Hội nghị An ninh Munich: Vẽ lại tầm nhìn

Mai Lan
Nga, Trung Quốc, NATO, chi tiêu quốc phòng, biến đổi khí hậu và năng lượng, công nghệ và an ninh mạng sẽ là điểm nhấn trong Hội nghị an ninh Munich sắp tới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hội nghị An ninh Munich năm 2023 diễn ra từ ngày 17-19/2 tại thành phố Munich, Đức. (Nguồn: MWP)
Hội nghị An ninh Munich năm 2023 diễn ra từ ngày 17-19/2 tại thành phố Munich, Đức. (Nguồn: MWP)

Từ ngày 17-19/2, Hội nghị an ninh Munich (MSC) lần thứ 59 sẽ diễn ra tại khách sạn Bayerishcher Hof ở thành phố Munich, Đức.

Ukraine “chiếm sóng”

Năm nay, Đại sứ Christoph Heusgen, cố vấn chính sách đối ngoại kỳ cựu của bà Angela Merkel, đảm nhiệm vai trò người chủ trì. Trong số đại biểu tham dự Diễn đàn phải kể đến Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Vương Nghị…

Đáng chú ý, đại diện Nga tiếp tục vắng bóng tại MSC lần này. Đại sứ Christoph Heusgen cho biết ông không muốn mời “những người đã đứng trên luật pháp quốc tế” lên sâu khấu. Năm ngoái, Moscow cũng không cử đại diện tới diễn đàn này. Hiện chưa rõ liệu Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky dự MSC năm nay hay không.

Tuy nhiên, cho dù nhà lãnh đạo từ Kiev hiện diện tại diễn đàn hay không, xung đột tại nước này vẫn là chủ đề xuyên suốt và nổi bật tại MSC năm nay. Thời điểm diễn ra MSC chỉ vài ngày trước khi thế giới kỷ niệm một năm xung đột Nga - Ukraine bùng phát, sự kiện buộc nhiều nước xem xét và điều chỉnh lại chiến lược.

Vậy, thế giới đã chuyển biến ra sao trong năm qua và sẽ dịch chuyển theo hướng nào trong tương lai sẽ là những câu hỏi lớn tại MSC sắp tới, chưa kể hàng loạt câu chuyện “có hay không” về viện trợ tên lửa tầm xa và máy bay chiến đấu của phương Tây cho Ukraine, hay tương lai của xung đột trong thời gian tới.

An ninh toàn diện

Xa hơn nữa là bài toán về đoàn kết nội khối của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên minh châu Âu (EU). Thực tế cho thấy bất chấp sự đoàn kết ở thời điểm hiện tại, nhiều thành viên ở phía Đông có chung biên giới với Nga cho rằng các nước Tây Âu đang do dự hơn. Tương lai của NATO sẽ phụ thuộc vào việc phản ứng với sự chia rẽ này và nỗ lực thích ứng với môi trường an ninh hiện nay. Câu chuyện về kết nạp thêm Phần Lan, Thụy Điển hay thậm chí Ukraine sẽ tiếp tục là chủ đề nóng.

Trong khi đó, các động thái tăng cường năng lực quốc phòng một cách độc lập của Đức và Pháp, song song với khái niệm “châu Âu hóa” quốc phòng, sẽ đặt ra bài toán dung hòa những nỗ lực này với sự phát triển của NATO. Đây có thể là cơ hội tốt cho Berlin diễn giải rõ hơn về Chiến lược an ninh quốc gia mới của mình.

Câu chuyện về quan hệ của châu Âu với Trung Quốc, từ góc nhìn của EU lẫn từng quốc gia đơn lẻ, cũng là điểm nhấn thú vị. Mối quan hệ khăng khít giữa Bắc Kinh và Moscow đang khiến các đợt trừng phạt mới kém hiệu quả hơn, trong khi sự hiện diện ngày một lớn của Trung Quốc tại châu Âu khiến một số quan chức EU lo ngại.

Tuy nhiên, định hướng của EU về Trung Quốc chắc chắn sẽ chịu tác động không nhỏ từ diễn biến mới trong quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh. MSC 2023 sẽ đánh dấu lần đầu tiên ông Antony Blinken và ông Vương Nghị cùng tới một địa điểm sau sự cố khinh khí cầu Trung Quốc “bay lạc” vào Mỹ. Khả năng về cuộc gặp riêng giữa nhà ngoại giao hàng đầu của hai nước vẫn còn bỏ ngỏ.

Sự nổi lên ngày một rõ nét của các thách thức an ninh phi truyền thống cũng là chủ đề quan trọng tại MSC lần này. Năng lượng tiếp tục là nội dung “nóng”, trong bối cảnh các cam kết về năng lượng xanh của nhiều nước đang gặp khó do khủng hoảng năng lượng. Nỗ lực giảm thiểu tác động từ tình trạng biến đổi khí hậu hay Đạo luật Giảm lạm phát có thể sẽ xuất hiện. Bài toán về tăng cường hợp tác phát triển công nghệ, bảo đảm an ninh mạng, đặc biệt giữa EU và Mỹ, sẽ là một nội dung đáng chú ý.

