Khi máy móc có thể học

Quang Đào
TGVN. Trong tương lai gần, trí thông minh máy tính sẽ ngang bằng, thậm chí vượt qua trí thông minh của con người? Câu chuyện về một ngày nào đó, máy móc trở nên thông minh hơn con người, tự tìm thấy tiếng nói của riêng mình, nổi dậy, hủy diệt nhân loại và thống trị Trái đất… đã được Hollywood khai thác rất nhiều với những bộ phim viễn tưởng hút khách như The Terminator, Blade Runner, The Matrix hay loạt phim Avengers. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
khi may moc co the hoc Giải mã cuộn giấy cổ ở núi lửa Vesuvius bằng công nghệ mới và trí tuệ nhân tạo
khi may moc co the hoc Quân đội Mỹ triển khai dự án chống lại tin tức giả mạo trên mạng xã hội
khi may moc co the hoc
Máy móc dù thông minh đến mấy cũng không thể bằng con người. (Nguồn: Geeksforgeeks)

Thực tế, máy móc đã và sẽ ngày càng thông minh hơn nhờ áp dụng những công nghệ như trí tuệ nhân tạo (AI) và học máy (ML). Tuy nhiên, những bộ phim có tính giải trí cao lại quá nghiêng về quan điểm tiêu cực và không nhằm mục đích cung cấp tri thức. Máy móc “học” kiểu gì?

AI là cụm từ quá quen thuộc với những người yêu thích và theo dõi sự phát triển của công nghệ. Hiểu đơn giản, AI là công nghệ mô phỏng các quá trình suy nghĩ và học tập của con người cho máy móc, đặc biệt là các hệ thống máy tính. AI hiện được áp dụng rất nhiều vào đời sống thường ngày, nó giúp bạn có được những bức ảnh “selfie” đẹp hơn, những trợ lý ảo như Siri, Alexa, thậm chí, hãng bia Carlsberg còn sử dụng AI để biến nước thành bia!

ML là một thuật ngữ đề cập các chương trình máy tính có khả năng học hỏi về cách hoàn thành các nhiệm vụ và cách cải thiện hiệu suất theo thời gian. Dù vậy, máy móc muốn học được lại phải phụ thuộc rất nhiều vào sự dạy dỗ của con người.

Quay trở lại thế kỷ XX, khi máy tính mới được phát triển, các lập trình viên phải sử dụng những dòng mã như là một cách giao tiếp trực tiếp với máy móc để chúng có thể hiểu và thực hiện chính xác những gì được giao. Còn với ML, máy móc sẽ phải tự động xử lý dữ liệu và tự tìm ra cách giải quyết mọi thứ, khiến cho công việc của con người trở nên dễ dàng hơn.

ML – bước đột phá trong phát triển AI

Thuật ngữ “học máy” nghe khá hiện đại nhưng lại là một trong những ý tưởng lâu đời nhất trong lịch sử khoa học máy tính. Vào năm 1959, Perceptron - chiếc máy tính to bằng cả một căn phòng - đã có thể tự mình phân biệt được các hình dạng như hình tam giác và hình vuông. Đây được coi là bước đột phá đầu tiên trong lịch sử phát triển AI.

Perceptron được xây dựng dựa trên cách tiếp cận học máy gọi là mạng nơ ron nhân tạo. Về cơ bản, mạng nơ-ron nhân tạo được cấu tạo bởi các phép toán để xây dựng các mô hình đơn giản dựa trên cách thức các nơ-ron hoạt động trong não.

Những trợ lý ảo như Alexa, Siri không được phát triển trong năm 1959 bởi không lâu sau khi Perceptron xuất hiện, các nhà nghiên cứu gần như bỏ qua việc phát triển mạng nơ-ron nhân tạo, một phần là do khoa học máy tính ngày đó chưa đáp ứng được nhu cầu mở rộng mạng nơ-ron nhân tạo để giải quyết các vấn đề phức tạp hơn. Cho tới tận năm 2012, một cộng đồng nhỏ vẫn nghiên cứu về phương pháp này đã tìm ra đột phá mới, giúp máy tính có thể nhận dạng giọng nói và hình ảnh. Kể từ đó, ML trở thành thứ được quan tâm nhất trong giới công nghệ.

Đánh bại game thủ nhưng vẫn nhiều giới hạn

Sự hồi sinh của mạng nơ-ron nhân tạo đã khiến ML trở thành một phần của cuộc sống hàng ngày. Tất cả các công ty công nghệ lớn đều có kế hoạch áp dụng nó trong các sản phẩm của mình, từ công nghệ dự đoán suy thận của Alphabet hay siêu thị không người bán của Amazon. Tất cả đều thực sự thú vị. Máy tính đang trở nên có khả năng tương tác và hiểu biết hơn về thế giới và con người. Thế nhưng, ML không thể làm cho máy tính tự phát triển suy nghĩ giống như chúng ta được.

