Mỹ - khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương: Nhìn lại để định hướng

Dịch Dung
Phân tích và Bình luận chính trị
TGVN. Bản báo cáo về Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở vừa được Bộ Ngoại giao Mỹ công bố. Giải mã một số thông điệp chính của Mỹ. Phân tích của Báo Thế giới & Việt Nam.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
my khu vuc an do duong thai binh duong nhin lai de dinh huong Mỹ công bố báo cáo 30 trang, nhấn mạnh cam kết đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
my khu vuc an do duong thai binh duong nhin lai de dinh huong 'Tầm nhìn Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương' của ASEAN: Thông điệp cho các cường quốc
my khu vuc an do duong thai binh duong nhin lai de dinh huong
“Tứ giác kim cương” được dựng làm trung tâm cho Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở giờ có thêm hai đối tác nữa ở khu vực liên quan trực tiếp đến Trung Quốc.

Sự trùng hợp về thời điểm được để ý đến. Nhưng ở lần này, sự trùng hợp ấy về thời điểm xem chừng ngẫu nhiên nhiều hơn là được chủ ý.

Bản báo cáo 32 trang của Bộ Ngoại giao Mỹ về Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở được phía Mỹ công bố gần như cùng thời điểm với tuyên bố của ASEAN và 5 nước đối tác về việc sẽ ký kết Hiệp ước Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) trong năm 2020. Năm nước đối tác kia là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia và New Zealand. Vào phút cuối, Ấn Độ đã quyết định không tham gia RCEP nữa. Trong RCEP, Trung Quốc có vị thế và ảnh hưởng lớn, nhưng trong đó có sự tham gia của một số đối tác được Mỹ gắn kết vào chiến lược của Mỹ cho khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Mỹ lại còn là đối tác quan trọng của ASEAN và Mỹ cũng rất coi trọng ASEAN. Bởi thế, nếu có đem ra so sánh thì sẽ không thể không nhận thấy Mỹ lo ngại về RCEP không bằng Trung Quốc lo ngại về những gì Mỹ và các đối tác cùng nhau thực hiện trong khuôn khổ ý tưởng Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở.

Hiệu ứng "đối nội" quan trọng

Trên danh nghĩa chính thức, bản báo cáo nói trên của Bộ Ngoại giao Mỹ chỉ là sự cập nhật những gì phía Mỹ đã làm riêng cũng như cùng các đối tác liên quan trong thời gian qua phục vụ cho việc thực hiện ý tưởng về Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở. Thông điệp đối ngoại mà phía Mỹ muốn phát đi gửi tới các nước trong khu vực là Mỹ kiên định thực hiện ý tưởng này chứ không đánh trống bỏ dùi trong khi thông điệp đối nội từ đó là chính quyền của Tổng thống Donald Trump có tầm nhìn mới mà còn xa hơn và chiến lược hơn so với chính quyền tiền nhiệm đối với khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Trong tình cảnh gặp khó khăn ngày càng nhiều và bị khó xử ngày càng tăng ở Mỹ, ông Trump càng cần tác động và hiệu ứng đối nội của mọi thành quả đối ngoại.

Trong thực chất, bản báo cáo mới của Bộ Ngoại giao Mỹ là dùng sự nhìn lại để thể hiện định hướng hành động của Mỹ trong chiến lược cho khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. So với tất cả các văn kiện chính sách chính thức hoặc hàm chứa quan điểm chính sách của chính quyền của ông Trump thể hiện cho tới nay về chiến lược này thì báo cáo nói trên vừa bao trùm và đầy đủ lại vừa chi tiết và cụ thể rõ ràng hơn cả. Có thể lọc được ra từ đó 4 điều đáng được chú ý đến hơn cả.

