Minh bạch trong các dự án đầu tư theo hình thức BOT

Tiếp tục chương trình làm việc chiều 14/11, các đại biểu Quốc hội thảo luận tại hội trường về chủ trương đầu tư xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tin nhap 20171114233123 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân tiếp Chủ tịch Deloitte Toàn cầu
tin nhap 20171114233123 Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình dự lễ khánh thành Cung hữu nghị Việt - Trung

Quy mô đầu tư phải tính đến hiệu quả

Qua thảo luận, đa số đại biểu Quốc hội đồng tình với sự cần thiết đầu tư Dự án đầu tư xây dựng một số đoạn đường bộ cao tốc trên tuyến Bắc-Nam phía Đông giai đoạn 2017-2020 (dự án); nhìn nhận đây là cú hích, tạo động lực mới cho tăng trưởng.

tin nhap 20171114233123
Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể giải trình, tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội. (Ảnh: Phương Hoa/TTXVN)

Tuy nhiên, các ý kiến cũng đề nghị với một dự án lớn như vậy, cần có tầm nhìn dài hạn, giải phóng mặt bằng với quy mô hoàn chỉnh một lần, cắm mốc lộ giới để ổn định cuộc sống cho người dân và đặc biệt không để tình trạng đầu tư xong nhưng sử dụng không hết công suất, gây lãng phí lớn.

Các đại biểu cơ bản tán thành sự cần thiết đầu tư dự án vì cho rằng dự án hoàn thành góp phần thực hiện có hiệu quả 3 đột phá chiến lược trong nhiệm vụ phát triển kinh tế-chính trị xã hội; kết nối các vùng kinh tế trọng điểm; nâng cấp kết cấu hạ tầng đồng bộ, cải thiện năng lực cạnh tranh quốc gia, từ đó tạo động lực cho tăng trưởng. Về quy mô đầu tư, nhiều ý kiến đồng ý với đề xuất của Chính phủ theo phân kỳ đầu tư có quy mô 4 làn xe.

Song cũng có ý kiến đề nghị đối với một số dự án cao tốc đi qua cửa ngõ lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, cần nghiên cứu từ 8 đến 10 làn xe. Một số đại biểu khác lại cho rằng cần tính toán giải phóng mặt bằng toàn tuyến theo quy mô từ 8 đến 10 làn xe để bảo đảm tầm nhìn dài hạn và hiệu quả đầu tư trong tương lai.

Nhấn mạnh quy mô đầu tư phải tính đến hiệu quả, phải có tầm nhìn dài hạn, không để tình trạng đầu tư xong lại không có xe đi, hoặc không sử dụng hết công suất gây lãng phí, hoặc đầu tư để hiệu quả ngay nhưng lại sớm quá tải, đại biểu Nguyễn Ngọc Phương (Quảng Bình) đề nghị Chính phủ phải quan tâm đến giải phóng mặt bằng với quy mô hoàn chỉnh một lần, cắm mốc lộ giới để ổn định cuộc sống, hạn chế những chi phí đền bù trong thời gian tiếp theo.

Cạnh tranh minh bạch

Một trong những vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm cho ý kiến tại phiên thảo luận là trong 11 dự án thành phần có tới 8 dự án được đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP), loại hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao (hợp đồng BOT).

Trong khi đó, giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội vừa qua cho thấy hình thức đầu tư theo hợp đồng BOT đã bộc lộ rất nhiều bất cập. Do đó, các ý kiến đại biểu đề nghị Chính phủ trình Quốc hội biện pháp khắc phục những hạn chế đã chỉ ra.

Các biện pháp cần bảo đảm rõ tiêu chí để lựa chọn dự án BOT, tiêu chí đánh giá năng lực và lựa chọn nhà đầu tư; quy định chặt chẽ để bảo đảm nhà đầu tư thực góp vốn; đồng thời BOT chỉ áp dụng đối với những tuyến đường mới để bảo đảm quyền lựa chọn cho người dân.

tin nhap 20171114233123
Đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang Mai Thị Ánh Tuyết phát biểu ý kiến. (Ảnh: Phương Hoa/TTXVN)

Theo đại biểu Hoàng Quang Hàm (Phú Thọ), cả 8 dự án triển khai theo hình thức hợp đồng BOT đều trộn lẫn ngân sách và phần thu phí trong chi phí xây dựng, trong khi chưa đánh giá hợp lý khả năng thu phí hoàn vốn, chưa có tiêu chí để xác định ngân sách sẽ đầu tư đoạn đường nào, phần nào của dự án.

Đại biểu nêu thực tế, nhiều dự án có thể thu hồi toàn bộ vốn trong thời gian ít hơn rất nhiều so với vòng đời trung bình của dự án BOT là 24 năm nhưng vẫn dự kiến bố trí ngân sách là không hợp lý.

