Hàng loạt vụ đốt Kinh Quran: Làn sóng nguy hiểm

Lưu Huỳnh
Hàng loạt vụ đốt Kinh Quran đã khiến quan hệ giữa Thụy Điển, Đan Mạch và cộng đồng Hồi giáo xấu đi đáng kể.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hàng trăm người biểu tình đã xông vào Đại sứ quán Thụy Điển ở trung tâm thủ đô Baghdad, phóng hỏa để phản đối kế hoạch biểu tình và đốt kinh Koran ở Stockholm ngày 20/7. (Nguồn: AP)
Hàng trăm người biểu tình đã xông vào Đại sứ quán Thụy Điển ở trung tâm thủ đô Baghdad, phóng hỏa để phản đối kế hoạch biểu tình và đốt kinh Koran ở Stockholm ngày 20/7. (Nguồn: AP)

Mới đây nhất ngày 24/7, lực lượng cực hữu, chống Hồi giáo “Danish Patriots” đã khiến cộng đồng Hồi giáo phẫn nộ khi đốt Kinh Quran trước cửa Đại sứ quán Iraq tại Copenhagen, Đan Mạch, lần thứ hai chỉ trong chưa đầy một tuần.

Tại Thụy Điển, ngay trong dịp lễ Eid al-Adha linh thiêng cuối tháng trước, hai vụ việc tương tự đã xảy ra gần Nhà thờ Hồi giáo và Đại sứ quán Iraq ở thủ đô Stockholm.

Ngay lập tức, cộng đồng các nước Hồi giáo chỉ trích mạnh mẽ hành vi xúc phạm này. Gần đây nhất, phản ứng trước vụ việc ở Copenhagen, Thổ Nhĩ Kỳ đã chỉ trích “đòn tấn công hèn hạ” vào Kinh Quran và kêu gọi Đan Mạch có các biện pháp cần thiết để ngăn chặn “tội ác do thù hận” đối với Hồi giáo.

Ngày 24/7, Algeria đã triệu hồi Đại sứ Đan Mạch và Đại biên lâm thời Thụy Điển để phản đối. Indonesia, Iran, Saudi Arabia và Ai Cập cũng chỉ trích hành vi trên.

Iraq đã trục xuất Đại sứ Thụy Điển sau vụ đốt Kinh Quran lần thứ hai. Nước này kêu gọi Liên minh châu Âu (EU) “nhanh chóng cân nhắc lại cái gọi là tự do ngôn luận và quyền tuần hành” sau các vụ việc.

Đáng ngại hơn, những vụ việc này đang góp phần kích động tuần hành và bạo lực tại một số nơi. Cuối tháng Sáu, sau vụ đốt Kinh Quran gần Nhà thờ Hồi giáo ở Stockholm, những người ủng hộ giáo sĩ Muqtada al-Sadr đã xông vào Đại sứ quán Thụy Điển tại Iraq để bày tỏ sự phản đối của mình một cách hòa bình.

Sau vụ đốt Kinh Quran lần thứ hai tại đất nước Đông Âu, đoàn người phản đối đã có hành vi đốt phá cơ quan ngoại giao của Thụy Điển ở thủ đô Baghdad.

Thực tế cho thấy, các lực lượng cực đoan đang tận dụng kẽ hở trong tự do biểu đạt của Bắc Âu, điển hình là Thụy Điển và Đan Mạch, để kích động bạo lực từ cộng đồng người Hồi giáo. Từ đó, họ mong muốn sẽ tác động tới chính sách di cư hiện nay của EU cũng như quan hệ giữa các nước châu Âu này với các nước Hồi giáo.

Đến thời điểm hiện tại, phản ứng từ châu Âu vẫn chưa nhiều. Ngày 25/7, Ngoại trưởng Đan Mạch Lars Lokke Rasmussen cho biết ông đã có cuộc đối thoại “mang tính xây dựng” với người đồng cấp Iraq Fuad Hussein về quan hệ song phương và vụ đốt Kinh Quran. Dù chỉ trích “hành động kích động và xấu xa”, song nhà ngoại giao này thừa nhận rằng theo Hiến pháp Đan Mạch, giới chức Copenhagen không có thẩm quyền để ngăn chặn tuần hành phi bạo lực.

