Ngành dệt may: Tìm cách “hóa giải” những băn khoăn!

Để giải quyết thành công bài toán thị trường trong nước và xuất khẩu, ngoài việc chú trọng phát triển thương hiệu, chủ động phòng vệ thương mại, việc cần hơn cả là sớm phải có chiến lược quy hoạch lại Ngành.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nganh det may tim cach hoa giai nhung ban khoan Giải mã cạnh tranh của ngành dệt may
nganh det may tim cach hoa giai nhung ban khoan Gần 90% lao động dệt may, da giày có nguy cơ mất việc làm do robot
nganh det may tim cach hoa giai nhung ban khoan Công nghiệp 4.0 tác động gì đến ngành dệt may Việt Nam?

Mặc dù đánh giá cao về những kết quả của giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu, doanh thu, lợi nhuận, cũng như thu nhập bình quân của người lao động năm 2016, nhưng ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn dệt may Việt Nam cho biết ông còn khá nhiều băn khoăn, trăn trở.

Rào cản về giá

Trước hết, theo ông, đó là bởi tình hình xuất nhập khẩu qua đường tiểu ngạch, đặc biệt là hàng nhập lậu vẫn chưa giảm đáng kể. Ông Giang cho rằng, Bộ Công Thương và Tổng cục Hải quan cần có đánh giá cụ thể về tác động của vấn đề này đối với doanh nghiệp trong nước.

Bên cạnh đó, còn có những vấn đề cụ thể nảy sinh, đặc biệt là rào cản về giá, các biện pháp trợ giá hay chống phá giá từ nước ngoài khiến những người đứng đầu các công ty, tập đoàn trong lĩnh vực này như ông luôn canh cánh.

nganh det may tim cach hoa giai nhung ban khoan
Quy hoạch chiến lược cho ngành dệt may đến 2020 đã không còn phù hợp. (Nguồn: tapchitaichinh)

Thực tế là ba năm gần đây, sản phẩm dệt may, nhất là sợi Việt Nam đang tìm được đường vào thị trường Trung Quốc chứ không chỉ còn “trông chờ” vào xuất khẩu đến những thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản hay Hàn Quốc, đồng thời đã tạo thêm nhiều thị trường mới.

Cụ thể hơn, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này sang Trung Quốc đã đạt con số trên 1,8 tỷ USD. Tuy nhiên, khi thấy Việt Nam xuất khẩu quá nhanh thì Trung Quốc lập tức đưa ra biện pháp “phòng vệ”. Việc nước này thay đổi chính sách từ trợ giá cho người sản xuất bông với giá thấp sát với giá thị trường khiến doanh nghiệp Trung Quốc giảm nhập khẩu sợi của Việt Nam để chuyển sang mua bông nội địa làm nguyên liệu sản xuất sợi. Đây là một vấn đề khá “đau đầu”, ông cho biết.

Thậm chí, ông Giang cho rằng, “đau” nhất là trong năm 2015 - 2016, khi sản phẩm xơ màu của Việt Nam mới được xuất khẩu sang Thổ Nhĩ Kỳ, ngay lập tức, họ dựng lên hàng rào chống phá giá. “Cửa” xuất khẩu vào thị trường này gần như đóng lại. Hay trong năm 2016, khi Việt Nam chuẩn bị xuất khẩu sợi polyester vào Ấn Độ thì cũng bị “khóa lại” bằng các biện pháp chống phá giá.

Có thể nói, để hỗ trợ tốt dệt may Việt Nam thì Nhà nước, đặc biệt là các Bộ, ngành liên quan cần phải có cái nhìn tổng quát, đánh giá đúng và lường trước được mọi vấn đề của nền kinh tế, đặc biệt tới các biện pháp phòng vệ thương mại, trong đó, vai trò của Bộ Công Thương phải được nhấn mạnh. Như vậy mới có thể giúp doanh nghiệp Việt Nam tìm được các biện pháp thích ứng sớm, thậm chí “trả bài ngay” các nước dựng rào cản với các mặt hàng xuất khẩu.

Sớm quy hoạch lại chiến lược ngành

Về vấn đề thương hiệu, có một thực tế là định hướng chiến lược của Ngành này đã bị bỏ quên, hay thậm chí bị gạt sang một bên do chưa có tầm nhìn dài hạn trong phát triển.