Đại biểu Hoàng Quang Hàm đề nghị Chính phủ rà soát đánh giá và xác định các dự án có thể thu phí toàn bộ để hoàn vốn, làm cơ sở bố trí kinh phí ngân sách, minh bạch giữa ngân sách và thu phí. Các dự án khó thu phí thì đầu tư toàn bộ bằng trái phiếu; các dự án BOT thì ngân sách chỉ hỗ trợ chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí lập thẩm định phê duyệt dự án, thiết kế dự toán, công tác đầu thầu quyết toán. Chi phí xây dựng, nhà đầu tư bỏ vốn toàn bộ, sau đó tổ chức thu hồi thu phí hoàn vốn.

Nhìn nhận hiện tại yêu cầu phát triển giao thông rất lớn nên BOT là hình thức đầu tư phù hợp nhằm giảm áp lực nợ công, tiết kiệm chi phí vận hành khai thác, song đa số đại biểu đề nghị Chính phủ nghiên cứu cơ chế đầu tư dự án BOT theo hướng đấu thầu rộng rãi, cạnh tranh minh bạch.

Đại biểu Đỗ Trọng Hưng (Thanh Hóa) nêu ý kiến cần thực hiện đấu thầu rộng rãi, không thực hiện chỉ định thầu như một số dự án BOT trong thời gian qua. Quản lý chặt chẽ tổng mức đầu tư ngay từ đầu, quản lý chặt chẽ giá thành, giá hợp đồng, không để như ở một số dự án vừa qua, khi thanh tra, kiểm toán công trình thì tổng mức đầu tư, thời gian thu phí giảm nhiều so với hợp đồng ban đầu, tạo hoài nghi có lợi ích nhóm trong thực hiện các dự án BOT.

Giải trình tại phiên thảo luận, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể cho biết những đoạn đường lựa chọn đầu tư thực sự là những đoạn rất cấp thiết, nếu không xây dựng thì trong vài năm nữa sẽ ách tắc nghiêm trọng.

Với 8 dự án thành phần thực hiện theo hình thức hợp đồng BOT, Bộ trưởng khẳng định đã nhìn thấy rõ những hạn chế của hình thức đầu tư này trong thời gian qua và cho biết sẽ khắc phục bằng cách đấu thầu toàn bộ các dự án một cách công khai, minh bạch; kiểm tra, quyết toán kịp thời để xác định các dự án.

tin nhap 20171114233123
Việt Nam luôn là một thành viên tích cực, có trách nhiệm của LHQ

Chiều 8/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã tiếp bà Caitlien Weisen, Giám đốc Quốc gia của UNDP ...

tin nhap 20171114233123
Việt Nam cảm ơn những đóng góp của Canada trong quá trình chuẩn bị APEC

Cảm ơn những đóng góp quý báu của Canada trong quá trình chuẩn bị APEC thời gian qua, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim ...

tin nhap 20171114233123
Ủy ban Thượng viện Mỹ thông qua dự luật thắt chặt trừng phạt Triều Tiên

Ngày 7/11, Ủy ban Ngân hàng, Nhà ở và Các vấn đề đô thị của Thượng viện Mỹ đã thông qua một dự luật yêu ...

PV (theo TTXVN)

Xem nhiều

Đọc thêm

Jaguar thay đổi logo, chuẩn bị 'lột xác' hoàn toàn

Jaguar thay đổi logo, chuẩn bị 'lột xác' hoàn toàn

Jaguar vừa thay đổi bộ nhận diện gồm logo và biểu tượng, chuẩn bị chuyển mình thành một thương hiệu xe điện hạng sang.
Lịch thi đấu của đội tuyển Việt Nam tại chuyến tập huấn Hàn Quốc

Lịch thi đấu của đội tuyển Việt Nam tại chuyến tập huấn Hàn Quốc

Thầy trò đội tuyển Việt Nam sẽ có đợt tập huấn 10 ngày tại Hàn Quốc với 3 trận đá tập nhằm kiểm tra, đánh giá lực lượng và hoàn ...
MG sẽ giới thiệu mẫu SUV 7 chỗ giá rẻ mới vào cuối năm 2025

MG sẽ giới thiệu mẫu SUV 7 chỗ giá rẻ mới vào cuối năm 2025

Hãng xe Trung Quốc MG dự kiến sẽ trình làng một mẫu SUV 7 chỗ giá rẻ hoàn toàn mới mang tên MG QS vào cuối năm 2025.
Việt Nam-Bulgaria trước ngưỡng cửa 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Việt Nam-Bulgaria trước ngưỡng cửa 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Đôi dòng chia sẻ về quan hệ hữu nghị Việt Nam-Bulgaria nhân dịp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sắp thăm chính thức Việt Nam.
Nhận định trận đấu AFC Bournemouth vs Brighton, 22h00 ngày 23/11 - Vòng 12 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu AFC Bournemouth vs Brighton, 22h00 ngày 23/11 - Vòng 12 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu, dự đoán tỷ số AFC Bournemouth vs Brighton tại vòng 12 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 22h00 ngày 23/11.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam ủng hộ các sáng kiến của Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động