Hậu thời đại bà Merkel, chính sách Trung Quốc của Đức khó có thay đổi

Huy Sơn
Mối quan hệ thương mại Trung-Đức ngày một sâu sắc khiến Berlin khó có thể thay đổi chính sách, ngay cả khi Thủ tướng không còn là bà Merkel.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
(07.29) Chính sách Trung Quốc của Đức hậu Thủ tướng Angela Merkel được dự đoán sẽ không có nhiều thay đổi. (Nguồn: Nazionale)
Chính sách Trung Quốc của Đức hậu Thủ tướng Angela Merkel được dự đoán sẽ không có nhiều thay đổi. (Nguồn: Nazionale)

Rơi vào thế khó

Bà Angela Merkel đã có chuyến thăm cuối cùng tới Washington với tư cách là Thủ tướng Đức vào đầu tháng này.

Tổng thống Mỹ Joe Biden đã tìm kiếm cam kết của Berlin với chiến lược hợp tác đồng minh rộng lớn trước thách thức lớn đến từ Trung Quốc, đặc biệt trong chuyến công du hồi tháng 6 vừa qua.

Song mong muốn này dường như đã không được đáp ứng khi Thủ tướng Angela Merkel chỉ miễn cưỡng đưa ra vài chi tiết cụ thể về sự ủng hộ của Đức.

Trong bối cảnh thương mại Mỹ-Trung giảm mạnh, Bắc Kinh và Berlin tiếp tục là đối tác thương mại đặc biệt quan trọng của nhau.

Cả đương kim Thủ tướng Angela Merkel và người kế nhiệm bà sẽ không muốn làm đảo lộn thực trạng này bằng cách tham gia tích cực hơn trong những hành động chung với Mỹ và các đồng minh châu Âu khác.

Tuy nhiên, có một số dấu hiệu cho thấy sự bất mãn của Đức với Trung Quốc trong quan hệ song phương.

Tháng 4/2020, một tờ báo Đức đã đưa ra hóa đơn đòi Bắc Kinh bồi thường cho Berlin 165 tỷ USD về những thiệt hại mà đại dịch Covid-19 gây ra.

Tháng 10/2020, khảo sát của Pew cho thấy 71% người Đức có cái nhìn tiêu cực về Trung Quốc và 78% không tin rằng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ “làm điều đúng đắn đối với các vấn đề quốc tế”.

Ngấm ngầm đồng thuận

Đã có nhiều thông điệp trái chiều từ chính phủ Đức về việc liệu chính sách mới đối với Trung Quốc có được tiến hành hay không.

Theo giới quan sát, các động thái có vẻ khiêu khích hơn của Berlin chỉ là cách để cứu vãn thể diện, chứ không phải dấu hiệu cho thấy một sự thay đổi lớn hơn trong chính sách Trung Quốc.

Hiện Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Đức. Trong khi đó, Berlin là đối tác thương mại lớn thứ 6 của Bắc Kinh trên thế giới và đứng đầu tại châu Âu. Thống kê đơn giản cho thấy cứ 3 chiếc ô tô của Đức thì có 1 chiếc được bán ở Trung Quốc.

Chiều sâu và lợi ích của mối quan hệ thương mại Trung-Đức khiến các nỗ lực, chính sách điều chỉnh đơn phương rất khó triển khai.

Tác giả Matthew Karnitschnig của tờ Politico lập luận rằng, dưới thời Thủ tướng Angela Merkel, Berlin và Bắc Kinh đã đạt được “sự hiểu biết ngầm”. Theo đó, Đức sẽ định kỳ có quan điểm về vấn đề nhân quyền và Trung Quốc sẽ thực hiện một số động thái phản đối.

Tuy nhiên, về cơ bản, cả hai đều không thay đổi chính sách dựa trên lợi ích thực dụng. Chiến lược này có thể tồn tại lâu hơn sau nhiệm kỳ của bà Merkel.

Như vậy, Đức có thể tiếp tục gây sức ép với Trung Quốc về nhân quyền và ủng hộ một số chương trình nghị sự của Tổng thống Mỹ Joe Biden. Tuy nhiên, nước này sẽ không thực hiện bất kỳ hành động nào tác động lớn đến mối quan hệ thương mại song phương.

Ngược lại, Trung Quốc sẽ giữ nguyên hiện trạng và không sử dụng các biện pháp cưỡng ép kinh tế đối với Đức mà họ áp dụng với các nước phương Tây khác như Australia.

Tuy nhiên, triển vọng quan hệ Trung-Đức có diễn ra theo đúng kịch bản hay không, sẽ phụ thuộc đáng kể vào nhà lãnh đạo mới của Berlin sau cuộc Tổng tuyển cử vào tháng Chín tới.

Dòng chảy phương Bắc 2: Hoàn thành 99%, Ba Lan chỉ trích thỏa thuận Mỹ-Đức

Dòng chảy phương Bắc 2: Hoàn thành 99%, Ba Lan chỉ trích thỏa thuận Mỹ-Đức

Ngày 28/7, Đại diện của Nord Stream 2 AG, nhà thầu phụ trách dự án Dòng chảy phương Bắc 2, cho biết, dự án này ...

'Chính trị khí đốt' và những toan tính chiến lược của Mỹ

'Chính trị khí đốt' và những toan tính chiến lược của Mỹ

Thỏa thuận của Mỹ với Đức về dự án Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) đem đến một cái nhìn mới về cách ...

(theo South China Morning Post)

Đọc thêm

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu, EU lo bị lộ 'gót chân'?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình công du châu Âu, EU lo bị lộ 'gót chân'?

