Malaysia bắt đầu cứng rắn với Trung Quốc tại Biển Đông

“Nếu các báo cáo mà Bộ nhận được từ nhiều nguồn khác nhau về việc xây dựng và lắp đặt trang thiết bị quân sự ở Trường Sa là có thật, chúng tôi sẽ buộc phải phản ứng lại Trung Quốc”. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
malaysia bat dau cung ran voi trung quoc tai bien dong
 Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishammuddin Hussein. (Nguồn: Reuters)

Đó là khẳng định của Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia Hishammuddin Hussein khi trả lời phỏng vấn báo chí tại Kuala Lumpur tuần trước. Bộ trưởng Hunssein cho biết, ông có kế hoạch thảo luận với những người đồng cấp từ Australia, Philippines về những hoạt động mang tính “quân sự hoá” của Trung Quốc ở Biển Đông.

Sự thay đổi giọng điệu này rất đáng chú ý. Bởi trước đó, vào tháng 8/2013, khi được hỏi về vụ tàu Trung Quốc tuần tra ở bãi Tăng Mẫu (James Shoal), chính vị Bộ trưởng Quốc phòng này đã cho rằng “Trung Quốc có thể tuần tra hàng ngày, nhưng nếu nước này không có ý định tiến hành chiến tranh thì đây chưa phải là quan ngại”.

Không thể ngồi yên

Vậy lý do nào đã thúc đẩy Bộ trưởng Quốc phòng Malaysia chuyển sang lập trường cứng rắn hơn trước sự lấn lướt của Trung Quốc ở Biển Đông?

Thứ nhất, những hành động ngang nhiên của Trung Quốc đã làm các cơ quan an ninh của Malaysia không thể ngồi yên. Những vụ tàu Trung Quốc xâm phạm vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Malaysia không còn là một, hai trường hợp cá biệt mà đã trở thành gần như thường xuyên. Trong báo cáo lên Thượng viện, Bộ trưởng Văn phòng Thủ tướng Malaysia, đồng thời phụ trách Cơ quan Thực thi Pháp luật trên Biển (MMEA) Shahidan Kassim cho biết, cơ quan này đã phải tăng cường hoạt động ở khu vực bãi Nam Luconia (cách bờ biển Sarawak 84 hải lý) từ 269 ngày tuần tra năm 2014 lên 345 ngày tuần tra năm 2015. Hai năm qua, Trung Quốc đã triển khai một tàu hải cảnh tại khu vực này.

malaysia bat dau cung ran voi trung quoc tai bien dong

Trung Quốc đã nhiều lần tập trận ở bãi cạn James cách bờ biển Malaysia khoảng 80 km. (Nguồn: Đất Việt)

Thứ hai, các hành động của Trung Quốc đang ngày càng có những tác động to lớn lên chính trị nội bộ, buộc chính quyền Malaysia không thể làm ngơ, nhất là khi ngày 30/4 tới Malaysia sẽ tiến hành bầu cử bang. Việc các tàu hải cảnh Trung Quốc liên tục đe doạ, xua đuổi tàu cá Malaysia ra khỏi khu vực bãi Nam Luconia đã tước đi sinh kế của ngư dân nước này. Tháng 12 năm ngoái, 20 đại diện của bang Sarawak đã tổ chức phản đối trước Tổng Lãnh sự Trung Quốc tại Kuching. Chính quyền trung ương và Đảng cầm quyền chắc chắn không muốn bị coi là yếu thế trước Trung Quốc hay hy sinh lợi ích địa phương để đổi lấy những lợi ích trong quan hệ song phương với Trung Quốc, nhất là khi một số lượng lớn ghế trong Quốc hội được phân bổ cho khu vực này.

Thứ ba, có lẽ Malaysia đã nhận ra rằng “thái độ tử tế” với Trung Quốc đã không mang lại kết quả tích cực nào trong vấn đề Biển Đông. Những diễn biến trên thực địa đã cho thấy sự nhẫn nhịn của Malaysia chỉ càng khuyến khích Trung Quốc hung hăng hơn.

Sẵn sàng bảo vệ lợi ích chính trị, an ninh

Với tuyên bố phản ứng lại, Malaysia dường như đang cố gắng lấy lại vị thế trong vấn đề Biển Đông, cũng như gửi tới Trung Quốc thông điệp mạnh mẽ rằng nước này sẵn sàng bảo vệ lợi ích của mình tại khu vực đang tranh chấp. Bộ Quốc phòng Malaysia đang lên kế hoạch lập căn cứ hải quân mới ở Bintulu, Sarawak cùng một lữ đoàn hải quân mới. Đây là những biện pháp nhằm tăng cường khả năng bảo vệ quyền lợi của Malaysia tại Biển Đông, dù việc này hiện mới chỉ dừng ở mức tuyên bố với tình hình tài chính hiện nay.

Tháng 11/2015, Phó Thủ tướng Malaysia Ahmad Zahid Hamidi đã lên tiếng cáo buộc một “cường quốc khu vực đã vi phạm vùng biển của Malaysia thông qua việc xây dựng đường băng và các cơ sở khác trên 3 bãi đá chỉ cách Sabah 155km”, và tuyên bố Malaysia sẽ “không ngồi yên” vì cường quốc này đã xâm phạm vào khu vực EEZ của nước này.

