Điều gì ẩn sau tuyên bố gửi quân đến Ukraine của ông Macron?

Tùng Lâm
Thượng đỉnh các nhà lãnh đạo châu Âu về Ukraine tại Paris đã kết thúc hôm 26/2 với những lời kêu gọi tiếp tục hỗ trợ Ukraine chiến đấu chống lại Nga, nhưng không đưa ra biện pháp cụ thể nào.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu trong cuộc họp báo tại điện Elysée, Paris, ngày 26/02/2024, nhân hội nghị bàn về yểm trợ Ukraina chống quân Nga xâm lược. AP - Gonzalo Fuentes
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phát biểu trong cuộc họp báo tại điện Elysée, Paris, ngày 26/02/2024. (Nguồn: AP)

Đề xuất gây sốc của chủ nhà

Tưởng như Hội nghị kết thúc vào ngày 26/2 vừa qua này sẽ diễn ra và đạt kết quả như một số Diễn đàn hòa bình về Ukraine trong năm 2023 và đầu năm 2024. Thế nhưng lại xuất hiện một đề xuất thực sự gây sốc từ Tổng thống nước chủ nhà Emmanuel Macron: người đứng đầu Điện Elysee muốn gửi quân NATO tới Ukraine nếu như quân đội của chính quyền của Tổng thống Zelensky thua trận.

Tin liên quan
Hội nghị ngoại trưởng EU tại Ukraine: Xốc lại sự đồng lòng Hội nghị ngoại trưởng EU tại Ukraine: Xốc lại sự đồng lòng

Ngay sau khi Hội nghị này kết thúc, các đồng nghiệp phương Tây của ông Macron như Đức, Ba Lan, Czech, Slovakia… gần như đồng loạt tuyên bố rằng họ sẽ không triển khai đội quân chiến đấu đến Ukraine.

Và như vậy, đề xuất của Paris đã bị hầu hết các nước NATO từ chối công khai. Ngay cả Washington, vốn ủng hộ Kiev nhiều nhất từ khi xung đột nổ ra cũng tuyên bố sẽ không gửi quân và khuyến cáo mạnh mẽ những nước khác không nên làm như vậy.

Trong bối cảnh phải đối mặt với những lời cáo buộc rất mạnh từ công chúng, bản thân ông Macron đã phải đưa ra những lời bào chữa điển hình về những ngôn từ “được tách ra khỏi ngữ cảnh” và “hiểu sai”.

Để trợ giúp lãnh đạo của mình, ngày 28/2 Bộ trưởng Quốc phòng Pháp Lecornu, đã giải thích rằng nghĩa thực tế không phải là gửi các đơn vị quân nhân chuyên nghiệp mà chỉ về các hoạt động phụ trợ khác, như đảm bảo an ninh mạng và rà phá bom mìn... Còn Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne cũng thẳng thắn phát biểu: “Pháp sẽ không cử quân đội tới Ukraine để tham gia chiến sự” và “Quân nhân Pháp sẽ không chết vì Ukraine”.

Tuy nhiên, đến ngày 29/2 Tổng thống Emmanuel Macron vẫn tuyên bố rằng "mọi lời tôi nói ra về vấn đề này, từng câu từng chữ đều được suy tính cẩn thận, cân nhắc kỹ lưỡng”. Như vậy, những phát ngôn của tổng thống Pháp về khả năng đưa quân đội chiến đấu đến Ukraina không bị hiểu sai và đúng ngữ cảnh.

Vì Kiev hay Điện Elysee

Giới tinh hoa châu Âu thừa biết rằng, Nga sẽ phản ứng như thế nào trước đề xuất đầy tính khiêu khích của Tổng thống Pháp. Và đúng như vậy, tại Thông điệp liên bang trước toàn bộ đại biểu Duma Quốc gia và Thượng viện Nga ngày 29/2, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã lưu ý rằng, các chính trị gia phương Tây đã quên chiến tranh là gì và nhắc lại về các cuộc xâm lược của kẻ thù trên đất Nga trong quá khứ đã kết thúc như thế nào.