Có thể thấy hành trình tìm kiếm đáp án cho tất cả câu hỏi trên góp phần định hình vai trò của MSC thời gian tới, khi diễn đàn an ninh thường niên này sắp bước sang tuổi lục tuần. Một yếu tố làm nên sức hút của MSC là Quy tắc Munich: Tham gia và tương tác với nhau, không lên lớp hay phớt lờ nhau. Dù ở trên hay ngoài sân khấu, MSC đều khuyến khích các đại biểu tham dự tương tác và học hỏi lẫn nhau, hy vọng các diễn giả sẵn sàng tương tác và trả lời các câu hỏi của khán giả.

Tuy nhiên, trong bối cảnh thế giới đang bị chia rẽ ngày một sâu sắc, liệu các nguyên tắc này có còn phù hợp? Liệu chủ đề “Re:vision” của diễn đàn có thể khơi gợi về một “tầm nhìn mới” cho an ninh châu Âu nói chung và tương lai của chính MSC nói riêng?

Không phải 'hai nhà nước', Israel sẽ cùng Palestine tiến tới giải pháp 'hai thực thể'?

Không phải 'hai nhà nước', Israel sẽ cùng Palestine tiến tới giải pháp 'hai thực thể'?

Ngày 20/2, phát biểu tại Hội nghị An ninh Munich, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Israel Benny Gantz tuyên bố, tương lai ...

Khủng hoảng Ukraine tại Hội nghị An ninh Munich: Một câu chuyện, nhiều phỏng đoán

Khủng hoảng Ukraine tại Hội nghị An ninh Munich: Một câu chuyện, nhiều phỏng đoán

Các nhà lãnh đạo thế giới mới đây đã hội tụ tại Đức cùng tham dự Hội nghị An ninh Munich thường niên. Hội nghị ...

Tuần này, quan chức cấp cao Trung Quốc bận rộn công du châu Âu

Tuần này, quan chức cấp cao Trung Quốc bận rộn công du châu Âu

Nhận lời mời của chính phủ các nước Pháp, Italy, Hungary và Nga, ông Vương Nghị, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác đối ...

Nhật Bản lên kế hoạch tổ chức Hội nghị Ngoại trưởng G7, nỗ lực tuyên bố một quyết tâm tới quốc tế

Nhật Bản lên kế hoạch tổ chức Hội nghị Ngoại trưởng G7, nỗ lực tuyên bố một quyết tâm tới quốc tế

Nhật Bản cho biết, nước này đang sắp xếp một cuộc họp các bộ trưởng ngoại giao Nhóm 7 nền công nghiệp phát triển hàng ...

Điểm tin thế giới sáng 16/2: Nhật Bản xây dựng 4 kho đạn lớn, lô hàng LNG đầu tiên của Trung Đông tới Đức, Ngoại trưởng Mỹ công du châu Âu

Điểm tin thế giới sáng 16/2: Nhật Bản xây dựng 4 kho đạn lớn, lô hàng LNG đầu tiên của Trung Đông tới Đức, Ngoại trưởng Mỹ công du châu Âu

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 16/2.

Xem nhiều

Đọc thêm

Hàn Quốc và Mỹ siết chặt hợp tác, sẵn sàng ứng phó nguy cơ trên không gian

Hàn Quốc và Mỹ siết chặt hợp tác, sẵn sàng ứng phó nguy cơ trên không gian

Hàn Quốc và Mỹ nhất trí tổ chức một cuộc tập trận mô phỏng trên la bàn ứng phó với các mối đe dọa trên không gian vào năm 2025.
Những ‘cú twist’ đối ngoại sẽ tái định hình ‘phong cách Donald Trump’

Những ‘cú twist’ đối ngoại sẽ tái định hình ‘phong cách Donald Trump’

‘Nước Mỹ trên hết’, ‘chia sẻ trách nhiệm’, ‘áp lực tối đa’, ‘cây gậy và củ cà rốt’… sẽ là những cách tiếp cận mới mang ‘thương hiệu’ riêng của ...
Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Thanh Bình: Chuyến công tác của Thủ tướng đã thành công hết sức tốt đẹp, cả đa phương và song phương

Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Thanh Bình: Chuyến công tác của Thủ tướng đã thành công hết sức tốt đẹp, cả đa phương và song phương

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Thanh Bình trả lời về kết quả chuyến công tác tại Trung Quốc từ ngày 5-8/11 của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính.
Chuyên gia hàng đầu: Mặc ông Trump hù dọa, Trung Quốc vẫn tự tin đặt mức tăng trưởng 5% cho năm 2025

Chuyên gia hàng đầu: Mặc ông Trump hù dọa, Trung Quốc vẫn tự tin đặt mức tăng trưởng 5% cho năm 2025

Theo chuyên gia kinh tế nổi tiếng, Bắc Kinh dự kiến ​​sẽ đặt lại mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở mức khoảng 5% vào năm 2025 bất chấp lời ...
Trùng Khánh: Vùng biên viễn yên bình, thơ mộng giữa non nước Cao Bằng

