Di sản thế giới UNESCO: Cảnh sắc thơ mộng 'độc nhất vô nhị' của tuyến đường sắt xuyên Iran

Tuyến đường sắt xuyên Iran không chỉ sở hữu cảnh sắc tuyệt đẹp mà còn gây choáng ngợp bởi quy mô và các kĩ thuật phức tạp được sử dụng để vượt qua các cung đường dốc và hiểm trở.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Tuyến đường sắt xuyên Iran được khởi công vào năm 1927 và hoàn thành vào năm 1938, do chính phủ Iran và 43 nhà thầu từ nhiều quốc gia hợp tác thiết kế và thi công.

Tuyến đường dài 1.394 km nối phía Đông Bắc biển Caspian với phía Tây Nam vịnh Ba Tư đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa vật thể ngày 25/7 vừa qua.

Di sản thế giới UNESCO: Cảnh sắc thơ mộng 'độc nhất vô nhị' của tuyến đường sắt xuyên Iran
Đoàn tàu chở khách đi trên tuyến phía Bắc, tuyến Zarrindasht-Mahabad, Iran. (Ảnh: Hossein Javadi/UNESCO)

Mặc dù không được biết đến rộng rãi bên ngoài Iran, tuyến đường sắt này có thể được coi là một trong những kỳ công kỹ thuật vĩ đại nhất của thế kỷ XX.

Tuyến đường sắt xuyên Iran đáng chú ý vì quy mô và kĩ thuật phức tạp để vượt qua các cung đường dốc và nhiều khó khăn khác. Để xây dựng được tuyến đường này, người ta đã phải cắt xẻ núi trên diện rộng, trong khi "hóa giải" địa hình hiểm trở buộc các nhà thầu phải xây dựng thêm 350 cây cầu lớn nhỏ và 224 đường hầm, trong đó có 11 đường hầm xoắn ốc.

Công trình vĩ đại này xuyên qua hai dãy núi, cũng như phải vượt qua nhiều sông, hồ, cao nguyên, rừng và đồng bằng; xuyên qua bốn khu vực khí hậu khác nhau, nên du khách có thể ngắm nhìn được cảnh quan ngoạn mục khi tham gia hành trình khám phá cung đường đặc biệt này.

Di sản thế giới UNESCO: Cảnh sắc thơ mộng 'độc nhất vô nhị' của tuyến đường sắt xuyên Iran
Việc xây dựng Đường sắt xuyên Iran là một nỗ lực hợp tác có sự tham gia của các nhà thầu từ nhiều quốc gia. (Nguồn: Getty Images)
Di sản thế giới UNESCO: Cảnh sắc thơ mộng 'độc nhất vô nhị' của tuyến đường sắt xuyên Iran
Có tất cả 350 cây cầu trên tuyến đường sắt 1.394km. (Nguồn: Iranpress)
Di sản thế giới UNESCO: Cảnh sắc thơ mộng 'độc nhất vô nhị' của tuyến đường sắt xuyên Iran
Tuyến phía Bắc, cầu Veresk nằm ở dãy núi Abbas Abad. (Ảnh: Hossein Javadi/UNESCO)
Di sản thế giới UNESCO: Cảnh sắc thơ mộng 'độc nhất vô nhị' của tuyến đường sắt xuyên Iran
Tuyến phía Bắc thuộc vùng Bon-e Kuh. (Ảnh: Hossein Javadi/UNESCO)
Di sản thế giới UNESCO: Cảnh sắc thơ mộng 'độc nhất vô nhị' của tuyến đường sắt xuyên Iran
Một đoàn tàu chở hàng đi qua Lorestan trên tuyến đường Bisheh-Dorud của đường sắt xuyên Iran. (Ảnh Hossein Javadi/UNESCO)
Di sản thế giới UNESCO: Cảnh sắc thơ mộng 'độc nhất vô nhị' của tuyến đường sắt xuyên Iran
Đoàn tàu chở hàng trên cầu Absirom thuộc tuyến phía Nam, Lorestan. (Ảnh: Hossein Javadi/UNESCO)
Di sản thế giới UNESCO: Cảnh sắc thơ mộng 'độc nhất vô nhị' của tuyến đường sắt xuyên Iran
Tuyến đường sắt North-South Railroad được vinh danh bởi yếu tố lịch sử, quy mô và kĩ thuật xây dựng trải dài trên nhiều địa hình phức tạp. Trong ảnh: Cung đường tuyến phía Nam nằm trong địa phận của Lorestan. (Ảnh: Hossein Javadi/UNESCO)
Di sản thế giới UNESCO: Cảnh sắc thơ mộng 'độc nhất vô nhị' của tuyến đường sắt xuyên Iran
Ngoài quy mô, kĩ thuật xây dựng, tuyến đường sắt xuyên Iran còn sở hữu những giá trị về kiến trúc và cảnh quan. Trong ảnh: Cung đường tuyến phía Nam, Lorestan, Bisheh-Karun. (Ảnh: Hossein Javadi/UNESCO)
Di sản thế giới UNESCO: Cảnh sắc thơ mộng 'độc nhất vô nhị' của tuyến đường sắt xuyên Iran
Tuyến phía Nam, Lorestan, Vùng Chamsangar. (Ảnh: Hossein Javadi/UNESCO)
Di sản thế giới UNESCO: Cảnh sắc thơ mộng 'độc nhất vô nhị' của tuyến đường sắt xuyên Iran
Đường sắt xuyên Iran bao gồm 224 đường hầm, 174 cầu cạn và 186 cây cầu nhỏ hơn. Trong ảnh: Tuyến Karun-Dorud, Lorestan. (Ảnh: Hossein Javadi/UNESCO)
Thành phố phong tỏa vì Covid-19 lâu nhất thế giới sắp được nới lỏng

