Mỹ cần có chiến lược táo bạo, đồng bộ tại Biển Đông

Mỹ không nên can thiệp vào tình hình Biển Đông bằng biện pháp quân sự mà cần có một chiến lược mới buộc Trung Quốc phải lui vào thế phòng thủ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
my can co chien luoc tao bao dong bo tai bien dong
Ảnh minh họa: Mỹ không nên can thiệp bằng quân sự vào Biển Đông. (Nguồn: AP)

Đó là quan điểm của các học giả tại hội thảo "Các động thái quân sự hóa Biển Đông và những hậu quả" do Hiệp hội Sinh viên và Giáo sư Việt Nam tại Mỹ tổ chức ngày 2/4 tại trường Đại học Harvard, thành phố Boston, bang Massachusetts.

Tại hội thảo, các diễn giả đã nêu một số đề xuất để đối phó với những hành động của Trung Quốc nhằm quân sự hóa Biển Đông. Bài tham luận có nhan đề "Đã tới lúc Mỹ cần phải có chiến lược mới tại Biển Đông" của ông Harry Kazianis, chuyên gia nghiên cứu về Trung Quốc thuộc Trung tâm vì Lợi ích Quốc gia (Mỹ), nhận được nhiều ý kiến phản hồi nhất tại hội thảo.

Theo ông Kazianis, chiến lược "xoay trục sang châu Á" của Mỹ gồm hai trọng tâm chính: tập trung vào hợp tác thương mại và kinh tế với khu vực, và quan trọng hơn cả là đối phó với Trung Quốc. Tuy nhiên, một loạt diễn biến trong nước cũng như quốc tế đã cản trở những tham vọng to lớn của chiến lược này. Cụ thể, ở trong nước Mỹ là những tranh cãi triền miên về ngân sách, ở ngoài nước là sự nổi lên của lực lượng khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng và việc Nga sáp nhập bán đảo Crimea, tình hình Ukraine.

Trong khi cả thế giới tập trung xử lý những điểm nóng này thì Trung Quốc đã đẩy mạnh hoạt động ở Biển Đông, bao gồm xây dựng các đảo nhân tạo, đưa giàn khoan vào gần bờ biển Việt Nam, đẩy nhanh tốc độ quân sự hóa Biển Đông, và có khả năng sắp thiết lập Vùng Nhận diện Phòng không (ADIZ).

Đặc biệt, ông Kaziznis cảnh báo, với đà quân sự hóa hiện nay, Trung Quốc có thể biến Biển Đông thành khu vực cấm đi lại đối với hải quân và máy bay Mỹ trong tương lai.

Trong bối cảnh đó, ông Kaziznis cho rằng Washington nên có một chiến lược mới táo bạo, đồng bộ, song không cần phải sử dụng nhiều nguồn lực, và nhất là không cần phải gây ra cuộc xung đột có vũ trang. Chiến lược đó có thể bắt Trung Quốc phải xem xét về những hành động của họ, đồng thời duy trì được nguyên trạng tại Biển Đông.

Chiến lược đó có các phần hành động sau: Thứ nhất là thông qua con đường luật pháp, khuyến khích các quốc gia phối hợp nỗ lực để đưa các tranh chấp ra tòa án quốc tế. Nếu cuối năm nay, Philippines thắng trong vụ kiện Trung Quốc tại Tòa trọng tài thường trực Liên hợp quốc (PCA), đây sẽ là "tấm gương" để các quốc gia khác noi theo.

Thứ hai là chiến dịch khuyến khích ghi hình những vụ đụng độ trên biển (các vụ đâm tàu cá, va chạm với lực lượng bảo vệ bờ biển, đối đầu trên không) và phát rộng rãi trên các trang mạng xã hội hay youtube để thế giới thấy rõ những hành động của Trung Quốc.

Thứ ba là Mỹ nên bán tên lửa đối hạm cho các quốc gia có tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông. Ngay cả khi chưa thể bán, Mỹ vẫn nên đề cập đến khả năng này với báo chí.

Thứ tư là chiến lược hòa bình xanh. Trung Quốc đã làm thay đổi hệ sinh thái tự nhiên tại nhiều vùng biển ở Biển Đông. Do đó, Chính phủ Mỹ cần phải cung cấp nhiều thông tin hơn về thực trạng này.

Thứ năm là công khai nêu hoài nghi về quan hệ kinh tế Mỹ-Trung. Lâu nay, Washington vẫn đang cân nhắc xem liệu có phải điều chỉnh mối quan hệ kinh tế và thương mại sâu rộng của họ với Trung Quốc mà hiện đang gây phương hại tới những lợi ích quốc gia của nước Mỹ hay không.

Theo chuyên gia Kaziznis, mục đích của chiến lược mới này là khiến Bắc Kinh phải lo lắng và lui vào thế phải phòng thủ, thay vì liên tục đẩy mạnh các hoạt động quân sự hóa trên biển.

Điểm chung của các học giả Mỹ trong hội thảo là không nêu đề xuất chính phủ Mỹ can thiệp vào tình hình Biển Đông bằng biện pháp quân sự.

Hằng Phạm (tổng hợp)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Mỹ

Đọc thêm

Giá cà phê hôm nay 5/5/2024: Giá cà phê rơi tự do, hàng mới đổ về, thị trường 'bớt nóng' từ đây?

Giá cà phê hôm nay 5/5/2024: Giá cà phê rơi tự do, hàng mới đổ về, thị trường 'bớt nóng' từ đây?