Hiện đã có những AI có thể vượt mặt con người trong những trò chơi truyền thống như cờ vua hay cờ vây. Thậm chí, năm 2017, con bot được điều khiển bởi OpenAI do Elon Musk và Sam Altman phát triển đã đánh bại game thủ chuyên nghiệp trong DOTA 2 - một game chiến thuật thời gian thực đòi hỏi rất nhiều kỹ năng.

Thế nhưng, AI vẫn cần phải được lập trình một cách cẩn thận bởi con người và cách chúng học theo kiểu thống kê khiến cho tài năng của chúng khá hẹp và không được linh hoạt. Con người có thể nghĩ về thế giới bằng cách sử dụng các khái niệm trừu tượng và có thể phối lại các khái niệm đó để thích nghi với các tình huống mới. Trong khi đó, ML thì không thể.

Sự cứng nhắc đó khiến AI có đầy rẫy “sạn” và giới hạn. Đó là lý do những chiếc xe tự động lái vẫn chưa thể phát triển hết tầm khi chúng chưa biết cách xử lý các tình huống giao thông bất ngờ, điều mà nhiều khi chính con người còn mắc phải. Suy cho cùng, máy móc có thể học tập nhưng vẫn cần phải có sự dẫn dắt, chỉ bảo cẩn thận của con người.

khi may moc co the hoc

Trí tuệ nhân tạo: Mỹ-Trung chạy đua, cơ hội cho Pháp

Trong bài viết trên báo Le Figaro, chuyên gia Arnaud Barthélemy thuộc một quỹ đầu tư mạo hiểm chuyên về AI, đã đưa ra nhận ...

khi may moc co the hoc

Khu vực bán lẻ Singapore ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong kinh doanh

Tại cuộc triển lãm ngành kinh doanh bán lẻ Singapore diễn ra ngày 16/8, 3 thương hiệu bán lẻ hàng đầu nước này là Pick ...

khi may moc co the hoc

Deepfake đáng sợ nhưng Dumbfake còn… đáng sợ hơn

TGVN. Đáng sợ hơn cả công nghệ siêu giả mạo “Deepfake”, những video “Dumbfake” có nội dung đơn giản, dễ bị vạch trần và chi ...

(theo WIRED)

Đọc thêm

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 19/4 và sáng 20/4: Lịch thi đấu La Liga - Athletic Club vs Granada; VCK U23 châu Á 2024 - U23 UAE vs U23 Nhật Bản

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 19/4 và sáng 20/4: Lịch thi đấu La Liga - Athletic Club vs Granada; VCK U23 châu Á 2024 - U23 UAE vs U23 Nhật Bản

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 19/4 và sáng 20/4: Lịch thi đấu Ligue 1 vòng 30 - Nice vs Lorient; VCK U23 châu Á 2024 - U23 UAE ...
Bàn tròn trực tuyến: ASEAN trong tôi, ngôi nhà của chúng ta

Bàn tròn trực tuyến: ASEAN trong tôi, ngôi nhà của chúng ta

Sáng nay, 19/4, tại Trường quay Báo Thế giới & Việt Nam diễn ra Bàn tròn trực tuyến: ASEAN trong tôi, ngôi nhà của chúng ta.
VCK U23 châu Á 2024: U23 Australia đối mặt nguy cơ dừng cuộc chơi khi bất ngờ thua U23 Indonesia

VCK U23 châu Á 2024: U23 Australia đối mặt nguy cơ dừng cuộc chơi khi bất ngờ thua U23 Indonesia

U23 Indonesia đã tạo nên địa chấn tại giải U23 châu Á 2024 khi có chiến thắng 1-0 trước U23 Australia ở lượt trận thứ 2 bảng A.
Mỹ lại chặn HĐBA thông qua việc Palestine làm thành viên LHQ

Mỹ lại chặn HĐBA thông qua việc Palestine làm thành viên LHQ

Mỹ phủ quyết bản dự thảo nghị quyết của Liên hợp quốc với nội dung mở đường cho Palestine trở thành thành viên đầy đủ của cơ quan này.
Điểm tin thế giới sáng 19/4: Hàn Quốc đóng tàu chiến cho Peru, Philippines phát triển đặc khu kinh tế, Mỹ-Anh trừng phạt Iran

Điểm tin thế giới sáng 19/4: Hàn Quốc đóng tàu chiến cho Peru, Philippines phát triển đặc khu kinh tế, Mỹ-Anh trừng phạt Iran

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 19/4.
Giá tiêu hôm nay 19/4/2024, nguyên nhân đẩy giá tăng trở lại, Việt Nam là nguồn cung hồ tiêu ngoại khối lớn nhất cho EU

Giá tiêu hôm nay 19/4/2024, nguyên nhân đẩy giá tăng trở lại, Việt Nam là nguồn cung hồ tiêu ngoại khối lớn nhất cho EU

Giá tiêu hôm nay 19/4/2024 tại thị trường trong nước nối dài đà tăng mạnh ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 90.000 – 93.000 đồng/kg.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động