Nâng cao trách nhiệm và năng lực phòng ngừa với vấn đề biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á

Kim Ngọc
Tình trạng thời tiết cực đoan do biến đổi khí hậu hoành hành ở Đông Nam Á đang đặt ra yêu cầu về một thỏa thuận đền bù tổn thất và thiệt hại tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 27 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) vào tháng 11 tới.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á: Quyền lợi và trách nhiệm
Thời gian gần đây, các quốc gia Đông Nam Á liên tục đối mặt với nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt. Ảnh minh họa: Lực lượng cứu hộ sơ tán người dân khỏi vùng ngập lụt sau những trận mưa lớn tại Shah Alam, Selangor, Malaysia, ngày 20/12/2021. (Nguồn: TTXVN)

Tổn thất nặng nề do biến đổi khí hậu

Theo ông Yeb Sano, Giám đốc điều hành tổ chức môi trường Greenpeace Đông Nam Á, việc thiết lập một quỹ tài chính đền bù tổn thất và thiệt hại về mặt kinh tế do biến đổi khí hậu sẽ là chìa khóa dẫn đến thành công của Hội nghị COP thường niên.

Ông Sano, cựu chuyên gia đàm phán về khí hậu của Philippines, nhận định: “Những nguồn tài chính này rất quan trọng bởi nhiều quốc gia đang phát triển dễ bị tổn thương không có đủ nguồn lực để đối mặt với ảnh hưởng khí hậu.

Họ thiếu hụt khả năng để đương đầu với các thảm họa nhưng lại chịu trách nhiệm rất ít đối với cuộc khủng hoảng khí hậu ngay từ đầu”.

“Tổng thất và thiệt hại” là thuật ngữ đang được sử dụng trong các cuộc đàm phán về khí hậu đề cập những hậu quả không thể đảo ngược của biến đổi khí hậu, chẳng hạn như vấn đề mực nước biển dâng.

Thời gian gần đây, các quốc gia Đông Nam Á phải liên tục đối mặt với nhiều hiện tượng thời tiết khắc nghiệt. Hồi đầu năm nay, trận lũ lớn ở Malaysia đã gây thiệt hại tương đương 1,36 tỷ USD về cơ sở hạ tầng. Năm ngoái, siêu bão Rai đã càn quét Philippines, ước tính gây thiệt hại đến 507,7 triệu USD về nông nghiệp, nhà cửa, đường sá, điện nước,...

Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), các nước đang phát triển có thể gặp khó khăn trong việc thích nghi với ảnh hưởng của biến đổi khí hậu do thiếu kinh phí hay năng lực thể chế, điển hình như việc không có kinh nghiệm chuyên môn về lĩnh vực này.

Mặt khác, các nước nghèo hơn cũng cần phải ưu tiên đầu tư vào các điều kiện để phát triển, vốn thường sẽ đi kèm các kế hoạch dài hạn để thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu.

Tuy nhiên, Tiến sĩ Saleemul Huq, Giám đốc Trung tâm quốc tế về biến đổi khí hậu và phát triển ở Bangladesh, lại chỉ ra rằng hầu hết các nước phát triển đều không muốn thừa nhận trách nhiệm đối với những hậu quả từ biến đổi khí hậu mà các quốc gia dễ bị tổn thương đang phải gánh chịu.

Điều này là nguyên nhân khiến cho vấn đề về tổn thất và thiệt hại lại càng trở nên phức tạp.

Ngoài ra, những thách thức trong việc chỉ định trách nhiệm cho các sự kiện cụ thể cũng là một vấn đề cần giải quyết.

Biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á: Quyền lợi và trách nhiệm
Vấn đề đền bù tổn thất và thiệt hại cho các nước đang phát triển bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu dự kiến sẽ được thảo luận tại Hội nghị COP27 được tổ chức tại thành phố ven biển Sharm El Sheikh, Ai Cập từ ngày 6-18/11.

Giải pháp khả thi

Câu hỏi được đặt ra là làm thế nào để các nước đang phát triển có thể được đền bù cho những tổn thất và thiệt hại họ phải chịu đựng đến từ các quốc gia phát thải lớn nhất thế giới bao gồm Mỹ và các nước châu Âu.

