Kinh tế Việt Nam: Hóa giải thách thức, đạt tăng trưởng phù hợp

An Sinh
Mục tiêu tăng trưởng cả năm 6,5% được đánh giá là một thách thức rất lớn, trong bối cảnh kinh tế thế giới rủi ro hơn và nội tại kinh tế Việt Nam còn nhiều điểm nghẽn.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Việt Nam hiện là một trong những quốc gia năng động nhất thế giới. (Nguồn: Vietnamnet)
Mục tiêu tăng trưởng cả năm 6,5% được đánh giá là một thách thức rất lớn. (Nguồn: Vietnamnet)

Để nền kinh tế Việt Nam đạt tăng trưởng năm 2023 ở mức mục tiêu 6,5%, trong bối cảnh quốc tế kém thuận lợi, theo phân tích của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tăng trưởng quý III phải đạt 7,4%, quý IV đạt 10,3%, tính chung sáu tháng cuối năm tăng trưởng phải đạt 8,9%.

Ở kịch bản thứ hai, với mục tiêu tăng trưởng thấp hơn - chỉ 6%, thì tăng trưởng quý III phải đạt 6,8%, quý IV đạt 9%, tính chung 6 tháng cuối năm là 8%.

Những mục tiêu này đều là những thách thức không nhỏ, đặc biệt khi mà nửa đầu năm, tăng trưởng của nền kinh tế chưa đạt kỳ vọng, chỉ 3,72%.

Nửa đầu năm 2023 mang đến hàng loạt thách thức “chưa từng có tiền lệ” từ cả bên trong và bên ngoài. Trước hàng loạt bài toán khó, kiên định với mục tiêu 6,5%, Chính phủ quyết liệt đưa ra hàng loạt giải pháp, ứng phó với tình hình đầy biến động nhằm đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, các chính sách được điều hành tương đối thận trọng, nỗ lực giữ những cân đối lớn và tạo động lực đột phá để tăng trưởng. Những nỗ lực này giúp cho Việt Nam tránh được những cú sốc có thể ảnh hưởng đến các cán cân vĩ mô.

Bởi vậy, mức tăng trưởng nửa đầu năm tuy chỉ đạt 3,72% nhưng vẫn là một thành công, cao hơn mức trung bình của thế giới, trong bối cảnh khó khăn chung.

Trên thực tế, kết quả quan trọng hơn đối với nền kinh tế chính là kinh tế vĩ mô ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm, lạm phát được kiểm soát ở mức phù hợp, nợ công ở mức thấp, giá trị đồng tiền ổn định, nhiều dự án hạ tầng quan trọng được tháo gỡ, hoàn thành và đưa vào sử dụng.

Tuy nhiên, mục tiêu tăng trưởng cả năm 6,5% được đánh giá là một thách thức rất lớn, trong bối cảnh kinh tế thế giới rủi ro hơn và nội tại kinh tế Việt Nam còn nhiều điểm nghẽn (thị trường đất đai, chứng khoán, bất động sản, xây dựng…) cần thời gian để tháo gỡ, đòi hỏi nỗ lực hơn nữa của Chính phủ, bộ, ngành, địa phương cùng sự đồng lòng, quyết tâm của người dân và doanh nghiệp.

Từ bên ngoài, nhiều rủi ro tiềm ẩn và thách thức vẫn hiện hữu. Những rủi ro, thách thức này tiếp tục tác động tiêu cực đến xuất khẩu, đầu tư, tiêu dùng, du lịch quốc tế và thị trường tài chính - tiền tệ của Việt Nam.

Tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc Chính phủ với các địa phương (4/7) và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính đánh giá dù tình hình kinh tế - xã hội tiếp tục xu hướng tích cực, nhưng vẫn cần nhìn nhận rõ ba nhóm vấn đề lớn: tăng trưởng kinh tế thấp hơn kịch bản đề ra; tình hình sản xuất kinh doanh, thị trường lao động, việc làm gặp nhiều khó khăn, cần nỗ lực hơn; tình hình kỷ luật kỷ cương có lúc chưa nghiêm, còn tình trạng cán bộ công chức viên chức sợ sai, né tránh trách nhiệm.

