Nâng cao trách nhiệm và năng lực phòng ngừa với vấn đề biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á

Kim Ngọc
Tình trạng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu hoành hành ở Đông Nam Á đang đặt ra yêu cầu về một thỏa thuận đền bù tổn thất và thiệt hại tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) vào tháng 11 tới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á: Quyền lợi và trách nhiệm
Thời gian gần đây, các quốc gia Đông Nam Á liên tục đối mặt với nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt. Ảnh minh họa: Lực lượng cứu hộ sơ tán người dân khỏi vùng ngập lụt sau những trận mưa lớn tại Shah Alam, Selangor, Malaysia, ngày 20/12/2021. (Nguồn: TTXVN)

Tổn thất nặng nề do biến đổi khí hậu

Theo ông Yeb Sano, Giám đốc điều hành tổ chức môi trường Greenpeace Đông Nam Á, việc thiết lập một quỹ tài chính đền bù tổn thất và thiệt hại về mặt kinh tế do biến đổi khí hậu sẽ là chìa khóa dẫn đến thành công của Hội nghị COP thường niên.

Ông Sano, cựu chuyên gia đàm phán về khí hậu của Philippines, nhận định: “Những nguồn tài chính này rất quan trọng bởi nhiều quốc gia đang phát triển dễ bị tổn thương không có đủ nguồn lực để đối mặt với ảnh hưởng khí hậu.

Họ thiếu hụt khả năng để đương đầu với các thảm họa nhưng lại chịu trách nhiệm rất ít đối với cuộc khủng hoảng khí hậu ngay từ đầu”.

“Tổng thất và thiệt hại” là thuật ngữ đang được sử dụng trong các cuộc đàm phán về khí hậu đề cập những hậu quả không thể đảo ngược của biến đổi khí hậu, chẳng hạn như vấn đề mực nước biển dâng.

Thời gian gần đây, các quốc gia Đông Nam Á phải liên tục đối mặt với nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt. Hồi đầu năm nay, trận lũ lớn ở Malaysia đã gây thiệt hại tương đương 1,36 tỷ USD về cơ sở hạ tầng. Năm ngoái, siêu bão Rai đã càn quét Philippines, ước tính gây thiệt hại đến 507,7 triệu USD về nông nghiệp, nhà cửa, đường sá, điện nước,...

Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), các nước đang phát triển có thể gặp khó khăn trong việc thích nghi với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu do thiếu kinh phí hay năng lực thể chế, điển hình như việc không có kinh nghiệm chuyên môn về lĩnh vực này.

Mặt khác, các nước nghèo hơn cũng cần phải ưu tiên đầu tư vào các điều kiện để phát triển, vốn thường sẽ đi kèm các kế hoạch dài hạn để thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu.

Tuy nhiên, Tiến sĩ Saleemul Huq, Giám đốc Trung tâm quốc tế về biến đổi khí hậu và phát triển ở Bangladesh, lại chỉ ra rằng hầu hết các nước phát triển đều không muốn thừa nhận trách nhiệm đối với những hậu quả từ biến đổi khí hậu mà các quốc gia dễ bị tổn thương đang phải gánh chịu.

Điều này là nguyên nhân khiến cho vấn đề về tổn thất và thiệt hại lại càng trở nên phức tạp.

Ngoài ra, những thách thức trong việc chỉ định trách nhiệm cho các sự kiện cụ thể cũng là một vấn đề cần giải quyết.

Biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á: Quyền lợi và trách nhiệm
Vấn đề đền bù tổn thất và thiệt hại cho các nước đang phát triển bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu dự kiến sẽ được thảo luận tại Hội nghị COP27 được tổ chức tại thành phố ven biển Sharm El Sheikh, Ai Cập từ ngày 6-18/11.

Giải pháp khả thi

Câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để các nước đang phát triển có thể được đền bù cho những tổn thất và thiệt hại họ phải chịu đựng đến từ các quốc gia phát thải lớn nhất thế giới bao gồm Mỹ và các nước châu Âu.

Vấn đề này dự kiến sẽ được thảo luận tại Hội nghị COP27 được tổ chức tại thành phố ven biển Sharm El Sheikh, Ai Cập từ ngày 6-18/11.

Bà Melisa Low, chuyên gia giám sát chính sách tại Trung tâm Giải pháp Khí hậu dựa trên thiên nhiên của Đại học quốc gia Singapore (NUS), cho rằng việc thành lập một quỹ tài chính như vậy có thể mang lại nhiều lợi ích hơn, không chỉ là để bồi thường cho những tổn thất và thiệt hại của các quốc gia.

