Ngày tàn của Covid-19 đã chớm cận kề?

Trường Phan
TGVN. Nếu vaccine mRNA (dạng vaccine protein đột biến - mRNA) có thể chấm dứt đại dịch Covid-19 và khôi phục cuộc sống bình thường trên thế giới, chúng cũng có thể mở ra kỷ nguyên mới cho sự phát triển vaccine.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Kể từ khi mầm bệnh Covid-19 phát hiện ở cơ thể người vào cuối năm ngoái, đến nay ẩn số về vaccine vẫn còn tồn tại trong đại dịch và số phận chung của nhân loại không biết đi về đâu? Nhiều người tự hỏi, liệu vaccine có thể ngăn chặn virus và chấm dứt tình trạng này không?

Ngày tàn của Covid-19 đã chớm cận kề?
Không chỉ coronavirus, vaccine mRNA hứa hẹn tạo nên nhiều đột phá mới trong y học. (Nguồn: The Atlantic)

‘Ánh sáng nơi cuối đường hầm’

Gần đây, thế giới có chút hi vọng và lạc quan hơn sau khi hai hãng dược Pfizer/BioNTech và Moderna đã công bố vaccine của họ đều đạt hiệu quả kháng coronavirus hơn 90%, tỉ lệ cao hơn nhiều so với dự tính ​​của nhiều nhà khoa học. Hiện nay, Hội đồng giám sát kiểm nghiệm lâm sàng và Cục Quản lí Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đang thẩm định kỹ lưỡng vaccine của 2 hãng này để nhanh chóng cấp phép sử dụng cho cộng đồng.

Cả Pfizer/BioNTech và Moderna cho biết, họ dự kiến có thể cung cấp chung đủ liều cho 22,5 triệu người ở Hoa Kỳ vào cuối năm nay. Tuy nhiên, để tiêm chủng cho hàng tỷ người trên toàn cầu và chấm dứt đại dịch, nhân loại chắc chắn sẽ cần tất cả các loại vaccine phù hợp mà khoa học có thể điều chế càng nhiều các tốt.

Vật liệu di truyền mRNA- kỷ nguyên mới cho công nghệ vaccine tương lai

Việc chế tạo thành công vaccine chống lại một loại virus mới ở tỉ lệ cao chưa đầy một năm, có thể nói là một thành tựu khoa học phi thường. Bởi thông thường, thời gian phát triển một loại vaccine khác tính bằng năm.

Khi các nhà khoa học Trung Quốc chia sẻ trình tự gen coronavirus mới vào đầu năm nay, cũng là thời điểm đánh dấu các nhà nghiên cứu trên khắp thế giới lao vào cuộc chiến chống Covid-19 không ngừng nghỉ.

Các vaccine của cả Pfizer/BioNTech và Moderna phát triển trên cơ sở protein đột biến (mRNA). Khi lây nhiễm sang cơ thể người, coronavirus kiểm soát và điều khiển tế bào. Vaccine mRNA sẽ đánh lừa hệ miễn dịch, tạo ra phân tử protein đột biến từ virus chủ được bảo vệ bởi các nano lipid, sau đó ‘bắt chước’ những phản ứng lây nhiễm trong tế bào. Đến khi cơ thể nhận ra những protein virus này là ngoại lai, hệ thống miễn dịch bắt đầu hình thành kháng thể tiêu diệt bất cứ sự xuất hiện nào của loại virus mang protein đột biến tương tự.

Nhà miễn dịch học tại Đại học Pennsylvania, Drew Weissman cho biết công nghệ mRNA mô phỏng các bước lây nhiễm tốt hơn so với một số vaccine truyền thống, điều này cho thấy rằng vaccine mRNA có thể tạo ra phản ứng miễn dịch tốt hơn đối với một số bệnh nhất định. Những thành công ban đầu cho thấy, nghiên cứu này đã thể hiện tính hiệu quả, tạo tiền đề cho phát triển vaccine ra đời trong tương lai.

Vaccine mRNA không gây hại cho cơ thể. Vì chúng không chứa toàn bộ virus. Hơn nữa, virus bất hoạt hoặc các mảnh virus có xu hướng đào thải khỏi cơ thể trong một ngày, nhưng vaccine mRNA có thể tiếp tục tạo ra protein đột biến trong hai tuần. Protein đột biến tồn tại càng lâu thì phản ứng miễn dịch càng tốt.