Việt Nam vẫn nhấn mạnh cách tiếp cận toàn diện, kết hợp phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội với xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động, tích cực, hội nhập quốc tế. Với cách tiếp cận đó, nền kinh tế tránh được những cú sốc và đạt được mức tăng trưởng phù hợp.

Tin tưởng, với tâm thế ấy, bối cảnh khó khăn cũng chính là “sức ép tích cực” để Chính phủ và các bộ, ngành, địa phương phải quyết liệt hơn trong điều hành và cải cách,quyết tâm tạo động lực đột phá để tăng trưởng kinh tế theo mục tiêu đã đề ra.

Kinh tế Việt Nam: Chấp nhận thách thức để tăng trưởng

Kinh tế Việt Nam: Chấp nhận thách thức để tăng trưởng

Vẫn những bất định và thách thức để lại từ cuối năm 2022, thời gian đầu năm 2023, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục ...

Tăng cường kết nối, cụ thể hóa cơ hội hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Brunei

Tăng cường kết nối, cụ thể hóa cơ hội hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Brunei

Tại các cuộc gặp, làm việc, hai bên nhất trí cần tăng cường các hoạt động quảng bá, kết nối các cơ quan và doanh ...

Thúc đẩy tăng trưởng các đầu tàu kinh tế

Thúc đẩy tăng trưởng các đầu tàu kinh tế

Để đạt mục tiêu tăng trưởng cả năm 2023 là 6,5%, các quý còn lại phải tăng trưởng bình quân 7,5 - 8%.

Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm, thúc đẩy đối thoại và hợp tác quốc tế để bảo đảm quyền con người trước thách thức toàn cầu

Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm, thúc đẩy đối thoại và hợp tác quốc tế để bảo đảm quyền con người trước thách thức toàn cầu

Trợ lý Bộ trưởng Nguyễn Minh Vũ nhấn mạnh, quyền an sinh xã hội và nguyên tắc không phân biệt đối xử đã được khẳng ...

CIEM: Cần quyết tâm đạt kịch bản tăng trưởng kinh tế cao nhất trong năm 2023

CIEM: Cần quyết tâm đạt kịch bản tăng trưởng kinh tế cao nhất trong năm 2023

Cần quyết tâm để đạt kịch bản tăng trưởng kinh tế cao nhất trong năm nay, đây là thông điệp được đưa ra tại Hội ...

Đọc thêm

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 5/1/2025, Lịch vạn niên ngày 5 tháng 1 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 5/1/2025, Lịch vạn niên ngày 5 tháng 1 năm 2025

Lịch âm 5/1. Lịch âm 5/1/2025? Âm lịch hôm nay 5/1. Lịch vạn niên 5/1/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 5/1/2025: Tuổi Thìn cân bằng chi tiêu

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 5/1/2025: Tuổi Thìn cân bằng chi tiêu

Xem tử vi 5/1 - tử vi 12 con giáp hôm nay 5/1/2025 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Kỷ vật kể chuyện Bác Hồ với chiến sĩ

Kỷ vật kể chuyện Bác Hồ với chiến sĩ

Đối với bộ đội, Bác Hồ luôn dành tình cảm thân thương, ấm áp như tình cảm của người cha dành cho những đứa con của mình.
Hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng phải nộp thuế

Hàng hóa nhập khẩu gửi qua dịch vụ chuyển phát nhanh có giá trị dưới 1 triệu đồng phải nộp thuế

Với quy định trước, hiện hàng ngày có khoảng 4-5 triệu đơn hàng giá trị từ 1 triệu đồng trở xuống được miễn thuế nhập khẩu và thuế giá trị ...
Có gì trong thương vụ vũ khí cuối cùng giữa Mỹ và Israel dưới thời Tổng thống Biden?

Có gì trong thương vụ vũ khí cuối cùng giữa Mỹ và Israel dưới thời Tổng thống Biden?

Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông báo 'không chính thức' cho Quốc hội nước này về đề xuất mua bán vũ khí trị giá 8 tỷ USD với Israel.
Cập nhật bảng giá xe hãng Suzuki mới nhất tháng 1/2025

Cập nhật bảng giá xe hãng Suzuki mới nhất tháng 1/2025

Bảng giá xe hãng Suzuki của các dòng như Ertiga 2021, Ciaz 2021, Swift 2021, XL7 2021, Ertiga 2022, XL7 2022, XL7 2024 và Jimny 2024 sẽ được cập nhật ...
Thông điệp Năm mới 2025: Hy vọng về sự khởi đầu mới, cần một 'giải pháp chữa lành'

Thông điệp Năm mới 2025: Hy vọng về sự khởi đầu mới, cần một 'giải pháp chữa lành'

Thời điểm năm mới, cùng với màn pháo hoa rực rỡ và tiếng đồng hồ đếm ngược giục giã, nhân loại ngóng chờ thông điệp từ các nhà lãnh đạo thế giới.
Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Ấn Độ: ‘Hướng Đông’ và ‘Ngó Tây’

Những thay đổi trong chính sách của Ấn Độ trong thời gian gần đây cho thấy New Dehli ngày càng quan tâm tới hướng Tây như vùng Vịnh.
Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Những con bài nặng ký của Thổ Nhĩ Kỳ

Chuyến thăm của Chủ tịch EC Ursula von der Leyen tới Ankara là cơ hội để Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm ảnh hưởng và mở thêm cơ hội gia nhập EU.
Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Nga-Ấn Độ: Chiều sâu của quan hệ đối tác

Chuyến thăm Nga của Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ một lần nữa cho thấy chiều sâu của mối quan hệ đối tác quân sự truyền thống giữa New Dehli và Moscow.
Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Thỏa thuận ngừng bắn Israel-Hezbollah: Con đường dài hòa giải

Việc Israel và Hezbollah chấp thuận thỏa thuận ngừng bắn làm dấy lên hy vọng có thể tạo hiệu ứng hòa giải cho các 'điểm nóng' xung đột dai dẳng khác.
Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Xung đột Nga-Ukraine: Tình thế 'bên miệng hố chiến tranh', nguy cơ Thế chiến III và kịch bản đàm phán

Những ngày gần đây, xung đột Nga-Ukraine có bước leo thang mới khó lường, cuộc chiến tên lửa căng thẳng, rộ lên cảnh báo nguy cơ Thế chiến III.
Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Kế sách về xung đột Nga-Ukraine của ông Trump: 'Nói như thợ cắt vải, nhưng làm mới như thợ may'

Sự sắp trở lại Nhà Trắng của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump sẽ định hình đáng kể xu hướng mới trong cuộc xung đột Nga-Ukraine.
120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

120 biệt kích tinh nhuệ, 21 máy bay phản lực của Israel ‘giải mật’ cứ địa ngầm sâu trong lòng lãnh thổ Syria

Israel giải mật chi tiết một chiến dịch phá hủy cơ sở sản xuất tên lửa ngầm, sâu trong lòng lãnh thổ Syria.
Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Cuộc chiến cân não Nga-NATO dưới lòng đại dương

Biển Baltic đang trở thành điểm nóng của cuộc cạnh tranh địa chính trị khi liên tiếp các vụ cắt cáp quang diễn ra, dấy lên nghi ngại Nga-NATO.
Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Thời điểm vàng cho bước ngoặt chính sách của Mỹ với Iran, chần chừ sẽ phải trả giá đắt

Căng thẳng giữa Mỹ và Iran có thể là một trong những thách thức chính sách đối ngoại lớn đầu tiên đối với chính quyền Trump 2.0.
Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Xung đột Nga-Ukraine năm 2024: Phát huy tối đa chiến thuật 'nắn gân' trên thực địa, nhưng lạ thay... không 'đau' như trước!

Cả Nga và Ukraine đều 'tung chiêu' sử dụng các vũ khí tối tân, hiện đại - những bước đi 'rắn' trên thực địa.
Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Ngoại giao Ấn Độ khẳng định vị thế cường quốc chủ chốt trong kỷ nguyên đa cực

Chính sách đối ngoại hiện đang là một chủ đề nóng tại Ấn Độ, thu hút sự quan tâm mạnh mẽ từ truyền thông, giới học thuật và toàn xã hội.
Phiên bản di động