Dự phòng, nâng cao năng lực trước biến đổi khí hậu là điều đặc biệt cần thiết với khu vực Đông Nam Á khi Thái Lan là vựa gạo của khu vực, cung cấp đến 1/4 lượng gạo thương mại toàn cầu, trong khi ngành nông lâm nghiệp của Indonesia lại xuất khẩu các sản phẩm giấy và dầu cọ ra toàn thế giới.

Các hiện tượng thời tiết cực đoan, mà nhiều nhà khoa học đã cảnh báo có thể gia tăng cấp độ nguy hiểm theo tốc độ nóng lên toàn cầu, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông nghiệp, dẫn đến thiệt hại về kinh tế và nhiều tổn thất khác.

Bà Low cũng lưu ý rằng Bộ Tài chính Philippines đã ước tính tổn thất và thiệt hại từ những hiện tượng thời tiết cực đoan từ năm 2010 đến 2020 lên đến khoảng 10 tỷ USD. Điều này nhấn mạnh mức độ dễ bị tổn thương của Philippines đối với cuộc khủng hoảng khí hậu mặc dù họ chỉ đóng góp 0,3% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu.

Theo ông Sano, “một quỹ tài chính có thể cung cấp tài trợ cho các cộng đồng đang phải hứng chịu nhiều mất mát và thiệt hại do lũ lụt, lốc xoáy, hạn hán và mực nước biển dâng", giúp ngăn ngừa những tổn thất và thiệt hại tiếp theo cũng như đối phó và chống chọi lại cú sốc do những tác động đó gây ra.

Việt Nam nỗ lực chuyển dịch sang năng lượng xanh, chống biến đổi khí hậu

Việt Nam nỗ lực chuyển dịch sang năng lượng xanh, chống biến đổi khí hậu

Việt Nam đã và đang xây dựng Chương trình chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ tới năm 2050. Nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống ...

Giải pháp 'một mũi tên trúng hai đích' cho biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á

Giải pháp 'một mũi tên trúng hai đích' cho biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á

Việc đầu tư phát triển các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học không chỉ khắc phục được tình trạng biến đổi khí hậu ...

Đông Nam Á cần nỗ lực ứng phó tác động của biến đổi khí hậu với an ninh lương thực

Đông Nam Á cần nỗ lực ứng phó tác động của biến đổi khí hậu với an ninh lương thực

Các quốc gia ASEAN đã đạt được tiến bộ đáng kể để giải quyết tình trạng mất an ninh lương thực trong vài năm qua, ...

Thúc đẩy, bảo đảm quyền các nhóm dễ bị tổn thương trong ứng phó với biến đổi khí hậu

Thúc đẩy, bảo đảm quyền các nhóm dễ bị tổn thương trong ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 29/7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức ...

Cần tuân thủ nghiêm túc, trách nhiệm và thiện chí Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông

Cần tuân thủ nghiêm túc, trách nhiệm và thiện chí Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia (Bộ Ngoại giao) Nguyễn Mạnh Đông chia sẻ về sự ra đời, “sứ mệnh” của Tuyên ...

(theo Straits Times)

Bài viết cùng chủ đề

Biến đổi khí hậu

Đọc thêm

Nhan sắc Triệu Vy phim 'Hoàn Châu cách cách' bây giờ ra sao?

Nhan sắc Triệu Vy phim 'Hoàn Châu cách cách' bây giờ ra sao?

Diễn viên Triệu Vy phim Hoàn Châu cách cách từng 'đốn tim' người hâm mộ bởi đôi mắt to tròn, gương mặt xinh đẹp.
Quân đội Nga ứng dụng robot hỗ trợ hỏa lực bằng súng máy

Quân đội Nga ứng dụng robot hỗ trợ hỏa lực bằng súng máy

Bộ Quốc phòng Nga cho biết Bộ trưởng Sergei Shoigu đã chỉ thị trang bị tổ hợp robot đa năng để hỗ trợ hỏa lực, bảo vệ các công trình ...
Ngắm bức tranh cổ động về chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngắm bức tranh cổ động về chiến dịch Điện Biên Phủ

Baoquocte.vn. Những tác phẩm tranh cổ động đã truyền tải ý nghĩa, tầm vóc và giá trị lịch sử vĩ đại của chiến thắng Điện Biên Phủ.
Giá vàng hôm nay 18/4/2024: Giá vàng duy trì ổn định, được 'hậu thuẫn' tăng cao, SJC bắt đầu hạ nhiệt?