Nhà lãnh đạo Nga khẳng định, nếu điều tương tự xảy ra ở thời nay thì hậu quả đối với những người can thiệp có thể sẽ bi thảm hơn nhiều và ông tuyên bố mạnh mẽ Nga có vũ khí có thể tấn công các mục tiêu trên lãnh thổ của họ.

Vậy tại sao ông Macron lại đổ dầu vào lửa trong thời điểm leo thang cuộc xung đột Ukraine, cũng như căng thẳng địa chính trị giữa Nga với các nước phương Tây?

TIN LIÊN QUAN
Tin thế giới ngày 1/3: Cựu Đại sứ Mỹ 'làm gián điệp cho Cuba' nhận tội, Ngoại trưởng Nga đến Thổ Nhĩ Kỳ, Canada gửi quân tới hỗ trợ Ukraine

Chủ tịch Duma Quốc gia Liên bang Nga Vyacheslav Volodin giải thích chính sách mạo hiểm của Macron có liên quan đến duy trì quyền lực cá nhân. Theo ông Volodin, trong nhiệm kỳ tổng thống của mình, ông Macron “không đạt được gì ngoại trừ sự trì trệ của nền kinh tế đất nước, các cuộc biểu tình rầm rộ đang diễn ra và thất bại địa chính trị ở châu Phi”.

Nhà bình luận chính trị của Nga Mikhail Tokmakov cũng cho rằng, Hội nghị thượng đỉnh Paris nói chung được tổ chức không phải vì lợi ích của Zelensky mà vì lợi ích của chính Tổng thống Macron khi chiếc ghế mà ông nắm giữ đang lung lay. Hiện tình hình ở Pháp đang dậy sóng, nhiều cuộc biểu tình của nông dân đã bùng phát. Điều này gây đe dọa đến Thế vận hội Olympic 2024 đang đến rất gần và cuộc khủng hoảng lương thực có thể xảy ra vào mùa đông tới. Theo ông Tokmakov, ông Macron trong tình huống này đã thực hiện chiêu bài “rất xưa” là đoàn kết dân tộc trước kẻ thù bên ngoài, để bớt đi sự chú ý của dư luận Pháp với tình hình bên trong.

Tác dụng ngược

Nhiều nhà quan sát bóng gió, rằng ở một khía cạnh nào đó, ông ấy thậm chí đã thành công, nhưng với chiều ngược lại. Đề xuất của ông đã khiến chính bản thân ông và Ukraine trở thành đối tượng không yêu thích của người Pháp và nhiều nước châu Âu. Nhất là trong bối cảnh sự ủng hộ dành cho Ukraine gần đây đã trở nên yếu đi, đặc biệt là sau thất bại của Lực lượng vũ trang Ukraine tại Avdiivka.

Ngay cả các chuyên gia phương Tây cũng coi phát biểu của nhà lãnh đạo Pháp là phiêu lưu. Nhiều nhà báo của tờ Politico cáo buộc Macron đã làm bối rối cho cả Ukraine và toàn bộ phương Tây. Theo các chuyên gia, lời nói của Macron trước hết khẳng định tình thế khó khăn của quân đội Ukraine.

Ngoài ra, nó còn bộc lộ sự chia rẽ nghiêm trọng trong chính NATO, khi nhiều nhà lãnh đạo phương Tây phản bác gay gắt “sáng kiến” của đồng nghiệp Pháp. Giới chuyên gia nhấn mạnh tuyên bố mới đây của ông Macron thể hiện sự “thiếu hiểu biết” của ông đối với các đồng nghiệp và công chúng phương Tây nói chung.

Và như vậy, đề xuất của Tổng thống Pháp dường như đã không đúng thời điểm. Nó đã gây ra sự bối rối mà không biết có mang lại lợi ích gì cho cả chính quyền Paris lẫn Kiev hay không. Có điều có thể thấy rõ ràng rằng, hiện tại sẽ không có lực lượng đa quốc gia nào đến sát cánh chiến đấu với quân đội Ukraine trên chiến trường. Tuy nhiên, mọi chuyện đều có thể xảy ra khi một nhà lãnh đạo nước lớn nói một cách nghiêm túc như thế. Điều không thể sẽ trở thành có thể.

