Doanh nghiệp ASEAN: Niềm tin từ nội lực trước những thử thách khốc liệt

Phan Thanh
TGVN. Kinh tế ASEAN, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, hiện đang phải đối mặt với tình trạng không chắc chắn từ những gián đoạn do đại dịch Covid-19 gây ra.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Doanh nghiệp ASEAN: Niềm tin từ nội lực trước những thử thách khốc liệt
Kinh tế ASEAN hiện đang phải đối mặt với tình trạng không chắc chắn từ những gián đoạn do đại dịch Covid-19 gây ra.

Đến lúc đó, tiêu dùng nội khối - vốn đang chiếm khoảng 60% GDP của ASEAN - dự kiến sẽ tăng gấp đôi lên mức 4.000 tỷ USD, trong khi dân số sẽ tăng từ mức 648 triệu người hiện nay lên 723 triệu người.

Dù mới đây, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng của khu vực xuống còn 1% trong năm nay do dịch Covid-19, thì dự kiến tăng trưởng của ASEAN vẫn nhanh chóng phục hồi về 5% vào năm tới

Thử thách khốc liệt

Từ khi thành lập, ASEAN không chỉ tăng gấp đôi thành viên mà còn thành công trong việc xử lý khủng hoảng tài chính năm 1997 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008-2009, trở thành nền kinh tế lớn thứ sáu trên thế giới. Cùng với hành trình tăng trưởng đầy ấn tượng, các nước ASEAN còn cân bằng được tăng trưởng kinh tế với phát triển con người, giúp đưa hàng triệu người dân trong khu vực thoát nghèo đói.

Tuy nhiên, sự tăng trưởng bền vững của ASEAN vẫn là một thách thức lớn, như suy giảm kinh tế ngắn hạn, năng suất lao động còn yếu, dân số già hóa, sự phụ thuộc quá mức vào ngoại thương, cũng như khoảng cách khá lớn về cơ sở hạ tầng và thể chế quốc gia…

Trong đó, 2020 trở thành một năm điển hình đầy khó khăn, đại dịch Covid-19 phá vỡ nền kinh tế toàn cầu, làm tê liệt sản xuất và đẩy việc kinh doanh đến bờ vực. Trước những tác động tiêu cực từ dịch bệnh, cùng những xung đột kinh tế từ nhiều quốc gia trên toàn cầu, nhiều doanh nghiệp phải ngừng hoạt động, rời bỏ thị trường hoặc buộc phải tuyên bố phá sản. Chuỗi cung ứng toàn cầu bị đứt gãy gây thiệt hại lớn cho các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu, kinh doanh và dịch vụ. Nhiều ngành nghề, lĩnh vực kinh tế bị kiệt quệ và nhiều người dân lao động bị mất việc làm.

Đánh giá riêng về hiện trạng của các doanh nghiệp Việt Nam trong gần một năm bị tác động nặng nề bởi dịch Covid-19, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho đây là “một thử thách khốc liệt chưa từng có trong tiền lệ với những tác động hết sức nặng nề đối với cộng đồng doanh nghiệp”.

Tuy nhiên, đại dịch Covid-19 đã khiến chúng ta phải dừng lại và suy nghĩ về các mô hình kinh doanh, quan hệ xã hội, cũng như xem xét lại về các mô hình kinh doanh, các quan hệ xã hội, định hướng tương lai việc làm, để vượt ra khỏi giai đoạn tăng trưởng thụ động và khai thác tiềm năng thật sự của các nước thành viên.

Niềm tin từ nội lực

Trong Báo cáo “Tương lai tiêu dùng tại các thị trường có số lượng người tiêu dùng tăng trưởng nhanh - ASEAN”, Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) dự báo, trong 10 năm tới, ASEAN sẽ có thêm 140 triệu người tiêu dùng, chiếm 16% tổng số người tiêu dùng mới của thế giới.