Các chuyên gia dự đoán, các thử nghiệm đang diễn ra sẽ làm rõ những câu hỏi vẫn chưa được giải đáp về vaccine chống Covid-19 như ngăn ngừa các triệu chứng của bệnh nhân, ngăn chặn khả năng lây lan, thời gian miễn dịch và hiệu quả đối với người cao tuổi, được xem là nhóm dân số dễ bị tổn thương nhất bởi Covid-19.

Ngoài công nghệ mRNA, một loạt các công nghệ vaccine khác nhau, bao gồm virus suy yếu, virus bất hoạt, protein của virus và một khái niệm khá mới khác được gọi là vaccine DNA cũng được tận dụng để tìm ra thuốc chữa. Chưa bao giờ các công ty thử nghiệm nhiều loại vaccine khác nhau chống lại cùng một loại virus mới như vậy. Có thể nói đại dịch là cơ hội "cạnh tranh" trực tiếp giữa các loại vaccine khác nhau về cơ chế hoạt động, khả năng tương tác với hệ thống miễn dịch.

Quãng đường dài đầy thách thức

Nếu hai loại vaccine mRNA của Pfizer/BioNTech và Moderna tiếp tục thể hiện hiệu quả như công bố, thành công của chúng có thể sẽ mở ra một thế giới vaccine mRNA hoàn toàn mới. Các nhà khoa học đang thử nghiệm chúng chống lại các loại virus hiện chưa thể tiêm phòng như Zika và Cytomegalovirus (CMV), đồng thời cố gắng tạo ra các phiên bản cải tiến của các loại vaccine hiện có. Ngoài ra các nhà khoa học còn hi vọng công nghệ vaccine mRNA có thể kích thích hệ thống miễn dịch chống lại ung thư.

Thế nhưng, mọi thứ vẫn là lý thuyết khi nhiều người còn hoài nghi về công nghệ gene mới này. Bên cạnh đó, hệ thống miễn dịch của con người là một cơ chế rất phức tạp và khó đoán. Thậm chí, vaccine có thể làm cho các bệnh nghiêm trọng hơn.

Mặc dù đạt được những thành tựu bước đầu, các nhà sản xuất còn giải quyết hàng loại bài toán hóc búa trước mắt: sản xuất vaccine trên quy mô lớn, phân phối chúng qua dây chuyền lạnh, và đặc biệt khó khăn nhất là thuyết phục những người hoài nghi về vaccine sử dụng chúng .

Được biết, mRNA là một phân tử vốn không ổn định, đó là lý do tại sao nó cần hạt nano lipid bảo vệ Nhưng bản thân các hạt nano lipid rất nhạy cảm với nhiệt độ. Để bảo quản lâu hơn, vaccine của Pfizer/BioNTech phải được bảo quản ở –70 độ C và của Moderna ở –20 độ C, mặc dù chúng có thể được giữ ở nhiệt độ cao hơn nhưng thời gian sẽ rút ngắn đáng kể.

Việc phân phối các loại vaccine hạn chế một cách công bằng và suôn sẻ cũng sẽ là một thách thức lớn. Thực tế, bản thân vaccine này không thể làm giảm số ca nhập viện Covid-19 hiện tại, hoặc cứu nhiều bệnh nhân khỏi cái chết trong tương lai gần.

Nhưng nhờ đó, sản xuất được vaccine sẽ tiếp thêm niềm tin cho chúng ta. Hy vọng đại dịch đang có dấu hiệu kết thúc. Có thể hiện giờ, cách ngăn ngừa căn bệnh này là đeo khẩu trang và giãn cách xã hội, nhưng sớm muộn chúng cũng sẽ bị khống chế vĩnh viễn bằng vaccine nhờ vào nỗ lực không ngừng nghỉ của giới khoa học.

Thủ tướng Đức kêu gọi thế giới nỗ lực chống Covid-19

Thủ tướng Đức kêu gọi thế giới nỗ lực chống Covid-19

TGVN. Ngày 21/11 tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) từ Berlin, Thủ tướng Đức Angela ...

Giá vàng hôm nay 22/11: Không có lợi thế rõ ràng trên thị trường, vàng khó vượt ngưỡng 1.900 USD/ounce?

Giá vàng hôm nay 22/11: Không có lợi thế rõ ràng trên thị trường, vàng khó vượt ngưỡng 1.900 USD/ounce?