Một câu chuyện khá “chạnh lòng” được vị lãnh đạo doanh nghiệp lớn nhất ngành dệt may nhắc đến như là ví dụ điển hình về điểm yếu - thách thức cần phải vượt qua của Ngành. Đó là trường hợp Tổng giám đốc một nhà máy sản xuất ngành sợi và dệt của Ý, khi sang Việt Nam tham dự triển lãm thời trang đã không tiếc tiền mua 50 chiếc áo sơ mi mang thương hiệu San Sciaro của Việt Tiến. Vị khách từng thốt lên rằng dù đẹp, giá rẻ nhưng điểm yếu nhất của thời trang Việt là không tìm ra cách thức quảng bá thương hiệu một cách bài bản, chuyên nghiệp.

Vui vì được khen sản phẩm giá rẻ và mẫu mã đẹp nhưng ông Giang không khỏi cảm thấy “chạnh lòng” với tư cách là một trong những người quản lý mà chưa đưa được thương hiệu dệt may Việt Nam ra thế giới.

Bên cạnh đó, việc để các doanh nghiệp dệt may FDI đứng bên ngoài Hiệp hội, ngành hàng là “điều rất dở”, ông Giang khẳng định. Ông giải thích rằng do luật không cho phép doanh nghiệp FDI là thành viên của hiệp hội. “Chẳng có nước nào lại để các doanh nghiệp FDI đứng bên ngoài, trong khi lợi ích thì họ vẫn thu được nhưng lại không phải chịu trách nhiệm gì”. Từ lý do này, ông Giang cho biết đã nhiều lần kiến nghị với Quốc hội sửa lại luật.

Ngoài ra, người đứng đầu Tập đoàn Dệt may Việt Nam cũng đề xuất Bộ Công Thương nên có chiến lược mới càng sớm càng tốt bởi quy hoạch ngành đến năm 2020 đề ra trước đây đã không còn phù hợp. Đồng thời, cần quản lý một cách có hệ thống, nếu cứ để các địa phương tự kêu gọi đầu tư thì sẽ phá vỡ hết chiến lược phát triển Ngành.

Quan trọng hơn cả, những người làm chính sách trực tiếp cần thấu hiểu những khó khăn trên để từ đó tạo cơ chế chính sách cho doanh nghiệp phát triển, từng bước chiếm lĩnh thị trường nội địa và đưa hàng hóa Việt Nam ra thị trường thế giới.

nganh det may tim cach hoa giai nhung ban khoan Doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiếp cận công nghệ từ Bỉ

Các giải pháp mới nhất trong lĩnh vực dệt may của Vương quốc Bỉ vừa được giới thiệu nhằm hỗ trợ phát triển công nghiệp ...

nganh det may tim cach hoa giai nhung ban khoan Dệt may sẽ hưởng lợi nhiều nhất!

Được nhận định là một trong những ngành hưởng lợi nhiều nhất từ các FTA, đặc biệt là TPP, ngành dệt may Việt Nam đang ...

nganh det may tim cach hoa giai nhung ban khoan Dệt may Việt Nam chủ động trước các sân chơi mới

Trả lời báo giới bên lề Triển lãm quốc tế lần thứ 14 về máy móc thiết bị - nguyên phụ liệu ngành dệt may ...

Việt Nguyễn

Đọc thêm

WB cam kết 250 triệu người dân châu Phi được sử dụng điện vào năm 2030

WB cam kết 250 triệu người dân châu Phi được sử dụng điện vào năm 2030

WB ước tính, có khoảng 600 triệu người ở châu Phi hiện không được tiếp cận với nguồn điện đáng tin cậy, giá cả phải chăng.
Nga bất ngờ xác định một động thái lớn liên quan căng thẳng Armenia-Azerbaijan

Nga bất ngờ xác định một động thái lớn liên quan căng thẳng Armenia-Azerbaijan

Điện Kremlin cho biết, lực lượng gìn giữ hòa bình của Nga đã bắt đầu rút khỏi khu vực Nagorno-Karabakh tranh chấp giữa Armenia và Azerbaijan.
Kiều bào tại Israel hướng về cội nguồn