Tương tự, trao đổi với người đồng cấp Algeria Ahmed Ataf, Ngoại trưởng Thụy Điển Tobias Billstrom “lấy làm tiếc” về “hành vi xấu xa”. Ông cho biết, mặc dù Hiến pháp Thụy Điển giới hạn những gì chính phủ có thể làm để giải quyết tình trạng trên, song Bộ Tư pháp sẽ tìm kiếm biện pháp để áp dụng luật bảo đảm trật tự công cộng, biến việc đốt Kinh Quran thành “hành vi không thể chấp nhận”.

Liệu thay đổi này của Stockholm có thể ngăn chặn làn sóng nguy hiểm, gây chia rẽ giữa châu Âu và thế giới Hồi giáo hay không, vẫn là điều khó nói.

Xung đột Israel-Palestine: Hội đồng Bảo an lên tiếng về làn sóng bạo lực

Xung đột Israel-Palestine: Hội đồng Bảo an lên tiếng về làn sóng bạo lực

Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) kêu gọi quy trách nhiệm cho các thủ phạm khiến xung đột bạo lực Israel-Palestine leo ...

Vụ đốt kinh Koran: Phó Thủ tướng Iraq điện đàm khẩn với Tổng Thư ký LHQ; Thụy Điển đối mặt nguy cơ 'chọc giận' Thổ Nhĩ Kỳ

Vụ đốt kinh Koran: Phó Thủ tướng Iraq điện đàm khẩn với Tổng Thư ký LHQ; Thụy Điển đối mặt nguy cơ 'chọc giận' Thổ Nhĩ Kỳ

Phó Thủ tướng Iraq Fuad Hussein ngày 1/7 đã có cuộc điện đàm với Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres về vụ ...

Vụ đốt kinh Qur’an ở Stockholm: Thụy Điển lên tiếng, thêm nước triệu Đại sứ

Vụ đốt kinh Qur’an ở Stockholm: Thụy Điển lên tiếng, thêm nước triệu Đại sứ

Vụ đốt kinh Qur’an trong dịp lễ Eid al-Adha tại Thụy Điển đã khiến mối quan hệ giữa nước này và các nước Hồi giáo ...

Vụ đốt kinh Qur’an: Người biểu tình phóng hỏa Đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad, Iraq ngay lập tức lên án

Vụ đốt kinh Qur’an: Người biểu tình phóng hỏa Đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad, Iraq ngay lập tức lên án

Ngày 20/7, Bộ Ngoại giao Iraq khẳng định, quốc gia Trung Đông này phản đối việc phóng hỏa đại sứ quán Thụy Điển ở Baghdad ...

Xung đột Nga-Ukraine: Tổng thống Zelensky tuyên bố cầu Crimea là mục tiêu tấn công hợp pháp, Bulgaria lần đầu chuyển vũ khí hạng nặng cho Kiev

Xung đột Nga-Ukraine: Tổng thống Zelensky tuyên bố cầu Crimea là mục tiêu tấn công hợp pháp, Bulgaria lần đầu chuyển vũ khí hạng nặng cho Kiev

Phát biểu tại Diễn đàn An ninh Aspen (Đức) ngày 21/7, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố cầu Crimea là mục tiêu tấn công ...

Xem nhiều

Đọc thêm

Bài tarot hôm nay 2/9: Bạn không nên giao du với kiểu bạn như thế nào?

Bài tarot hôm nay 2/9: Bạn không nên giao du với kiểu bạn như thế nào?

Qua lá bài tarot, bạn sẽ nhận được thông điệp về kiểu bạn bè mà bạn không nên kết giao. Hãy rút một lá bài để giải mã thông điệp ...
Cảnh báo thói quen văn phòng khiến con người có thể mất chân

Cảnh báo thói quen văn phòng khiến con người có thể mất chân

Thói quen hút thuốc và ngồi văn phòng lâu, không tập thể dục khiến người đàn ông Trung Quốc suýt mất chân.
Hiểu thêm về đất nước qua phiên bản mới sách 'Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam' ra mắt nhân Quốc khánh 2/9

Hiểu thêm về đất nước qua phiên bản mới sách 'Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam' ra mắt nhân Quốc khánh 2/9