Giá vàng hôm nay 18/4/2024: Giá vàng duy trì ổn định, được 'hậu thuẫn' tăng cao, SJC bắt đầu hạ nhiệt?

Giá vàng hôm nay 18/4/2024 duy trì ổn định khi nhu cầu trú ẩn an toàn tăng trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở Trung Đông.
Tay vợt Nguyễn Thùy Linh giành vé dự Olympic Paris 2024

Tay vợt Nguyễn Thùy Linh giành vé dự Olympic Paris 2024

Tay vợt cầu lông Nguyễn Thùy Linh là vận động viên thứ 7 của thể thao Việt Nam giành vé tham dự Olympic Paris 2024.
Giá tiêu hôm nay 18/4/2024, nguyên nhân thị trường tăng ‘nóng’, tiêu Việt xuất khẩu chịu sức ép lớn từ nhiều phía

Giá tiêu hôm nay 18/4/2024, nguyên nhân thị trường tăng ‘nóng’, tiêu Việt xuất khẩu chịu sức ép lớn từ nhiều phía

Giá tiêu hôm nay 18/4/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục tăng ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 90.000 – 92.000 đồng/kg.
Quân đội Nga ứng dụng robot hỗ trợ hỏa lực bằng súng máy

Quân đội Nga ứng dụng robot hỗ trợ hỏa lực bằng súng máy

Bộ Quốc phòng Nga cho biết Bộ trưởng Sergei Shoigu đã chỉ thị trang bị tổ hợp robot đa năng để hỗ trợ hỏa lực, bảo vệ các công trình và sơ tán người bị ...
Tên lửa Ukraine phá hủy bệ phóng và radar S-400 ở Crimea

Tên lửa Ukraine phá hủy bệ phóng và radar S-400 ở Crimea

Hai tên lửa đạn đạo MGM-140 ATACMS do Mỹ sản xuất được cho là đã tấn công vào sân bay quân sự của không quân Nga gần thành phố Dzhankoy ở Crimea đêm 17/4.
Tin thế giới 17/4: Sở chỉ huy quân đội Ukraine bị tấn công, Trung Quốc nhắc Mỹ thứ 'đừng bao giờ đụng đến', Israel đã ra quyết định?

Tin thế giới 17/4: Sở chỉ huy quân đội Ukraine bị tấn công, Trung Quốc nhắc Mỹ thứ 'đừng bao giờ đụng đến', Israel đã ra quyết định?

Tình hình Ukraine và Trung Đông, quan hệ Mỹ-Trung, Hàn Quốc tập bắn đạn thật gần biên giới Triều Tiên... là một số tin thế giới nổi bật.
Australia tung Chiến lược phòng thủ quốc gia đầu tiên: Định hình lại quân đội, mạnh tay với khoản đầu tư lịch sử

Australia tung Chiến lược phòng thủ quốc gia đầu tiên: Định hình lại quân đội, mạnh tay với khoản đầu tư lịch sử

Chính phủ Australia đang thực hiện khoản đầu tư mang tính lịch sử vào Quốc phòng và đã đưa ra những quyết định cứng rắn nhằm định hình lại ADF.
Israel tiết lộ kế hoạch phản đòn Iran, Mỹ cũng chuẩn bị ra tay trên một 'mặt trận'

Israel tiết lộ kế hoạch phản đòn Iran, Mỹ cũng chuẩn bị ra tay trên một 'mặt trận'

Lực lượng Phòng vệ Israel đã quyết định cách thức sẽ phản công Iran và các lực lượng ủy nhiệm, nhưng vẫn chưa chốt về thời điểm thực hiện.
Hội nghị Đại dương của chúng ta lần thứ 9: Nỗ lực quốc tế bảo vệ 'ngôi nhà chung' của sinh vật biển

Hội nghị Đại dương của chúng ta lần thứ 9: Nỗ lực quốc tế bảo vệ 'ngôi nhà chung' của sinh vật biển

Hội nghị Đại dương của chúng ta, được phát động vào năm 2014, là sự kiện quốc tế đầu tiên nhằm giải quyết tất cả các vấn đề liên quan đại dương.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Phong tục thú vị trong ngày lễ Phục sinh trên thế giới

Là ngày lễ quan trọng nhất của Kitô giáo, lễ Phục sinh được tổ chức ở nhiều nước châu Âu với những phong tục độc đáo, thú vị.
Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Vì tương lai dòng Mekong-Lan Thương

Cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương (MLC) ra đời tháng 3/2016, quy tụ sáu quốc gia ven sông là Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan.
Phiên bản di động