Cụ thể hóa và hoàn chỉnh chiến lược

Thứ nhất, lần đầu tiên phía Mỹ gắn kết chiến lược này với chiến lược hay chính sách của các đối tác khác để thể hiện là Mỹ không riêng biệt mà đồng hành cùng các đối tác. Ở trang 8 của báo cáo ấy ghi rất rõ và cụ thể là tầm nhìn và cách tiếp cận của Mỹ gắn kết chặt chẽ với Kế hoạch Thái Bình Dương tự do và rộng mở của Nhật Bản, với Chính sách Hành động Hướng Đông của Ấn Độ, với Kế hoạch Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương của Australia, với Chính sách phương Nam mới của Hàn Quốc và Chính sách mới gắn kết với phương Nam của Đài Loan (Trung Quốc). Mỹ loại Trung Quốc ra ngoài nhưng lại kéo Đài Loan vào cuộc chơi này. Cái gọi là “Tứ giác kim cương” được dựng làm trụ cột và trung tâm cho Khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương tự do và rộng mở giờ có thêm hai đối tác nữa ở khu vực liên quan trực tiếp đến Trung Quốc.

Thứ hai, báo cáo này liệt kê đầy đủ những gì Mỹ đã làm riêng và cùng các đối tác nói trên cho tới nay và qua đó thể hiện quan điểm cũng như định hướng của Mỹ cho thời gian tới. Nó giống như sự cụ thể hoá và hoàn chỉnh hoá chiến lược của Mỹ cho khu vực này, bao trùm lên nhiều lĩnh vực với nội dung và dự án hợp tác cụ thể. Qua đó, người ngoài không thể không có cảm nhận là Mỹ đưa ra và thực hiện một chiến lược ở khu vực mà là một ý tưởng chiến lược của Mỹ cho các đối tác trong khu vực với sự tham gia cùng thực hiện của các đối tác này và thậm chí còn với cả sự phân công, phân vai để thực hiện.

Gọi đích danh mục tiêu đối phó

Thứ ba, Trung Quốc cùng với Triều Tiên và Nga bị nêu đích danh trong ấy là địch thủ mà Mỹ chủ định và phải đối phó, chiến tranh mạng từ 3 nước này và mưu đồ cũng như hành động của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông được Mỹ coi là những thách thức an ninh lớn nhất về chính trị an ninh và quan hệ quốc tế, đòi hỏi Mỹ phải dành ưu tiên chính sách hàng đầu để đối phó. Ở đây thể hiện sự đan xen giữa nhận thức của Mỹ là phải vượt qua được những thách thức kia thì mới có thể thực hiện thành công chiến lược cho khu vực và chủ ý sử dụng chính chiến lược này để đối phó Trung Quốc, Triều Tiên và Nga ở khu vực.

Thứ tư, phía Mỹ muốn phát đi thông điệp tới các nước trong khu vực là nên tin tưởng Mỹ và hoài nghi Trung Quốc, nên gắn kết với Mỹ và thận trọng với Trung Quốc.

Thật ra, Mỹ chỉ thể hiện ý đồ, lợi ích và định hướng chiến lược theo đuổi lâu nay ở khu vực bằng ngôn từ khác, theo cấu trúc khác và đặt vào khuôn khổ khác cũng như thực hiện theo cách khác trước mà thôi.

my khu vuc an do duong thai binh duong nhin lai de dinh huong Quan hệ Mỹ - Triều Tiên: Gỡ khó không dễ

TGVN. Triều Tiên lại phóng vật thể bay. Động thái này nói lên điều gì? Hãy thử nhìn lại quan hệ Mỹ - Triều trong ...

my khu vuc an do duong thai binh duong nhin lai de dinh huong Quan hệ Mỹ - Trung Quốc: Năm kỷ niệm buồn

TGVN. Khái quát những kịch tính trong quan hệ Mỹ - Trung Quốc trong năm 2019, năm kỷ niệm 40 năm ngày thiết lập quan ...

my khu vuc an do duong thai binh duong nhin lai de dinh huong Mỹ rút quân khỏi Syria: Động thái thay đổi thế cục

TGVN. Mỹ tuyên bố rút quân ra khỏi Syria. Thổ Nhĩ Kỳ tiến quân qua biên giới. Người Kurd hoảng sợ. Nga lên tiếng. Cục ...