Kiều bào tại Israel hướng về cội nguồn

Ngày 18/4, Đại sứ quán Việt Nam tại Israel đã tổ chức lễ dâng hương tưởng nhớ và tri ân công đức của các vua Hùng, cùng kiều bào hướng ...
Doanh nhân Thoa Chu và nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Doanh nhân Thoa Chu và nhiều hoạt động ý nghĩa hưởng ứng đại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương

Tham gia chương trình “Phú Thọ - Khát vọng xanh”, nấu và phát cơm cho bệnh nhân tại bếp cơm từ thiện 19 là những hoạt động ý nghĩa có ...
Vừa tái khẳng định cam kết hợp tác với IAEA, Iran dọa xem xét lại 'học thuyết hạt nhân'

Vừa tái khẳng định cam kết hợp tác với IAEA, Iran dọa xem xét lại 'học thuyết hạt nhân'

Chỉ huy cấp cao của Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran cho biết, Tehran có thể xem xét lại 'học thuyết hạt nhân' trước các mối đe dọa từ ...
Hà Nội: 99 trường THPT tư thục và công lập tự chủ không tổ chức thi riêng

Hà Nội: 99 trường THPT tư thục và công lập tự chủ không tổ chức thi riêng

99 trường THPT tư thục và công lập tự chủ trên địa bàn Hà Nội không được tổ chức kỳ thi riêng mà chỉ có hai phương thức tuyển sinh.
WB cam kết 250 triệu người dân châu Phi được sử dụng điện vào năm 2030

WB cam kết 250 triệu người dân châu Phi được sử dụng điện vào năm 2030

WB ước tính, có khoảng 600 triệu người ở châu Phi hiện không được tiếp cận với nguồn điện đáng tin cậy, giá cả phải chăng.
Lo gặp 'nguy hiểm', Mỹ khiến Trung Quốc nổi giận với toan tính mới

Lo gặp 'nguy hiểm', Mỹ khiến Trung Quốc nổi giận với toan tính mới

Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden đang xem xét áp mức thuế cao hơn đối với các sản phẩm thép và nhôm nhập khẩu của Trung Quốc.
WB và IMF công bố dự báo tăng trưởng, Bolivia hoài nghi

WB và IMF công bố dự báo tăng trưởng, Bolivia hoài nghi

Bộ trưởng Kinh tế Bolivia khẳng định, nền kinh tế nước này sẽ tăng trưởng cao hơn ước tính của IMF và WB.
Kinh tế thế giới nổi bật (12-18/4): Ngân hàng Trung Quốc lo Mỹ trừng phạt nếu làm điều này với Nga, Ukraine muốn dùng hệ thống phòng không EU

Kinh tế thế giới nổi bật (12-18/4): Ngân hàng Trung Quốc lo Mỹ trừng phạt nếu làm điều này với Nga, Ukraine muốn dùng hệ thống phòng không EU

Mỹ kêu gọi tăng 3 lần thuế đối với thép và nhôm Trung Quốc, Nhật muốn giữ cổ phần trong dự án dầu khí ở Nga… là những tin kinh tế thế giới nổi bật.
Cuộc tấn công chưa từng có của Iran vào Israel có ý nghĩa gì đối với năng lượng toàn cầu? Tehran sẽ làm điều này nếu ‘không có gì để mất’

Cuộc tấn công chưa từng có của Iran vào Israel có ý nghĩa gì đối với năng lượng toàn cầu? Tehran sẽ làm điều này nếu ‘không có gì để mất’

Trong vài tuần qua, thị trường năng lượng khá lạc quan bất chấp căng thẳng gia tăng ở Trung Đông, nhất là sau cuộc tấn công của Iran vào Israel.
Giá vàng hôm nay 18/4/2024: Giá vàng duy trì ổn định, được 'hậu thuẫn' tăng cao, SJC bắt đầu hạ nhiệt?

Giá vàng hôm nay 18/4/2024: Giá vàng duy trì ổn định, được 'hậu thuẫn' tăng cao, SJC bắt đầu hạ nhiệt?