Tin liên quan
Khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN 37: Định vị chỗ đứng phù hợp cho ASEAN trong thế giới thời kỳ hậu Covid-19 Khai mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN 37: Định vị chỗ đứng phù hợp cho ASEAN trong thế giới thời kỳ hậu Covid-19

Báo cáo của WEF đã nhấn mạnh các triển vọng tiêu dùng hiện tại và tương lai của khu vực. Theo đó, trong bối cảnh số hóa lan nhanh tới các cộng đồng nông thôn, quá trình này sẽ loại bỏ rào cản phát triển đối với các doanh nghiệp nhỏ và cho phép cung cấp các dịch vụ cơ bản như chăm sóc y tế và dịch vụ tài chính. Việc áp dụng kỹ thuật số cũng sẽ tiếp tục phát triển nhanh chóng tại ASEAN với động lực từ những người tiêu dùng kỹ thuật số bản địa. Vào năm 2030, dự kiến sẽ có gần 575 triệu người dùng Internet trong khu vực.

WEF xếp 10 quốc gia ASEAN thành ba nhóm khác nhau, dựa vào trình độ và tốc độ phát triển. Nhóm đầu tiên gồm Singapore, Malaysia và Thái Lan. Ba nền kinh tế mới nổi thuộc nhóm giữa là Indonesia, Philippines và Việt Nam, chiếm tới 70% dân số và đóng góp hơn 50% GDP của cả khu vực. Nhóm cuối gồm bốn nền kinh tế là Campuchia, Myanmar, Lào và Brunei.

Tăng trưởng tiêu dùng tương lai của ba nước thuộc nhóm giữa được thúc đẩy bởi bốn “động lực lớn” gồm điều kiện nhân khẩu học thuận lợi, sự gia tăng thu nhập, những thay đổi địa chính trị và các xu hướng kỹ thuật số. Dân số trẻ, hiểu biết về công nghệ, cùng làn sóng di cư lực lượng lao động đến các thành phố lớn nhỏ sẽ giúp thúc đẩy tiêu dùng tại ba quốc gia này. Thậm chí WEF cho rằng, ba nước này sẽ chính là động lực tăng trưởng của cả khu vực trong thập kỷ tới, đóng góp tới 98% tăng trưởng lực lượng lao động và 70-80% số người tiêu dùng mới.

Theo dự tính, dân số trong độ tuổi lao động của ASEAN sẽ tăng thêm 40 triệu người vào năm 2030, trong đó Indonesia đóng góp hơn một nửa. Trong khi đó, lao động của Trung Quốc dự kiến sẽ giảm 30 triệu người. Sự bùng nổ tầng lớp lao động trung lưu cũng sẽ thúc đẩy mạnh mẽ năng suất và chi tiêu trong khu vực. Ngoài ra, chi phí lao động ở các nước ASEAN mới nổi cũng thấp hơn so với nhiều khu vực khác tại châu Á. Chi phí lao động tại Việt Nam được cho là chỉ bằng 50% tại Trung Quốc. Sự kết hợp giữa lực lượng lao động ngày càng đông, chi phí lao động thấp và tiềm năng tăng năng suất là yếu tố hấp dẫn đối với đầu tư và tăng trưởng.

Một yếu tố khác giúp thúc đẩy tiêu thụ nội khối là sự gia tăng đáng kể số lượng các hộ gia đình thu nhập cao và trung bình cao tại các nước ASEAN mới nổi – được dự báo sẽ tăng gần gấp đôi từ mức 30 triệu hộ vào năm 2019 lên 57 triệu hộ vào năm 2030.

Những thay đổi địa chính trị toàn cầu hiện nay và các quy định mới phù hợp sẽ mở ra cánh cửa cho đầu tư trực tiếp nước ngoài và các cơ hội khác. ASEAN khi đó sẽ trở thành điểm đến được ưa chuộng của các dự án FDI đa quốc gia nhằm tái cân bằng chuỗi cung ứng, với mục tiêu đa dạng hóa rủi ro địa chính trị và tận dụng tối đa nguồn lao động giá rẻ.