Hiện tại, Malaysia chưa bước vào nhóm “chống Trung Quốc” và chắc chắn nước này không bao giờ muốn vậy. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Malaysia và cả hai bên đều thiệt hại nếu quan hệ thương mại trắc trở. Rõ ràng Malaysia đã bắt đầu có thái độ cứng rắn hơn và ưu tiên hơn cho các lợi ích chiến lược, chính trị thay vì các lợi ích kinh tế của mình.

Hằng Phạm (theo Today)

Xem nhiều

Đọc thêm

Dự báo thời tiết ngày mai (26/4): Đông Bắc Bộ có nắng nóng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng trên 39 độ; phía Nam nắng nóng gay gắt

Dự báo thời tiết ngày mai (26/4): Đông Bắc Bộ có nắng nóng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng trên 39 độ; phía Nam nắng nóng gay gắt

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (26/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ không khách quan và thiếu chính xác về tình hình thực tế ở Việt Nam

Báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ không khách quan và thiếu chính xác về tình hình thực tế ở Việt Nam

Chiều 25/4, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng cho biết rất tiếc về những báo cáo nhân quyền thường niên của Bộ Ngoại giao vừa công bố vừa qua.
Kylian Mbappe đang dẫn đầu danh sách Vua phá lưới tại Champions League và Ligue 1

Kylian Mbappe đang dẫn đầu danh sách Vua phá lưới tại Champions League và Ligue 1

Kylian Mbappe đang ở phong độ ấn tượng tại mùa giải này, PSG có được cơ hội giành cú ăn 3 UEFA Champions League, Ligue 1 và Cup quốc gia ...
Ngày Quốc tế phòng chống tiếng ồn 25/4: Tác hại nghiêm trọng của ô nhiễm tiếng ồn

Ngày Quốc tế phòng chống tiếng ồn 25/4: Tác hại nghiêm trọng của ô nhiễm tiếng ồn

Ô nhiễm tiếng ồn không còn xa lạ với nhiều người, đặc biệt là người dân sống ở thành thị. Tình trạng này ảnh hưởng đáng kể đến sức khỏe ...
Nga nói gì về việc Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc?

Nga nói gì về việc Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc?

Nga cho rằng, chuyến thăm đang diễn ra của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tới Trung Quốc nhằm mục đích phá vỡ mối quan hệ Moscow-Bắc Kinh.
Không gian đi bộ Hồ Gươm kéo dài hoạt động trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Không gian đi bộ Hồ Gươm kéo dài hoạt động trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5

Trong dịp nghỉ lễ 30/4-1/5, quận Hoàn Kiếm kéo dài thời gian hoạt động các không gian đi bộ trên địa bàn quận tới 6 ngày, từ 26/4 đến hết ...
Nga nói gì về việc Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc?

Nga nói gì về việc Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc?

Nga cho rằng, chuyến thăm đang diễn ra của Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken tới Trung Quốc nhằm mục đích phá vỡ mối quan hệ Moscow-Bắc Kinh.
Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Lực lượng Houthi ở Yemen đã lên tiếng thừa nhận thực hiện 3 vụ tấn công nhằm vào hai tàu của Mỹ ở Vịnh Aden và một tàu Israel ở Ấn Độ Dương.
Bầu cử tổng thống CH Bắc Macedonia: 'Phép thử' cho cuộc đua lớn, ứng cử viên đối lập tạm dẫn trước

Bầu cử tổng thống CH Bắc Macedonia: 'Phép thử' cho cuộc đua lớn, ứng cử viên đối lập tạm dẫn trước

Nhiều khả năng, cuộc bầu cử tổng thống CH Bắc Macedonia có thể phải bước sang vòng 2 giữa hai ứng cử viên dẫn đầu, dự kiến diễn ra vào ngày 8/5.
Nga phủ quyết dự thảo về chống chạy đua vũ trang trong không gian ở HĐBA

Nga phủ quyết dự thảo về chống chạy đua vũ trang trong không gian ở HĐBA

Bản dự thảo nghị quyết về chống chạy đua vũ trang trong không gian giành được 13 phiếu thuận, Nga phủ quyết và Trung Quốc bỏ phiếu trắng.
Chất 'xúc tác' bất ngờ khiến Triều Tiên tăng cường sức mạnh quân sự, Mỹ thể hiện vai trò 'anh cả' trong mối quan hệ với Hàn-Nhật

Chất 'xúc tác' bất ngờ khiến Triều Tiên tăng cường sức mạnh quân sự, Mỹ thể hiện vai trò 'anh cả' trong mối quan hệ với Hàn-Nhật

Triều Tiên tuyên bố sẽ tăng cường hành động nhằm duy trì sức mạnh quân sự, bất chấp áp lực trừng phạt của Mỹ.
Tình hình Ukraine: Thừa nhận Nga sẽ đạt được thành công mới, Mỹ dồn dập 'bơm' thêm vũ khí, Tổng thống Biden ký ban hành luật viện trợ

Tình hình Ukraine: Thừa nhận Nga sẽ đạt được thành công mới, Mỹ dồn dập 'bơm' thêm vũ khí, Tổng thống Biden ký ban hành luật viện trợ

Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ thừa nhận, khả năng quân đội Nga sẽ đạt được những thành công mới vào những tuần tới trong chiến dịch ở Ukraine.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động