Chủ tịch Trung Quốc công du châu Âu lần đầu tiên sau 5 năm vào tuần tới. Xung đột giữa lợi ích và trách nhiệm, có nguy cơ khiến EU ...
Bất động sản mới nhất: 3 kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, nhà riêng ngoại thành Hà Nội hút khách, nhà đầu tư đã sẵn sàng ‘xuống tiền’

Bất động sản mới nhất: 3 kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, nhà riêng ngoại thành Hà Nội hút khách, nhà đầu tư đã sẵn sàng ‘xuống tiền’

Kỳ vọng từ Luật Đất đai 2024, hai phân khúc được quan tâm nhiều nhất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tranh cãi đề minh họa thi lớp 10 'không có sự đổi mới', Sở GD&ĐT Hà Nội lên tiếng

Tranh cãi đề minh họa thi lớp 10 'không có sự đổi mới', Sở GD&ĐT Hà Nội lên tiếng

Ngay sau khi Sở GD&ĐT Hà Nội công bố đề thi minh họa vào lớp 10, nhiều ý kiến cho rằng, đề thi không có sự đổi mới so với ...
Mỹ muốn 'triệt hạ' Arctic LNG 2 của Nga, 'tung đòn' trừng phạt mới, bên thứ ba 'chịu trận'

Mỹ muốn 'triệt hạ' Arctic LNG 2 của Nga, 'tung đòn' trừng phạt mới, bên thứ ba 'chịu trận'

Mỹ nhắm trừng phạt vào các thực thể liên quan đến dự án Arctic LNG 2 - vốn đang phải đối mặt với những trở ngại.
Nội dung chương trình các môn học đào tạo lái xe ô tô từ ngày 1/6/2024

Nội dung chương trình các môn học đào tạo lái xe ô tô từ ngày 1/6/2024

Chương trình đào tạo lái xe ô tô gồm những môn học nào? Nội dung chương trình đào tạo lái xe ô tô như thế nào? – Độc giả Trí ...
Giá heo hơi hôm nay 4/5: Giá heo hơi miền Bắc bật tăng nhẹ sau nhiều ngày 'nằm im', thịt heo Mỹ sang Mexico vượt kỷ lục

Giá heo hơi hôm nay 4/5: Giá heo hơi miền Bắc bật tăng nhẹ sau nhiều ngày 'nằm im', thịt heo Mỹ sang Mexico vượt kỷ lục

Giá heo hơi hôm nay 4/5 ghi nhận miền Bắc tăng nhẹ 1.000 đồng/kg tại Yên Bái, Thái Nguyên và Phú Thọ.
Thụy Sỹ-Ukraine rần rần hướng tới hội nghị hòa bình, Nga tuyên bố sẵn sàng chấp nhận đề xuất 'nghiêm túc', cảnh báo cứng rắn về Crimea

Thụy Sỹ-Ukraine rần rần hướng tới hội nghị hòa bình, Nga tuyên bố sẵn sàng chấp nhận đề xuất 'nghiêm túc', cảnh báo cứng rắn về Crimea

Nga tuyên bố sẽ không tham dự hội nghị hòa bình về Ukraine được tổ chức tại Thụy Sỹ vào tháng 6 tới và kêu gọi các nước làm điều tương tự.
Mỹ-Saudi Arabia tập trận chung

Mỹ-Saudi Arabia tập trận chung

Cuộc tập trận chung Mỹ-Saudi Arabia có mục đích tăng cường khả năng xử l‎ý các mối đe dọa nguy hiểm hóa học, sinh học, phóng xạ và hạt nhân.
Xung đột ở Dải Gaza: Israel dùng Rafah để ra 'tối hậu thư' cho Hamas, LHQ cảnh báo thảm họa

Xung đột ở Dải Gaza: Israel dùng Rafah để ra 'tối hậu thư' cho Hamas, LHQ cảnh báo thảm họa

Israel cho Hamas một tuần để đồng ý về thỏa thuận giải quyết vấn đề con tin, nếu không sẽ tiến hành cuộc tấn công vào thành phố Rafah tại Gaza.
Tin thế giới 3/5: Tổng thống Nga sắp gặp Chủ tịch Trung Quốc, Hamas ra điều kiện ngừng bắn với Israel, Hàn Quốc bắn hạ vật thể bay trên biển Hoàng Hải

Tin thế giới 3/5: Tổng thống Nga sắp gặp Chủ tịch Trung Quốc, Hamas ra điều kiện ngừng bắn với Israel, Hàn Quốc bắn hạ vật thể bay trên biển Hoàng Hải

Đức khẳng định có bằng chứng Nga tấn công mạng, Nhật-Mỹ-Australia-Philippines cam kết duy trì trật tự dựa trên luật lệ, Pháp ủng hộ Philippines ở Biển Đông
Báo Mỹ nói một thứ vũ khí Nga đang 'bào mòn' quân đội Ukraine, Kiev cảnh báo Moscow sắp 'chơi chiêu'

Báo Mỹ nói một thứ vũ khí Nga đang 'bào mòn' quân đội Ukraine, Kiev cảnh báo Moscow sắp 'chơi chiêu'

Ukraine cho rằng, tháng 5 sẽ là tháng quan trọng khi Nga thực hiện kế hoạch “3 lớp” nhằm gây bất ổn cho Kiev.
Chính phủ mới của Serbia ra mắt, khẳng định mục tiêu chiến lược gia nhập EU

Chính phủ mới của Serbia ra mắt, khẳng định mục tiêu chiến lược gia nhập EU

Ngày 2/5, Quốc hội Serbia đã phê chuẩn chính phủ liên minh mới của nước này do Thủ tướng đắc cử Milos Vucevic đứng đầu.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Phiên bản di động