Động lực cuối, theo WEF, nền kinh tế kỹ thuật số của ASEAN sẽ thực sự bùng nổ và bao trùm, khi người tiêu dùng chấp nhận kỹ thuật số, các nhà đầu tư đẩy mạnh kinh doanh kỹ thuật số sáng tạo và chính phủ hỗ trợ cho các chương trình chuyển đổi kỹ thuật số quan trọng. “Với lợi thế là một khối thị trường rộng lớn, ASEAN đang đứng trước một bước nhảy vọt về kinh tế-xã hội”, báo cáo của WEF kết luận.

Khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2020

Khai mạc Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2020

TGVN. Hội nghị Thượng đỉnh kinh doanh Việt Nam 2020 (Vietnam Business Summit - VBS 2020) với chủ đề 'Việt Nam số hóa: Chủ động ...

ASEAN 37: Công bố đánh giá giữa kỳ triển khai các kế hoạch và thành lập kho dự phòng vật tư y tế khẩn cấp

ASEAN 37: Công bố đánh giá giữa kỳ triển khai các kế hoạch và thành lập kho dự phòng vật tư y tế khẩn cấp

TGVN. Sáng 12/11 trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN 37 đã diễn ra lễ công bố Đánh giá giữa kỳ triển khai các ...

Sức mạnh kinh tế ASEAN trong tình trạng bình thường mới

Sức mạnh kinh tế ASEAN trong tình trạng bình thường mới

TGVN. ASEAN ngày càng thể hiện vai trò trung tâm trong các vấn đề toàn cầu, cũng như tinh thần chủ động thích ứng với ...

Bài viết cùng chủ đề

ASEAN

Đọc thêm

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 49 năm thống nhất đất nước

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dịp 49 năm thống nhất đất nước

Đoàn đại biểu bày tỏ lòng thành kính tưởng nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân ...
Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024

Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024

Báo chí quốc tế đưa tin đậm nét về Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 và vai trò của ASEAN trong việc thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh ...
Câu chuyện về chiếc đồng hồ vàng của hành khách giàu nhất từng có mặt trên tàu Titanic

Câu chuyện về chiếc đồng hồ vàng của hành khách giàu nhất từng có mặt trên tàu Titanic

Chiếc đồng hồ vàng được tìm thấy từ thi thể của người đàn ông giàu nhất thế giới từng có mặt trên con tàu bi kịch Titanic.
Australia hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành tài nguyên bền vững hơn

Australia hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành tài nguyên bền vững hơn

Australia có thể hỗ trợ nhiều hơn nữa để giúp Việt Nam đạt được mục tiêu phát triển các hoạt động khai thác mỏ bền vững hơn.
Cách thêm tài khoản Gmail trên iPhone đơn giản có thể bạn chưa biết

Cách thêm tài khoản Gmail trên iPhone đơn giản có thể bạn chưa biết

Biết cách thêm tài khoản Gmail trên iPhone, người dùng có thể đăng nhập vào không chỉ một mà nhiều tài khoản Gmial trên điện thoại từ đó dễ dàng ...
Review trên mạng xã hội thế nào là đúng?

Review trên mạng xã hội thế nào là đúng?

Những video review (giới thiệu) quán ăn, địa điểm vui chơi ngày càng phổ biến trên các nền tảng mạng xã hội và được đông đảo người dùng tham khảo.
ASEAN và Anh ra mắt chương trình kinh tế hội nhập

ASEAN và Anh ra mắt chương trình kinh tế hội nhập

Ngày 25/4, Phái đoàn Anh tại ASEAN và Ban Thư ký ASEAN đã khởi động Chương trình Hội nhập Kinh tế ASEAN - Anh (EIP) tại Jakarta, Indonesia.
Tài sản Nga bị phong tỏa: Mỹ nêu 'bước đi mang tính xây dựng'; Moscow tuyên bố sẽ đáp trả về kinh tế và chính trị