Dịch Dung

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 4/12/2024: Tuổi Tỵ kinh doanh cẩn trọng

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 4/12/2024: Tuổi Tỵ kinh doanh cẩn trọng

Xem tử vi 4/12 - tử vi 12 con giáp hôm nay 4/12/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 4/12/2024, Lịch vạn niên ngày 4 tháng 12 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 4/12/2024, Lịch vạn niên ngày 4 tháng 12 năm 2024

Lịch âm 4/12. Lịch âm hôm nay 4/12/2024? Âm lịch hôm nay 4/12. Lịch vạn niên 4/12/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 4/12/2024: Bọ Cạp gặp nhiều may mắn

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Tư ngày 4/12/2024: Bọ Cạp gặp nhiều may mắn

Tử vi hôm nay 4/12/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
PetroVietnam chứng minh văn hóa doanh nghiệp chính là chìa khóa thành công trong môi trường kinh doanh hiện đại

PetroVietnam chứng minh văn hóa doanh nghiệp chính là chìa khóa thành công trong môi trường kinh doanh hiện đại

Văn hóa doanh nghiệp không phải là điều có thể xây dựng một sớm một chiều. Đây là một quá trình dài từ tổng hợp, học tập kinh nghiệm, tham ...
Viện Tony Blair về Thay đổi toàn cầu mong muốn hợp tác trong ứng dụng trí tuệ nhân tạo, đào tạo nguồn nhân lực số

Viện Tony Blair về Thay đổi toàn cầu mong muốn hợp tác trong ứng dụng trí tuệ nhân tạo, đào tạo nguồn nhân lực số

Chiều 3/12, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Hằng đã tiếp ông Rajeev Chandrasekhar, nguyên Quốc vụ khanh phụ trách điện tử, công nghệ thông tin, kỹ năng và khởi ...
Giá tiêu hôm nay 4/12/2024: Hồ tiêu xuất khẩu Việt Nam đạt mốc kỷ lục mới, bắt đầu chu kỳ tăng giá

Giá tiêu hôm nay 4/12/2024: Hồ tiêu xuất khẩu Việt Nam đạt mốc kỷ lục mới, bắt đầu chu kỳ tăng giá

Giá tiêu hôm nay 4/12/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 144.000 - 147.000 đồng/kg.
Tin thế giới 3/12: Kiev sẽ mời Nga dự hội nghị hòa bình, Triều Tiên gửi 100 pháo tầm xa tới Nga, Iran ra điều kiện với Mỹ về thỏa thuận hạt nhân

Tin thế giới 3/12: Kiev sẽ mời Nga dự hội nghị hòa bình, Triều Tiên gửi 100 pháo tầm xa tới Nga, Iran ra điều kiện với Mỹ về thỏa thuận hạt nhân

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Ukraine ra tuyên bố quyết đoán phủ đầu NATO sau kinh nhiệm đắng cay, sẽ mời Nga đến dự hội nghị hòa bình

Ukraine ra tuyên bố quyết đoán phủ đầu NATO sau kinh nhiệm đắng cay, sẽ mời Nga đến dự hội nghị hòa bình

Ukraine sẽ không chấp nhận bất kỳ giải pháp thay thế nào cho tư cách thành viên đầy đủ của Ukraine trong NATO.
Tình hình Syria: Mỹ có hành động bất ngờ với Nga, dứt khoát nói không đưa lại quân đến quốc gia Trung Đông

Tình hình Syria: Mỹ có hành động bất ngờ với Nga, dứt khoát nói không đưa lại quân đến quốc gia Trung Đông

Nga và Mỹ đã có động thái 'nhìn lại mặt nhau' giữa lúc tình hình nội chiến ở Syria đang leo thang.
Đức-Trung Quốc đối thoại cấp ngoại trưởng: Nhắc nhau bất đồng không đối đầu, Berlin vẫn cảnh báo Bắc Kinh đừng 'dính' tới Nga

Đức-Trung Quốc đối thoại cấp ngoại trưởng: Nhắc nhau bất đồng không đối đầu, Berlin vẫn cảnh báo Bắc Kinh đừng 'dính' tới Nga

