Phiến quân M23 hoành hành, CHDC Congo tiếp tục rơi vào bất ổn

Ngày 5/1, lực lượng phiến quân M23 giành quyền kiểm soát thị trấn Masisi ở miền Đông CHDC Congo.
Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Dự báo 10 vấn đề nổi bật của thế giới năm 2025

Năm 2025 được dự báo sẽ có nhiều diễn biến phức tạp mới. 10 vấn đề dưới đây được dự báo sẽ có tác động quan trọng đến thế giới trong năm 2025.
Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Ba Lan làm chủ tịch EU: Kỳ vọng mong manh

Bắt đầu làm Chủ tịch Liên minh châu Âu (EU) từ ngày 1/1, Ba Lan có được những lợi thế nhất định, song chặng đường phía trước của Warsaw không chỉ trải hoa hồng.
Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Bức tranh 2024 và phác thảo thế giới 2025

Thế giới trải qua một năm đầy biến động, thách thức, đan xen những mảng màu sáng tối trên các lĩnh vực. Bức tranh năm mới có gì?
Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Châu Âu: Khi ‘đầu tàu’ trật bánh

Biến động trong bộ máy lãnh đạo tại Pháp và Đức có thể tác động không nhỏ tới quỹ đạo phát triển của châu Âu hiện nay.
Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Tổng thống Sri Lanka thăm Ấn Độ: Định hình quỹ đạo quan hệ láng giềng, nêu gương về hợp tác vượt biên giới

Ấn Độ là điểm đến đầu tiên trong chuyến công du nước ngoài của ông Anura Kumara Dissanayake kể từ khi đắc cử Tổng thống Sri Lanka cách đây 3 tháng.
Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Đại sứ Nguyễn Quang Khai bình luận về cơn địa chấn bất ngờ ở Syria và tương lai khu vực

Chỉ 11 ngày dưới sự tấn công của lực lượng đối lập HTS, Tổng thống Bashar al-Assad đã phải rời khỏi Syria...
Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Greenland - ‘Thỏi nam châm’ giữa lòng Bắc Cực

Trong lịch sử nước Mỹ, không dưới ba lần các quan chức cấp cao đưa ra ý tưởng mua lại đảo Greenland, một phần lãnh thổ tự chủ của Đan Mạch ở Bắc Cực.
Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Tác động từ các cuộc tấn công của Ukraine vào lãnh thổ Nga trong năm 2024

Trong năm 2024, lực lượng Ukraine đã dùng máy bay không người lái tấn công các mục tiêu sâu hàng nghìn km trong lãnh thổ Nga.
Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Năm mới 2025, kiểm kê sự thay đổi trong quân đội Nga sau 3 năm xung đột với Ukraine

Gần ba năm sau xung đột với Ukraine, quân đội Nga đã phải chịu những tổn thất và đổ nguồn lực nhằm bảo đảm tái thiết lực lượng quân sự.
Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Cáp quang - Hệ vũ khí chiến lược dưới lòng biển

Hệ thống cáp quang dưới lòng đại dương đang trở thành trận địa trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc, đặc biệt là Mỹ và Trung Quốc.
AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

AI phân tích và sự khác biệt với AI tạo sinh

Các tổ chức mới phát hiện ra công nghệ AI có nguy cơ bỏ qua một dạng AI cũ hơn và đã được thiết lập tốt hơn, gọi là 'AI phân tích'.
Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Cuộc cạnh tranh việc làm giữa con người và AI

Nhiều chuyên gia nhận định rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay đổi căn bản nền kinh tế toàn cầu, đồng thời đe dọa thay thế con người trong một số ngành nghề.
Phiên bản di động