Tổng thống Pháp nêu điều kiện mời ông Putin đến làm khách, Nga 'dội nước lạnh' vào hy vọng hòa đàm Ukraine

Tổng thống Pháp nêu điều kiện mời ông Putin đến làm khách, Nga 'dội nước lạnh' vào hy vọng hòa đàm Ukraine

Ngày 20/12, trả lời phỏng vấn kênh truyền hình France 5, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron không loại trừ khả năng có thể mời người ...

Xung đột Nga - Ukraine: Quốc gia Baltic bi quan vì 'kỳ vọng quá cao' vào Kiev, Pháp tính đổi hướng

Xung đột Nga - Ukraine: Quốc gia Baltic bi quan vì 'kỳ vọng quá cao' vào Kiev, Pháp tính đổi hướng

Ngày 3/1, Thủ tướng Lithuania Ingrida Simonyte thừa nhận, nước này có lẽ đã quá lạc quan về cơ hội chiến thắng của Ukraine trong ...

Nga bất ngờ 'ngỏ lời' với EU liên quan đến đường ống dẫn khí đốt qua Ukraine, Kiev nêu lập trường rõ ràng

Nga bất ngờ 'ngỏ lời' với EU liên quan đến đường ống dẫn khí đốt qua Ukraine, Kiev nêu lập trường rõ ràng

Phó Thủ tướng Nga Aleksandar Novak cho biết, nước này sẵn sàng đàm phán với Liên minh châu Âu (EU) về việc cung cấp khí ...

Tình hình Ukraine: Tổng thống Pháp tuyên bố 'không loại trừ' việc đổ bộ quân, Nga cảnh báo nguy cơ 'đối đầu quốc tế'

Tình hình Ukraine: Tổng thống Pháp tuyên bố 'không loại trừ' việc đổ bộ quân, Nga cảnh báo nguy cơ 'đối đầu quốc tế'

Ngày 26/2, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron công bố các bước đi mới nhằm thúc đẩy Ukraine trong xung đột với Nga, trong khi Moscow ...

Tin thế giới ngày 1/3: Cựu Đại sứ Mỹ 'làm gián điệp cho Cuba' nhận tội, Ngoại trưởng Nga đến Thổ Nhĩ Kỳ, Canada gửi quân tới hỗ trợ Ukraine

Tin thế giới ngày 1/3: Cựu Đại sứ Mỹ 'làm gián điệp cho Cuba' nhận tội, Ngoại trưởng Nga đến Thổ Nhĩ Kỳ, Canada gửi quân tới hỗ trợ Ukraine

Mỹ ra luật hạn chế việc bán dữ liệu cho nước ngoài, cảnh báo mối đe dọa từ tứ giác Nga-Trung-Triều-Iran, Canada gửi quân tới ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Đạo đức người thầy 4.0

Đạo đức người thầy 4.0

Trong thời đại ngày nay, đạo đức nhà giáo càng trở nên cần thiết và phải được cập nhật, hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu phát triển của xã ...
Chủ tịch nước Lương Cường: Thành công của Bitel là thành công của Việt Nam tại Peru

Chủ tịch nước Lương Cường: Thành công của Bitel là thành công của Việt Nam tại Peru

Chiều 12/11, Chủ tịch nước Lương Cường và đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã tới thăm, làm việc với Công ty Viettel Peru (Bitel) tại Peru.
Kết quả bóng đá hôm nay 13/11 (mới nhất)

Kết quả bóng đá hôm nay 13/11 (mới nhất)

Xem kết quả bóng đá đêm qua và hôm nay 13/11, Cup C1, Ngoại hạng Anh, La Liga, Serie A, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Đức, Italy... đều được cập ...
Chuyển đổi số là 'động lực mới' của PetroVietnam

Chuyển đổi số là 'động lực mới' của PetroVietnam

PetroVietnam quyết tâm đẩy mạnh Chuyển đổi số tại các đơn vị, doanh nghiệp...
Báo Anh phơi bày toan tính của Ukraine với Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump, đổ mạnh tiền vào chế tạo vũ khí