Trùng Khánh: Vùng biên viễn yên bình, thơ mộng giữa non nước Cao Bằng

Nắng vàng như mật rải khắp triền núi, làng mạc, cánh đồng ở huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) khiến khung cảnh nên thơ, đẹp như tranh vẽ.
Phó Chủ tịch nước thăm chính thức Thụy Điển: Củng cố và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ tốt đẹp giữa hai nước

Phó Chủ tịch nước thăm chính thức Thụy Điển: Củng cố và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ tốt đẹp giữa hai nước

Đại sứ Trần Văn Tuấn lời phỏng vấn báo chí về chuyến thăm chính thức Vương quốc Thụy Điển của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân.
Hàn Quốc và Mỹ siết chặt hợp tác, sẵn sàng ứng phó nguy cơ trên không gian

Hàn Quốc và Mỹ siết chặt hợp tác, sẵn sàng ứng phó nguy cơ trên không gian

Hàn Quốc và Mỹ nhất trí tổ chức một cuộc tập trận mô phỏng trên la bàn ứng phó với các mối đe dọa trên không gian vào năm 2025.
Châu Âu và hồi chuông cảnh tỉnh cho việc tự vệ: Sự thật bẽ bàng bị phơi bày, bầu cử Mỹ có thể là 'giọt nước' tràn ly

Châu Âu và hồi chuông cảnh tỉnh cho việc tự vệ: Sự thật bẽ bàng bị phơi bày, bầu cử Mỹ có thể là 'giọt nước' tràn ly

Xung đột Ukraine phơi bày nhiều điểm yếu trong khả năng tự vệ của châu Âu và việc ông Trump tái đắc cử có thể làm đảo lộn an ninh lục địa này.
Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Nga cho rằng, thế giới đã bước vào giai đoạn dài biến động và thay đổi mà cuối cùng sẽ dẫn đến một trật tự thế giới đa cực.
Rabbi Silverman: Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ giải quyết vấn đề Ukraine và Trung Đông thế nào?

Rabbi Silverman: Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ giải quyết vấn đề Ukraine và Trung Đông thế nào?

Thế giới và Việt Nam phỏng vấn nhanh ông Rabbi Silverman, công dân Mỹ gốc Do Thái về chiến thắng của ông Donald Trump và đường hướng giải quyết các vấn đề nóng của nước ...
NÓNG! Hàn Quốc phóng tên lửa ra biển Hoàng Hải

NÓNG! Hàn Quốc phóng tên lửa ra biển Hoàng Hải

Vụ phóng diễn ra trong khuôn khổ một cuộc tập trận bắn đạn thật của Hàn Quốc, diễn ra tại quận ven biển Taean, cách Seoul 108 km về phía tây Nam.
Quốc hội Nicaragua vừa quyết định mở cửa đón quân đội Nga, Mỹ và loạt nước, vì sao?

Quốc hội Nicaragua vừa quyết định mở cửa đón quân đội Nga, Mỹ và loạt nước, vì sao?

Nicaragua sẽ cho phép quân đội, tàu và máy bay quân sự của Nga, Mỹ, Cuba, Venezuela và Mexico vào nước này trong nửa đầu năm 2025.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

GPT-5: Open AI mở ra chân trời mới

Sự kiện đang được giới công nghệ mong đợi có thể xảy ra ngay trong năm nay, là sự ra mắt của GPT-5.
30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

30 năm UNCLOS có hiệu lực: Vai trò giữ gìn trật tự pháp lý trên biển của ITLOS

Gần 30 năm qua, Tòa án Luật Biển quốc tế (ITLOS) góp phần quan trọng giữ gìn tính toàn vẹn, thúc đẩy tuân thủ UNCLOS.
Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Nga cho rằng, thế giới đã bước vào giai đoạn dài biến động và thay đổi mà cuối cùng sẽ dẫn đến một trật tự thế giới đa cực.
Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Bầu cử Mỹ khép lại với những lo ngại từ giới chuyên gia rằng Washington có thể suy giảm cam kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi thông điệp chúc mừng tới Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump, khẳng định hai bên nên hợp tác, thay vì đối đầu.
Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Bầu cử Mỹ trước 'giờ G': 'Kỳ phùng địch thủ' Trung Quốc vẫn gia tăng sức ảnh hưởng, chiến lược châu Á sẽ được định hình ra sao?

Cả ông Trump và bà Harris đều đang tìm cách mô tả bên kia là 'yếu thế trước Trung Quốc' trong nỗ lực vượt qua phe đối lập.
Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ Mỹ-Anh hậu bầu cử: Hai ngã rẽ trước chân trời mới

Quan hệ truyền thống Mỹ-Anh có thể sẽ đổi khác, khi cuộc bầu cử sắp tới mở ra hai viễn cảnh khác nhau cho mối thâm tình này.
Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Bài phát biểu tranh cử cuối cùng của bà Kamala Harris: Những 'đòn công kích' phút chót, so sánh rất giàu hình ảnh

Phó Tổng thống Kamala Harris đã có bài phát biểu khép lại chiến dịch tranh cử tại công viên Ellipse ở Washington, D.C.
Phiên bản di động