Giá cà phê hôm nay 5/5/2024: Giá cà phê rơi tự do, hàng mới đổ về, thị trường 'bớt nóng' từ đây?
BMW thay đổi cách đặt tên để phân biệt giữa xe xăng và xe điện

BMW thay đổi cách đặt tên để phân biệt giữa xe xăng và xe điện

Hãng xe sang của Đức BMW sẽ từng bước ngừng sử dụng chữ 'i' trong tên gọi của những mẫu xe xăng.
Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 22h30 ngày 5/5 - Vòng 36 Ngoại hạng Anh

Nhận định, soi kèo Liverpool vs Tottenham, 22h30 ngày 5/5 - Vòng 36 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu, soi kèo Liverpool vs Tottenham tại vòng 36 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 22h30 ngày 5/5.
Lexus GX 2024 lộ diện tại Việt Nam, ngày ra mắt không còn xa

Lexus GX 2024 lộ diện tại Việt Nam, ngày ra mắt không còn xa

Mới đây, hình ảnh của chiếc Lexus GX 2024 thế hệ hoàn toàn mới đã lộ diện tại Việt Nam, hứa hẹn sẽ sớm ra mắt khách hàng Việt.
Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 20h00 ngày 5/5 - Vòng 36 Ngoại hạng Anh

Nhận định, soi kèo Chelsea vs West Ham, 20h00 ngày 5/5 - Vòng 36 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu, soi kèo Chelsea vs West Ham tại vòng 36 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 20h00 ngày 5/5.
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 6/5/2024, Lịch vạn niên ngày 6 tháng 5 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 6/5/2024, Lịch vạn niên ngày 6 tháng 5 năm 2024

Lịch âm 6/5. Lịch âm hôm nay 6/5/2024? Âm lịch hôm nay 6/5. Lịch vạn niên 6/5/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Dù đã có thoả thuận F-16, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn bị thu hút bởi tiêm kích Eurofighter, thiếu đồng minh để thay đổi lập trường của một nước châu Âu

Dù đã có thoả thuận F-16, Thổ Nhĩ Kỳ vẫn bị thu hút bởi tiêm kích Eurofighter, thiếu đồng minh để thay đổi lập trường của một nước châu Âu

Thổ Nhĩ Kỳ vẫn chưa từ bỏ việc mua máy bay chiến đấu Eurofighter Typhoon của châu Âu, Bộ trưởng Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Yasar Güler trả lời CNN.
Bất chấp xung đột, Ukraine vẫn 'hấp dẫn'; EU cảnh báo về sự vươn lên thành siêu cường; phê phán phản ứng trước Moscow

Bất chấp xung đột, Ukraine vẫn 'hấp dẫn'; EU cảnh báo về sự vươn lên thành siêu cường; phê phán phản ứng trước Moscow

Bộ trưởng Hợp tác và phát triển kinh tế Đức Svenja Schulze nhận định Ukraine vẫn là thị trường hấp dẫn đối với nhiều công ty.
Thúc đẩy lệnh ngừng bắn lâu dài ở Dải Gaza, quan hệ Ai Cập và Iran nồng ấm trở lại, Israel-Hamas tiếp vòng đàm phán mới

Thúc đẩy lệnh ngừng bắn lâu dài ở Dải Gaza, quan hệ Ai Cập và Iran nồng ấm trở lại, Israel-Hamas tiếp vòng đàm phán mới

Một quan chức cấp cao của lực lượng Hamas tối 4/5 khẳng định những cuộc đàm phán với Israel không đạt được bất kỳ tiến triển nào.
Điểm tin thế giới sáng 5/5: Đe dọa đánh bom ở Hàn Quốc, Colombia cắt quan hệ ngoại giao với Israel, nghị sĩ Mỹ bị truy tố

Điểm tin thế giới sáng 5/5: Đe dọa đánh bom ở Hàn Quốc, Colombia cắt quan hệ ngoại giao với Israel, nghị sĩ Mỹ bị truy tố

Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 5/5.
Tình hình Haiti: Lực lượng an ninh đa quốc gia sẽ được triển khai trong tháng này

Tình hình Haiti: Lực lượng an ninh đa quốc gia sẽ được triển khai trong tháng này

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bahamian nói với truyền thông rằng đội quân Kenya đầu tiên cùng lực lượng an ninh đa quốc gia ​​​​đến Haiti vào ngày 26/5.
Nga-Ukraine: Moscow hạ thêm 4 tên lửa ATACMS, ông Trump úp mở kế hoạch chi tiết giải quyết xung đột

Nga-Ukraine: Moscow hạ thêm 4 tên lửa ATACMS, ông Trump úp mở kế hoạch chi tiết giải quyết xung đột

Các hệ thống phòng không của Nga đã bắn hạ 4 tên lửa tầm xa ATACMS mà Mỹ cung cấp cho Ukraine trên bầu trời bán đảo Crimea trong đêm qua.
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Giải mã các điểm đến trong chuyến công du châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Chuyến thăm Pháp, Hungary và Serbia của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình trong tháng 5 được cho là sẽ tạo động lực cho quan hệ Trung Quốc-châu Âu.
Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Báo chí Argentina và Uruguay: Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới

Nhiều tờ báo lớn của Argentina và Uruguay đã đăng bài viết nêu bật ý nghĩa và tầm vóc lịch sử của Chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm.
Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Viện trợ quân sự của Mỹ có giúp Ukraine đảo ngược tình thế với Nga?

Gói viện trợ quân sự mới của Mỹ sẽ giúp Ukraine thoát khỏi tình trạng cạn kiệt vũ khí và đạn dược, đồng thời thu hẹp khoảng cách chênh lệch với Nga.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Phiên bản di động