Vấn đề này dự kiến sẽ được thảo luận tại Hội nghị COP27 được tổ chức tại thành phố ven biển Sharm El Sheikh, Ai Cập từ ngày 6-18/11.

Bà Melisa Low, chuyên gia giám sát chính sách tại Trung tâm Giải pháp Khí hậu dựa trên thiên nhiên của Đại học quốc gia Singapore (NUS), cho rằng việc thành lập một quỹ tài chính như vậy có thể mang lại nhiều lợi ích hơn, không chỉ là để bồi thường cho những tổn thất và thiệt hại của các quốc gia.

Dự phòng, nâng cao năng lực trước biến đổi khí hậu là điều đặc biệt cần thiết với khu vực Đông Nam Á khi Thái Lan là vựa gạo của khu vực, cung cấp đến 1/4 lượng gạo thương mại toàn cầu, trong khi ngành nông lâm nghiệp của Indonesia lại xuất khẩu các sản phẩm giấy và dầu cọ ra toàn thế giới.

Các hiện tượng thời tiết cực đoan, mà nhiều nhà khoa học đã cảnh báo có thể gia tăng cấp độ nguy hiểm theo tốc độ nóng lên toàn cầu, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nông nghiệp, dẫn đến thiệt hại về kinh tế và nhiều tổn thất khác.

Bà Low cũng lưu ý rằng Bộ Tài chính Philippines đã ước tính tổn thất và thiệt hại từ những hiện tượng thời tiết cực đoan từ năm 2010 đến 2020 lên đến khoảng 10 tỷ USD. Điều này nhấn mạnh mức độ dễ bị tổn thương của Philippines đối với cuộc khủng hoảng khí hậu mặc dù họ chỉ đóng góp 0,3% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn cầu.

Theo ông Sano, “một quỹ tài chính có thể cung cấp tài trợ cho các cộng đồng đang phải hứng chịu nhiều mất mát và thiệt hại do lũ lụt, lốc xoáy, hạn hán và mực nước biển dâng", giúp ngăn ngừa những tổn thất và thiệt hại tiếp theo cũng như đối phó và chống chọi lại cú sốc do những tác động đó gây ra.

Việt Nam nỗ lực chuyển dịch sang năng lượng xanh, chống biến đổi khí hậu

Việt Nam nỗ lực chuyển dịch sang năng lượng xanh, chống biến đổi khí hậu

Việt Nam đã và đang xây dựng Chương trình chuyển đổi năng lượng mạnh mẽ tới năm 2050. Nguồn năng lượng hóa thạch truyền thống ...

Giải pháp 'một mũi tên trúng hai đích' cho biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á

Giải pháp 'một mũi tên trúng hai đích' cho biến đổi khí hậu ở Đông Nam Á

Việc đầu tư phát triển các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học không chỉ khắc phục được tình trạng biến đổi khí hậu ...

Đông Nam Á cần nỗ lực ứng phó tác động của biến đổi khí hậu với an ninh lương thực

Đông Nam Á cần nỗ lực ứng phó tác động của biến đổi khí hậu với an ninh lương thực

Các quốc gia ASEAN đã đạt được tiến bộ đáng kể để giải quyết tình trạng mất an ninh lương thực trong vài năm qua, ...

Thúc đẩy, bảo đảm quyền các nhóm dễ bị tổn thương trong ứng phó với biến đổi khí hậu

Thúc đẩy, bảo đảm quyền các nhóm dễ bị tổn thương trong ứng phó với biến đổi khí hậu

Ngày 29/7, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam tổ chức ...

Cần tuân thủ nghiêm túc, trách nhiệm và thiện chí Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông

Cần tuân thủ nghiêm túc, trách nhiệm và thiện chí Tuyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Biên giới Quốc gia (Bộ Ngoại giao) Nguyễn Mạnh Đông chia sẻ về sự ra đời, “sứ mệnh” của Tuyên ...

(theo Straits Times)

Bài viết cùng chủ đề

Biến đổi khí hậu

Đọc thêm

Bộ Xây dựng: Quý I/2024, có 38 dự án đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai

Bộ Xây dựng: Quý I/2024, có 38 dự án đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai

Quý I/2024, số lượng dự án đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai bằng 80,85% với quý IV/2023 và bằng 73,08% so với cùng kỳ năm ...
Bài tarot hôm nay 2/5: Trong mùa hè này, ai sẽ giúp bạn cải thiện tình hình tài chính?