TGVN. Giá vàng trong nước và thế giới kết thúc tuần bằng phiên giao dịch tương đối tích cực. Dù vừa phải trải qua một ...

Dịch Covid-19: Một năm không một ngày bình yên và cuộc chiến cam go còn tiếp diễn

Dịch Covid-19: Một năm không một ngày bình yên và cuộc chiến cam go còn tiếp diễn

TGVN. Cú sốc dịch bệnh Covid-19 không thể lường trước đã ập đến, lây lan chóng mặt trên toàn thế giới và làm đảo lộn ...

(theo The Atlantic)

Bài viết cùng chủ đề

Dịch virus corona

Xem nhiều

Đọc thêm

Cập nhật bảng giá xe hãng Hyundai mới nhất tháng 11/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Hyundai mới nhất tháng 11/2024

Bảng giá xe hãng Hyundai của các dòng i10 2021, Accent 2021, Tucson 2021, Kona 2021, Elantra 2021, Santa Fe 2021, Stargazer 2022, Elantra 2022, Tucson 2022, Creta 2022, Palisade ...
Người Việt tại châu Âu phát huy tinh thần vì biển đảo Việt Nam

Người Việt tại châu Âu phát huy tinh thần vì biển đảo Việt Nam

Ban liên lạc người Việt châu Âu 'Vì biển đảo Việt Nam' đã tiến hành chuyển giao quyền Trưởng ban luân phiên, nhiệm kỳ 2024-2026.
Bài tarot hôm nay 14/11: Trong tình yêu, bạn đóng vai trò cho hay nhận?

Bài tarot hôm nay 14/11: Trong tình yêu, bạn đóng vai trò cho hay nhận?

Hãy rút một lá bài tarot, bạn sẽ khám phá được thông điệp về vai trò của mình trong tình yêu. Bạn là người cho đi hay nhận lại?
Prudential trao 'món quà' chu toàn giải pháp bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình dịp cuối năm

Prudential trao 'món quà' chu toàn giải pháp bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình dịp cuối năm

Prudential Việt Nam ra mắt chương trình 'Một giải pháp sức khỏe, cả gia đình an vui' mang lại giá trị gia tăng và nâng cao trải nghiệm của khách ...
Từ ngày 1/1/2025, nhường đường tại nơi đường giao nhau như thế nào?

Từ ngày 1/1/2025, nhường đường tại nơi đường giao nhau như thế nào?

Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ 2024 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2025) trong đó có quy định về nhường đường tại nơi đường giao nhau.
Kết quả xổ số hôm nay, 13/11: XSMN 13/11/24 - Xổ số Đồng Nai, xổ số Cần Thơ và xổ số Sóc Trăng

Kết quả xổ số hôm nay, 13/11: XSMN 13/11/24 - Xổ số Đồng Nai, xổ số Cần Thơ và xổ số Sóc Trăng

XSMN 13/11 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam 13/11/2024. Kết quả xổ số hôm nay 13/11, được các công ty Xổ số Đồng Nai, Cần Thơ và ...
Muốn phá bỏ giới hạn của chính phủ Mỹ theo hướng chưa từng có, ông Trump lập hẳn bộ mới cho tỷ phú Elon Musk đứng đầu

Muốn phá bỏ giới hạn của chính phủ Mỹ theo hướng chưa từng có, ông Trump lập hẳn bộ mới cho tỷ phú Elon Musk đứng đầu

Ông Trump tuyên bố sẽ thành lập Bộ Hiệu quả chính phủ, nhằm thúc đẩy hiệu quả hoạt động của cơ quan hành pháp này trong nhiệm kỳ 2025-2029.
Hàn Quốc chuẩn bị tập trận cùng Mỹ-Nhật, xem nhẹ khả năng Triều Tiên sẽ đối thoại với chính quyền Washington?

Hàn Quốc chuẩn bị tập trận cùng Mỹ-Nhật, xem nhẹ khả năng Triều Tiên sẽ đối thoại với chính quyền Washington?