Nhân Quốc khánh 2/9, NXB Trẻ giới thiệu bộ sách 'Hỏi đáp Lịch sử Việt Nam' với phiên bản bìa mới, thêm tập mới và nội dung cập nhật hướng ...
Giá xăng dầu hôm nay 1/9: Dầu Brent và WTI cùng lao dốc

Giá xăng dầu hôm nay 1/9: Dầu Brent và WTI cùng lao dốc

Giá xăng dầu hôm nay 1/9, kết thúc một tuần biến động với cả dầu Brent và WTI cùng lao dốc.
Nga không thương lượng việc Ukraine gia nhập NATO, Kiev 'rỉ tai' phương Tây về vấn đề vũ khí

Nga không thương lượng việc Ukraine gia nhập NATO, Kiev 'rỉ tai' phương Tây về vấn đề vũ khí

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cảnh báo, các cuộc đàm phán giữa nước này và Ukraine có thể ngày càng khó khăn hơn theo thời gian.
Bài thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2025 được điều chỉnh thế nào?

Bài thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội năm 2025 được điều chỉnh thế nào?

Bài thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia Hà Nội được xây dựng theo hướng đánh giá các năng lực cốt lõi cần thiết của học sinh.
Nga không thương lượng việc Ukraine gia nhập NATO, Kiev 'rỉ tai' phương Tây về vấn đề vũ khí

Nga không thương lượng việc Ukraine gia nhập NATO, Kiev 'rỉ tai' phương Tây về vấn đề vũ khí

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cảnh báo, các cuộc đàm phán giữa nước này và Ukraine có thể ngày càng khó khăn hơn theo thời gian.
Tổng thống Mỹ báo tín hiệu vui ở Gaza; Israel thiết lập hành lang mới, chia rẽ người dân Palestine

Tổng thống Mỹ báo tín hiệu vui ở Gaza; Israel thiết lập hành lang mới, chia rẽ người dân Palestine

Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết, các bên tham gia đàm phán ngừng bắn ở Gaza đã đi đến sự nhất trí cơ bản cho một thỏa thuận khả thi.
Syria lên án hành động của Israel với Palestine, bất ngờ nhắc đến Mỹ; Thủ tướng Senegal cáo buộc ông Netanyahu

Syria lên án hành động của Israel với Palestine, bất ngờ nhắc đến Mỹ; Thủ tướng Senegal cáo buộc ông Netanyahu

Ngày 31/8, Syria lên án các hành động bạo lực leo thang của Israel đối với người Palestine ở Bờ Tây.
Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump nói bà Harris có nhiều khiếm khuyết, ứng cử viên của đảng Dân chủ yêu cầu một việc

Bầu cử Mỹ 2024: Ông Trump nói bà Harris có nhiều khiếm khuyết, ứng cử viên của đảng Dân chủ yêu cầu một việc

Ngày 31/8, Phó Tổng thống Kamala Harris nói rằng, nhóm của chính ông Trump không tin tưởng ông, thì nhân dân Mỹ chắc chắn cũng không thể…
Serbia thừa nhận một điều về hành trình gia nhập EU, khẳng định 'đứng ngoài' làn sóng trừng phạt chống Moscow

Serbia thừa nhận một điều về hành trình gia nhập EU, khẳng định 'đứng ngoài' làn sóng trừng phạt chống Moscow

Ngày 31/8, Tổng thống Serbia Aleksandar Vucic thừa nhận, Belgrade khó gia nhập Liên minh châu Âu (EU) vào năm 2028.
Estonia cho biết FSB có thể đứng sau vụ việc ở Đức, Iran bác cáo buộc huấn luyện lực lượng Nga, Ukraine thừa nhận khó khăn trên mặt trận

Estonia cho biết FSB có thể đứng sau vụ việc ở Đức, Iran bác cáo buộc huấn luyện lực lượng Nga, Ukraine thừa nhận khó khăn trên mặt trận

Bộ trưởng Quốc phòng Estonia cho rằng giả thuyết về sự liên quan của Nga trong vụ nổ tại một cơ sở sản xuất quân sự ở Đức là có khả năng cao.​​​​​​​
Những bí ẩn phủ bóng vụ bắt giữ CEO Telegram Pavel Durov