Giá vàng hôm nay 18/4/2024 duy trì ổn định khi nhu cầu trú ẩn an toàn tăng trong bối cảnh căng thẳng leo thang ở Trung Đông.
Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Bất động sản mới nhất: Nối gót chung cư, giá nhà trong ngõ Hà Nội ‘nổi sóng’, trường hợp không được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất

Thị trường nhà ở riêng lẻ đang hình thành mặt bằng giá mới, giá chung cư mới tại Hà Nội cao… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Bất động sản mới nhất: Thị trường thêm nhiều ‘người chơi’ lớn, xuất hiện ‘cá mập’ gom đất nền, loạt dự án chưa đủ điều kiện mua bán

Thị trường sẽ được khơi thông nhờ Luật Đất đai, đất nền đang ‘ấm dần’, Hà Nội sắp đấu giá nhiều thửa đất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

Bất động sản mới nhất: Đất nền ‘đảo chiều’, thị trường liệu có ‘bong bóng’? Chung cư Hà Nội tăng 9%/năm, siết chặt hoạt động môi giới

'Băng' đất nền đã tan, thị trường đón dòng tiền lớn, giá chung cư Hà Nội tăng vùn vụt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Bất động sản mới nhất: Lý giải sức hút của đất nền Hà Nội, giá nhà ở xã hội ‘phi mã’, phương pháp định giá đất theo Luật Đất đai 2024

Giá chung cư Hà Nội tăng mạnh, đất nền hút quan tâm, giá nhà ở xã hội cũ tăng chóng mặt… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Đã đến lúc mua nhà, địa ốc công nghiệp trỗi dậy, thị trường TPHCM khởi sắc, thông báo đăng ký nhà ở xã hội ở Hà Nội

Bất động sản mới nhất: Đã đến lúc mua nhà, địa ốc công nghiệp trỗi dậy, thị trường TPHCM khởi sắc, thông báo đăng ký nhà ở xã hội ở Hà Nội

Đã tới thời điểm để xuống tiền đầu tư, quy định cụ thể điều kiện hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản mới nhất: Thị trường khởi sắc nhờ tổng lực ‘giải cứu’, nhà ngõ Hà Nội tăng cao, tác động từ quy định bỏ khung giá đất

Bất động sản mới nhất: Thị trường khởi sắc nhờ tổng lực ‘giải cứu’, nhà ngõ Hà Nội tăng cao, tác động từ quy định bỏ khung giá đất

Thị trường có tín hiệu vui nhưng chưa thể khởi sắc, nhà trong ngõ Hà Nội ngày một tăng cao… là những tin bất động sản mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4: USD đột ngột giảm, trong nước vẫn cao ngất ngưởng

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 18/4 giảm lần đầu tiên sau chuỗi tăng 6 ngày liên tiếp, trong khi đó, đồng Euro tăng 0,5%.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4: Tỷ giá USD tại các ngân hàng đều áp sát mức trần

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4: Tỷ giá USD tại các ngân hàng đều áp sát mức trần

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 17/4 ghi nhận đồng USD đạt đỉnh 5 tháng so với đồng Euro.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/4: Đồng USD bứt phá mạnh mẽ, Euro bị giới hạn

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/4: Đồng USD bứt phá mạnh mẽ, Euro bị giới hạn

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 15/4 ghi nhận chỉ số Dollar Index bứt phá mạnh mẽ lên trên mốc 105, tiến thẳng lên vùng 106.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/4: USD giữ nhịp, Euro 'thoát đáy', Yen Nhật vẫn ở mức thấp

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/4: USD giữ nhịp, Euro 'thoát đáy', Yen Nhật vẫn ở mức thấp

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 12/4 ghi nhận đồng USD tiếp tục tăng do giá sản xuất tháng 3 của Mỹ thấp hơn dự kiến.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/4: USD tăng 'bốc đầu', Nhật Bản không thể hỗ trợ đồng Yen lúc này?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/4: USD tăng 'bốc đầu', Nhật Bản không thể hỗ trợ đồng Yen lúc này?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 11/4 ghi nhận USD tăng và đạt đỉnh 34 năm so với Yen, sau khi dữ liệu mới công bố về lạm phát ở Mỹ.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/4: Yen Nhật bất ngờ leo đỉnh, vì sao?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/4: Yen Nhật bất ngờ leo đỉnh, vì sao?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/4 ghi nhận tiệm cận trở lại với mức cao nhất trong 34 năm là 151,975 USD/Yen hồi tháng 3.
Phiên bản di động