Có những khác biệt và bất đồng giữa Trung Quốc và Đức, nhưng đây không nên là rào cản cho sự hợp tác và là lý do đối đầu.
Iran gửi thông điệp về đàm phán hạt nhân tới Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump

Iran gửi thông điệp về đàm phán hạt nhân tới Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump

Iran sẵn sàng đối thoại theo nguyên tắc cùng có lợi với Mỹ về thỏa thuận hạt nhân nếu ông Trump thực hiện những hành động xây dựng cụ thể.
Vừa có hiệu lực chưa lâu, lệnh ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah lại đứng trước nguy cơ đổ vỡ

Vừa có hiệu lực chưa lâu, lệnh ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah lại đứng trước nguy cơ đổ vỡ

Ít nhất 11 người thiệt mạng và 3 người bị thương trong những cuộc không kích của Israel vào các thị trấn Talousa và Haris ở miền Nam Lebanon ngày 2/12.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Vũ khí hạt nhân đặc biệt nổi bật vì sự hủy diệt tuyệt đối và khả năng đe dọa toàn cầu, song vẫn có những công cụ khác có sức phá hủy kinh hoàng.
Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Mosco sẽ tiếp tục thử nghiệm tên lửa Oreshnik trong chiến đấu sau khi dùng để tấn công Ukraine ngày 21/11.
Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Sự xuất hiện của kênh đào nhân tạo giúp phá vỡ giới hạn địa lý, mở ra vô vàn cơ hội cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và chính trị toàn cầu.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 1): Công cụ thời Trung cổ khủng bố tinh thần, bí mật ẩn giấu vẫn chưa có lời giải

Cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại và các cuộc xung đột trên toàn cầu, vũ khí cũng dần trở nên đa dạng, hiện đại và nguy hiểm.
Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược: Từ điểm nghẽn trở thành cầu nối

Các eo biển chiến lược luôn là công cụ địa kinh tế, địa chính trị đặc biệt để duy trì vị thế và gia tăng sức mạnh quốc gia.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
Tổng thống Ukraine Zelensky và một giờ 'trần tình' với Kyodo News: Đã đến lúc phải nghĩ khác, làm khác!

Tổng thống Ukraine Zelensky và một giờ 'trần tình' với Kyodo News: Đã đến lúc phải nghĩ khác, làm khác!

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky thẳng thắn thừa nhận rằng rất khó để giành lại một số vùng do Nga kiểm soát.
Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Cựu Tổng tư lệnh Lực lượng vũ trang Ukraine: Phương Tây đang trong 'nôi an toàn', có vì Ukraine mà từ bỏ?

Phương Tây sẵn sàng đồng hành với Ukraine trong ngắn hạn nhưng chưa sẵn sàng cho xung đột kéo dài với Nga.
Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Những bài toán đón chờ lãnh đạo EU mới: Từ 'cú sốc ngoại sinh' đến thách thức nội tại

Cơ quan điều hành EU đã có lãnh đạo nhiệm kỳ mới và Chủ tịch EC là gương mặt quen thuộc.
5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

5 sự kiện quốc tế đáng 'lót dép hóng' trong năm 2025

Hãng tin AFP dự báo 5 sự kiện nổi bật không thể bỏ qua trong năm 2025 trên nhiều lĩnh vực chính trị, môi trường, thể thao, văn hóa và tôn giáo.
Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah:  Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Thuận ngừng bắn giữa Israel-Hezbollah: Một bên vẫn 'nắm đằng chuôi', Hamas 'ngã ngửa' nhận ra đòn giáng, hòa bình liệu còn xa?

Lệnh ngừng bắn giữa Israel và phong trào Hezbollah đang được kỳ vọng là 'tia hy vọng lóe lên từ vực thẳm' trong cuộc xung đột tại khu vực.
Nga tìm cách mở khóa tiềm năng hạt nhân châu Phi

Nga tìm cách mở khóa tiềm năng hạt nhân châu Phi

Nga có đủ tiềm lực để hỗ trợ châu Phi khắc phục tình trạng thiếu hụt năng lượng, vốn cản trở sự phát triển kinh tế bền vững trên lục địa này.
Phiên bản di động