Bài tarot hôm nay 2/5: Trong mùa hè này, ai sẽ giúp bạn cải thiện tình hình tài chính?

Hãy thử chọn một lá bài tarot dưới đây để khám phá xem ai sẽ là người giúp bạn cải thiện tình hình tài chính trong mùa hè này nhé!
Cập nhật bảng giá xe hãng Subaru mới nhất tháng 5/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Subaru mới nhất tháng 5/2024

Bảng giá xe hãng Subaru của các dòng Outback 2021, Outback 2023, Forester 2023, Forester 2021, WRX 2022 và BR-Z 2022 sẽ được cập nhật chi tiết nhất trong bài ...
Lãnh đạo Singapore, Indonesia cùng những người kế nhiệm 'nhìn về quá khứ, hướng tới tương lai' trong quan hệ song phương

Lãnh đạo Singapore, Indonesia cùng những người kế nhiệm 'nhìn về quá khứ, hướng tới tương lai' trong quan hệ song phương

Tổng thống Indonesia và Thủ tướng Singapore đã có cuộc gặp nhằm tổng kết những thành tựu trong quan hệ song phương trong thập niên qua.
Sập cao tốc ở Trung Quốc, hàng chục người nhập viện

Sập cao tốc ở Trung Quốc, hàng chục người nhập viện

Ít nhất 31 người đã được đưa đến bệnh viện sau khi một phần đường cao tốc ở miền Nam Trung Quốc bị sập sáng sớm ngày 1/5.
Nhà vua Thái Lan phê chuẩn Ngoại trưởng mới

Nhà vua Thái Lan phê chuẩn Ngoại trưởng mới

Ông Maris Sangiampongsa chính thức được Nhà vua nước này phê chuẩn làm Ngoại trưởng mới của xứ sở chùa vàng.
Lãnh đạo Singapore, Indonesia cùng những người kế nhiệm 'nhìn về quá khứ, hướng tới tương lai' trong quan hệ song phương

Lãnh đạo Singapore, Indonesia cùng những người kế nhiệm 'nhìn về quá khứ, hướng tới tương lai' trong quan hệ song phương

Tổng thống Indonesia và Thủ tướng Singapore đã có cuộc gặp nhằm tổng kết những thành tựu trong quan hệ song phương trong thập niên qua.
Sập cao tốc ở Trung Quốc, hàng chục người nhập viện

Sập cao tốc ở Trung Quốc, hàng chục người nhập viện

Ít nhất 31 người đã được đưa đến bệnh viện sau khi một phần đường cao tốc ở miền Nam Trung Quốc bị sập sáng sớm ngày 1/5.
Nhà vua Thái Lan phê chuẩn Ngoại trưởng mới

Nhà vua Thái Lan phê chuẩn Ngoại trưởng mới

Ông Maris Sangiampongsa chính thức được Nhà vua nước này phê chuẩn làm Ngoại trưởng mới của xứ sở chùa vàng.
‘Tinh thần Trung-Pháp’ thúc đẩy quan hệ ổn định và lành mạnh

‘Tinh thần Trung-Pháp’ thúc đẩy quan hệ ổn định và lành mạnh

Đại sứ Trung Quốc tại Pháp Lu Shaye nhấn mạnh trong trả lời phỏng vấn Tân Hoa xã, trước thềm chuyến thăm Paris của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Hàn Quốc-Australia tìm cách tăng cường hợp tác an ninh và công nghiệp quốc phòng

Hàn Quốc-Australia tìm cách tăng cường hợp tác an ninh và công nghiệp quốc phòng

Hàn Quốc và Australia đánh giá cao mối quan hệ sâu sắc trên lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
Ukraine được hứa hẹn gói hỗ trợ 'đính kèm' chất lượng với F-16, Mỹ hối thúc phương Tây gửi thứ vũ khí này

Ukraine được hứa hẹn gói hỗ trợ 'đính kèm' chất lượng với F-16, Mỹ hối thúc phương Tây gửi thứ vũ khí này

Các quốc gia phương Tây sẽ cung cấp cho Ukraine không chỉ những chiếc tiêm kích F-16, mà còn cả các loại vũ khí dành cho mẫu chiến đấu cơ này.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Phiên bản di động