Báo Anh phơi bày toan tính của Ukraine với Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump, đổ mạnh tiền vào chế tạo vũ khí

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đề xuất 2 điểm được soạn thảo riêng cho ông Donald Trump và đưa vào 'kế hoạch chiến thắng'.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/11 và sáng 14/11: Lịch thi đấu Can Cup - Namibia vs Cameroon; U17 EURO - U17 Romania vs U17 Hy Lạp

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/11 và sáng 14/11: Lịch thi đấu Can Cup - Namibia vs Cameroon; U17 EURO - U17 Romania vs U17 Hy Lạp

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 13/11 và sáng 14/11: Lịch thi đấu Can Cup - Chad vs Sierra Leone; U17 EURO - U17 Bồ Đào Nha vs U17 ...
Báo Anh phơi bày toan tính của Ukraine với Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump, đổ mạnh tiền vào chế tạo vũ khí

Báo Anh phơi bày toan tính của Ukraine với Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump, đổ mạnh tiền vào chế tạo vũ khí

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã đề xuất 2 điểm được soạn thảo riêng cho ông Donald Trump và đưa vào 'kế hoạch chiến thắng'.
Trung Đông: Houthi tấn công tàu hải quân Mỹ, Israel dọa 'đánh' tới mỏ dầu Iran

Trung Đông: Houthi tấn công tàu hải quân Mỹ, Israel dọa 'đánh' tới mỏ dầu Iran

Tình hình Trung Đông tiếp tục diễn biến nóng với các cuộc tấn công và đe dọa trả đũa trong khu vực.
Điểm tin thế giới sáng 13/11: Thượng đỉnh Arab-Hồi giáo thúc đẩy vấn đề Palestine, Indonesia có thể mua vũ khí Trung Quốc, BRICS thêm đối tác

Điểm tin thế giới sáng 13/11: Thượng đỉnh Arab-Hồi giáo thúc đẩy vấn đề Palestine, Indonesia có thể mua vũ khí Trung Quốc, BRICS thêm đối tác

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 13/11.
Tin thế giới 12/11: Ông Trump điểm tên chức ngoại trưởng Mỹ, EU cam kết ‘bơm' tiếp tiền cho Ukraine, Philippines tố Trung Quốc tăng sức ép

Tin thế giới 12/11: Ông Trump điểm tên chức ngoại trưởng Mỹ, EU cam kết ‘bơm' tiếp tiền cho Ukraine, Philippines tố Trung Quốc tăng sức ép

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Nga-Trung ca ngợi 'mối tình' bền chặt, Moscow chỉ điểm nhiệm vụ quan trọng nhất với Bắc Kinh, Mỹ bị gọi tên

Nga-Trung ca ngợi 'mối tình' bền chặt, Moscow chỉ điểm nhiệm vụ quan trọng nhất với Bắc Kinh, Mỹ bị gọi tên

Nga cho rằng, nhiệm vụ quan trọng nhất là chống lại chính sách 'kiềm chế kép' đối với nước này và Trung Quốc, do Mỹ và các nước đồng minh theo đuổi.
Tàu chiến mới nhất của Nga xuất hiện ở eo biển Manche

Tàu chiến mới nhất của Nga xuất hiện ở eo biển Manche

Ngày 12/11, Hạm đội phương Bắc của Nga thông báo tàu khu trục Đô đốc Golovko đã hoàn thành hải trình qua eo biển Manche.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Nhân chuyến thăm của Chủ tịch nước Lương Cường tới Chile và Peru, báo Mexico ngày 9/11 đăng bài viết 'Việt Nam tăng cường quan hệ với Mỹ Latinh'.
Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm đưa ra rất kịp thời, thể hiện lập trường kiên định của ban lãnh đạo mới Việt Nam về phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Nga cho rằng, thế giới đã bước vào giai đoạn dài biến động và thay đổi mà cuối cùng sẽ dẫn đến một trật tự thế giới đa cực.
Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Bầu cử Mỹ khép lại với những lo ngại từ giới chuyên gia rằng Washington có thể suy giảm cam kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi thông điệp chúc mừng tới Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump, khẳng định hai bên nên hợp tác, thay vì đối đầu.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Phiên bản di động