Tài sản Nga bị phong tỏa: Mỹ nêu 'bước đi mang tính xây dựng'; Moscow tuyên bố sẽ đáp trả về kinh tế và chính trị

Nga có thể xem xét hạ cấp quan hệ ngoại giao với Mỹ nếu Washington thực hiện kế hoạch tịch thu tài sản Moscow đang bị phong tỏa.
Vì lý do này, hàng triệu thùng dầu Nga tiếp tục đổ vào Anh

Vì lý do này, hàng triệu thùng dầu Nga tiếp tục đổ vào Anh

Dầu Nga đang được bán cho các nước đồng minh với Moscow để chế biến, trước khi xuất khẩu sang Anh.
Sau năm 2023 mạnh mẽ đáng kinh ngạc, kinh tế Mỹ mất đà, tăng trưởng chậm nhất gần 2 năm

Sau năm 2023 mạnh mẽ đáng kinh ngạc, kinh tế Mỹ mất đà, tăng trưởng chậm nhất gần 2 năm

GDP của nền kinh tế Mỹ tăng trưởng 1,6% trong quý I/2024, trong khi tốc độ tăng trưởng của quý trước đó là 3,4%.
Đức: Đầu tàu kinh tế ốm yếu của châu Âu đang trở lại ‘lợi hại hơn xưa’?

Đức: Đầu tàu kinh tế ốm yếu của châu Âu đang trở lại ‘lợi hại hơn xưa’?

Nền kinh tế ốm yếu của châu Âu có thật đang trên đường phục hồi như kỳ vọng của Đức?
Mỹ tiếp tục trừng phạt thực thể và cá nhân liên quan việc bán bí mật UAV cho Iran

Mỹ tiếp tục trừng phạt thực thể và cá nhân liên quan việc bán bí mật UAV cho Iran

Mỹ trừng phạt các cá nhân và thực thể đã tham gia hỗ trợ và hậu thuẫn tài chính cho các hoạt động bán UAV cho quân đội Iran.
Australia hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành tài nguyên bền vững hơn

Australia hợp tác cùng Việt Nam phát triển ngành tài nguyên bền vững hơn

Australia có thể hỗ trợ nhiều hơn nữa để giúp Việt Nam đạt được mục tiêu phát triển các hoạt động khai thác mỏ bền vững hơn.
Giá xăng dầu hôm nay 26/4: Tăng chưa đến 1 USD; trong nước, giá xăng giảm hơn 300 đồng/lít

Giá xăng dầu hôm nay 26/4: Tăng chưa đến 1 USD; trong nước, giá xăng giảm hơn 300 đồng/lít

Giá xăng dầu hôm nay 26/4, kết thúc phiên giao dịch ngày 25/4, giá dầu tăng chưa đến 1 USD. Trong nước, giá xăng giảm hơn 300 đồng/lít từ chiều qua (25/4).
Giá heo hơi hôm nay 26/4: Chững ở mức cao; phát hiện 1 xã ở Bắc Kạn xuất hiện dịch tả heo châu Phi

Giá heo hơi hôm nay 26/4: Chững ở mức cao; phát hiện 1 xã ở Bắc Kạn xuất hiện dịch tả heo châu Phi

Nhìn chung, giá heo hơi hôm nay lặng sóng trên diện rộng. Hiện tại, giá khảo sát ở các tỉnh thành dao động trong khoảng 60.000 - 64.000 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay 26/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng mạnh, liên tục vượt đỉnh, sắp tới tình hình có khả quan hơn?

Giá cà phê hôm nay 26/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng mạnh, liên tục vượt đỉnh, sắp tới tình hình có khả quan hơn?