Thành phố phong tỏa vì Covid-19 lâu nhất thế giới sắp được nới lỏng

Khi kết thúc phong tỏa do Covid-19 vào tuần này, Melbourne (Australia) sẽ có 6 lần giãn cách, kéo dài tổng cộng 262 ngày kể ...

Thêm nghiên cứu chứng minh hiệu quả chống lại các biến thể Covid-19 của vaccine Pfizer và Moderna

Thêm nghiên cứu chứng minh hiệu quả chống lại các biến thể Covid-19 của vaccine Pfizer và Moderna

Mẫu máu của những người tiêm vaccine Covid-19 theo công nghệ mRNA tham gia nghiên cứu có phản ứng miễn dịch mạnh mẽ với biến ...

(theo UNESCO)

Đọc thêm

Bài tarot hôm nay 27/4/2024: Điều gì đang cản trở con đường đi tới thành công của bạn?

Bài tarot hôm nay 27/4/2024: Điều gì đang cản trở con đường đi tới thành công của bạn?

Hãy thử chọn một lá bài tarot dưới đây để khám phá điều gì đang cản trở con đường đi tới thành công của bạn nhé!
Nhận định bóng đá, soi kèo U23 Iraq vs U23 Việt Nam, 00h30 ngày 27/4 - Tứ kết U23 châu Á 2024

Nhận định bóng đá, soi kèo U23 Iraq vs U23 Việt Nam, 00h30 ngày 27/4 - Tứ kết U23 châu Á 2024

Nhận định trận đấu, soi kèo U23 Iraq vs U23 Việt Nam tại vòng tứ kết U23 châu Á 2024 được diễn ra vào lúc 00h30 ngày 27/4.
Phim Lật mặt 7 là phim loại K: Bao nhiêu tuổi được xem phim Lật mặt 7?

Phim Lật mặt 7 là phim loại K: Bao nhiêu tuổi được xem phim Lật mặt 7?

Tôi được biết phim Lật mặt 7 là phim loại K, vậy thì phim loại K là phim gì và bao nhiêu tuổi mới được xem phim Lật mặt 7? ...
Nhận định, soi kèo MU vs Burnley, 21h00 ngày 27/4 - Vòng 35 Ngoại hạng Anh

Nhận định, soi kèo MU vs Burnley, 21h00 ngày 27/4 - Vòng 35 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu, soi kèo MU vs Burnley tại vòng 35 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 21h00 ngày 27/4.
Bạn gái người mẫu Laura Celia Valk tâm sự về Jude Bellingham của Real Madrid

Bạn gái người mẫu Laura Celia Valk tâm sự về Jude Bellingham của Real Madrid

Truyền thông Anh cho biết, tiền vệ trẻ của Real Madrid đang nổi Jude Bellingham yêu người mẫu Hà Lan hơn 5 tuổi Laura Celia Valk.
Xe điện Mazda EZ-6 chính thức ra mắt, thay thế Mazda 6 tại Trung Quốc

Xe điện Mazda EZ-6 chính thức ra mắt, thay thế Mazda 6 tại Trung Quốc

Hãng xe Nhật Bản chính thức ra mắt Mazda EZ-6 tại Triển lãm Ô tô Bắc Kinh 2024, mẫu xe điện này sẽ thay thế Mazda 6 tại thị trường ...
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động