Những bí ẩn phủ bóng vụ bắt giữ CEO Telegram Pavel Durov

Vụ Pháp bắt giữ Pavel Durov, người được coi là 'Zuckerberg Nga' với nhiều quốc tịch khác nhau hôm 24/8 đã thu hút sự chú ý lớn của dư luận với nhiều bí ẩn...
Vì một thế giới không vũ khí hạt nhân

Vì một thế giới không vũ khí hạt nhân

Tổng thư ký Liên hợp quốc kêu gọi các nước trên thế giới cấm vĩnh viễn hoạt động thử hạt nhân. Lời kêu gọi của ông khi nào sẽ thành hiện thực?
'Sóng ngầm' ở Thái Bình Dương

'Sóng ngầm' ở Thái Bình Dương

Diễn đàn quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 53 khai mạc vào hôm nay, 26/8 tại Tonga, thu hút sự chú ý của dư luận trong bối cảnh sự cạnh tranh chiến lược.
Đường biên giới hoà bình trên đất liền

Đường biên giới hoà bình trên đất liền

Chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ là thiêng liêng đối với mỗi quốc gia. Việc xác lập, quản lý, bảo vệ biên giới, lãnh thổ là mối quan tâm hàng đầu...
Những năm tháng hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Châu, Trung Quốc

Những năm tháng hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng Châu, Trung Quốc

Tại Quảng Châu, Trung Quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh và thanh niên Việt Nam yêu nước đã nhiệt tình cống hiến hết mình cho dòng nước cách mạng vĩ đại.
Sắp kết thúc kỷ nguyên của Trạm vũ trụ quốc tế ISS?

Sắp kết thúc kỷ nguyên của Trạm vũ trụ quốc tế ISS?

Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) là một dự án khoa học không gian tốn kém nhất trong lịch sử với sự tham gia của nhiều quốc gia.
'Giờ G' sắp điểm, Mỹ-Trung Quốc sẽ học cách chung sống hòa bình hay tái diễn xung đột?

'Giờ G' sắp điểm, Mỹ-Trung Quốc sẽ học cách chung sống hòa bình hay tái diễn xung đột?

Kết quả của cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ vào tháng 11 này được dự báo sẽ góp phần định hình mối quan hệ Mỹ-Trung Quốc trong nhiều năm tới.
Trung Quốc đang 'đứng ngồi không yên' bỗng 'nhẹ lòng' trong quan hệ với Mỹ, vì sao?

Trung Quốc đang 'đứng ngồi không yên' bỗng 'nhẹ lòng' trong quan hệ với Mỹ, vì sao?

Trung Quốc mong đợi bà Harris nếu thắng cử sẽ nhận thức rõ trách nhiệm thực thi các thỏa thuận Mỹ-Trung Quốc đã đạt được.
Châu Phi và tham vọng cải tổ cơ quan quyền lực của Liên hợp quốc

Châu Phi và tham vọng cải tổ cơ quan quyền lực của Liên hợp quốc

Nhiều quốc gia châu Phi đang đấu tranh để giành vị trí trong HĐBA LHQ cũng như nâng cao vị thế và tiếng nói của đất nước.
Vũ khí nào đang được Ukraine sử dụng trong cuộc tấn công tỉnh Kursk của Nga?

Vũ khí nào đang được Ukraine sử dụng trong cuộc tấn công tỉnh Kursk của Nga?

Thống kê cho thấy một số quốc gia NATO, bao gồm Mỹ, Anh và Đức, đã cho phép Ukraine sử dụng vũ khí của họ ở khu vực Kursk của Nga.
Iran nói đến 'rút lui chiến thuật', Mỹ cảnh giác cao độ và yêu cầu chứng minh bằng hành động

Iran nói đến 'rút lui chiến thuật', Mỹ cảnh giác cao độ và yêu cầu chứng minh bằng hành động

Iran bắt đầu có dấu hiệu thể hiện sự thiện chí trong đàm phán với Mỹ, xóa bỏ 'lằn ranh đỏ'.
Làn gió mới trong quan hệ Anh-EU, 'vị ngọt' của 'cuộc ly hôn' nhiều tổn thất

Làn gió mới trong quan hệ Anh-EU, 'vị ngọt' của 'cuộc ly hôn' nhiều tổn thất

An ninh châu Âu là một trong những ưu tiên hàng đầu của chính phủ mới tại Anh.
Phiên bản di động