Giá cà phê hôm nay 26/4/2024: Giá cà phê tiếp tục tăng mạnh, liên tục vượt đỉnh, tình hình sắp tới có khả quan hơn?
Giá tiêu hôm nay 26/4/2024, thị trường có động thái bất ngờ, xuất khẩu sụt giảm, lo ngại sản lượng vụ mùa năm tới

Giá tiêu hôm nay 26/4/2024, thị trường có động thái bất ngờ, xuất khẩu sụt giảm, lo ngại sản lượng vụ mùa năm tới

Giá tiêu hôm nay 26/4/2024 tại thị trường trong nước bất ngờ quay đầu giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 96.500 – 97.000 đồng/kg.
IPPG và ACV đồng đăng cai tổ chức Diễn đàn Trinity Forum năm 2024

IPPG và ACV đồng đăng cai tổ chức Diễn đàn Trinity Forum năm 2024

Vừa qua, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác công bố Diễn đàn Trinity 2024 giữa các bên.
Bất động sản mới nhất: Hà Nội vắng bóng chung cư hạng C, thị trường đất nền có thể ‘đảo chiều’ bất kỳ lúc nào, thay đổi về sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Hà Nội vắng bóng chung cư hạng C, thị trường đất nền có thể ‘đảo chiều’ bất kỳ lúc nào, thay đổi về sang tên sổ đỏ

Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh mỗi năm cần thêm 50.000 ngôi nhà, thiếu hụt nghiêm trọng căn hộ dưới 30 triệu đồng/m2 … là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Bất động sản mới nhất: Đất nền nhộn nhịp, cẩn trọng rơi vào 'bẫy' giá cao, trường hợp phải sang tên sổ đỏ

Thị trường chung cư, đất nền, thổ cư nhộn nhịp, người dân tránh rơi vào bẫy giá cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Thị trường nhà ở riêng lẻ đang hình thành mặt bằng giá mới, giá chung cư mới tại Hà Nội cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Thị trường sẽ được khơi thông nhờ Luật Đất đai, đất nền đang ‘ấm dần’, Hà Nội sắp đấu giá nhiều thửa đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

'Băng' đất nền đã tan, thị trường đón dòng tiền lớn, giá chung cư Hà Nội tăng vùn vụt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Giá chung cư Hà Nội tăng mạnh, đất nền hút quan tâm, giá nhà ở xã hội cũ tăng chóng mặt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4: Yen Nhật lên mức mức cao nhất 16 năm so với Euro

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4: Yen Nhật lên mức mức cao nhất 16 năm so với Euro

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 26/4 ghi nhận Yen chạm mức thấp nhất trong 34 năm so với USD và mức cao nhất trong 16 năm so với Euro.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 25/4: Yen Nhật neo mức thấp nhất 34 năm, USD 'lấy lại phong độ'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 25/4: Yen Nhật neo mức thấp nhất 34 năm, USD 'lấy lại phong độ'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 25/4 ghi nhận tăng nhẹ trở lại, phục hồi so với hầu hết các loại tiền tệ.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4: USD mất mốc 106 điểm, Yen Nhật nhận sự can thiệp mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 24/4 ghi nhận đồng USD giảm mạnh, mất mốc 106 điểm.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4: 'Giải mã' lý do đồng USD khởi sắc, Yen Nhật trầm lắng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4: 'Giải mã' lý do đồng USD khởi sắc, Yen Nhật trầm lắng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 23/4 ghi nhận đồng USD không biến động đáng kể, vẫn giữ nguyên mốc 106,12.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4: USD được hỗ trợ, thị trường tự do tiếp tục lập đỉnh mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4: USD được hỗ trợ, thị trường tự do tiếp tục lập đỉnh mới

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 22/4 ghi nhận đồng USD duy trì ở mức cao và tâm lý thị trường hiện đang hỗ trợ đồng tiền này.
Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Năm 2024, tổng tài sản MB dự kiến vượt mốc 1 triệu tỷ đồng

Đây là nội dung được lãnh đạo Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) đề cập tại Đại hội đồng cổ đông thường niên 2024, bên cạnh những mục tiêu kinh doanh trước thềm kỷ niệm ...
Phiên bản di động