Hàn Quốc nhận định, Triều Tiên sẽ không đối thoại với Mỹ trong thời gian hợp tác quân sự với Nga để triển khai quân đội.
Máy bay thương mại Mỹ bị tấn công ở Haiti, Washington ra lệnh nóng

Máy bay thương mại Mỹ bị tấn công ở Haiti, Washington ra lệnh nóng

Những tháng gần đây, tình hình an ninh ở Haiti đang ngày càng xấu đi.
Lượng khí thải CO2 toàn cầu tăng, đe dọa vượt ngưỡng 1,5°C của Hiệp định Paris

Lượng khí thải CO2 toàn cầu tăng, đe dọa vượt ngưỡng 1,5°C của Hiệp định Paris

Các đại biểu tham dự Hội nghị COP29 lo ngại lượng khí thải CO2 toàn cầu, chủ yếu từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, dự kiến lên mức cao kỷ lục.
Bỉ chưa thể thành lập chính phủ mới, đâu là rào cản?

Bỉ chưa thể thành lập chính phủ mới, đâu là rào cản?

Ngày 12/11, Vua Philippe của Bỉ quyết định gia hạn nhiệm vụ của nhà đàm phán Bart De Wever, Chủ tịch đảng Liên minh Flanders mới (N-VA).
Australia khởi động dự án tàu ngầm hạt nhân với đối tác Mỹ và Anh

Australia khởi động dự án tàu ngầm hạt nhân với đối tác Mỹ và Anh

Chính phủ Australia thông báo đang tiến tới việc đóng tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân trang bị vũ khí thông thường ở bang Nam Australia.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Chiến thắng của ông Trump: 8 cụm từ đặc tả hành trình phi thường vào Nhà Trắng, đằng sau ngày thứ Ba 'nhàn nhã' là gì?

Không cần phải chờ đợi thêm, ứng cử viên Donald Trump đã giành chiến thắng thuyết phục trong cuộc Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Màu sắc chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris nếu đắc cử

Kết quả bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 sẽ tác động tới tình hình thế giới thế nào và chính sách đối ngoại của ông Trump và bà Harris khác biệt ra sao?
Đại sứ Phạm Quang Vinh: 'Độc lạ', gay cấn bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 và câu chuyện với Việt Nam

Đại sứ Phạm Quang Vinh: 'Độc lạ', gay cấn bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 và câu chuyện với Việt Nam

Theo Đại sứ Phạm Quang Vinh, cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm nay rất sít sao, nhưng dù là ai thì quan hệ Việt Nam-Mỹ vẫn tiếp đà phát triển tích cực.
Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Ý nghĩa và tác động

Bầu cử Tổng thống Mỹ 2024: Ý nghĩa và tác động

Bầu cử Tổng thống Mỹ luôn có ý nghĩa quan trọng không chỉ trong nội bộ nước Mỹ mà còn với cộng đồng quốc tế.
Nhận định về những 'gạch đầu dòng' việc cần làm của ông Donald Trump trong 24h đầu tiên khi bước vào Nhà Trắng

Nhận định về những 'gạch đầu dòng' việc cần làm của ông Donald Trump trong 24h đầu tiên khi bước vào Nhà Trắng

Trong quá trình tranh cử, ông Donald Trump đã nhiều lần nhắc đến những kế hoạch hành động trong ngày đầu tiên nhậm chức Tổng thống Mỹ.
Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Nhân chuyến thăm của Chủ tịch nước Lương Cường tới Chile và Peru, báo Mexico ngày 9/11 đăng bài viết 'Việt Nam tăng cường quan hệ với Mỹ Latinh'.
Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Học giả Trung Quốc đánh giá cao lời kêu gọi về chống lãng phí của Tổng Bí thư Tô Lâm

Bài viết của Tổng Bí thư Tô Lâm đưa ra rất kịp thời, thể hiện lập trường kiên định của ban lãnh đạo mới Việt Nam về phòng chống tham nhũng, lãng phí.
Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Putin làm điều chưa từng có tại Valdai và loạt tuyên bố: Trật tự mới, thế giới cần Nga, lòng tham địa chính trị...

Tổng thống Nga cho rằng, thế giới đã bước vào giai đoạn dài biến động và thay đổi mà cuối cùng sẽ dẫn đến một trật tự thế giới đa cực.
Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Hiệp định Paris liệu có lâm nguy vì kết quả bầu cử Mỹ?

Bầu cử Mỹ khép lại với những lo ngại từ giới chuyên gia rằng Washington có thể suy giảm cam kết trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu.
Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Tập Cận Bình nhắn nhủ gì tới ông Trump trong thông điệp chúc mừng?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã gửi thông điệp chúc mừng tới Tổng thống Mỹ mới đắc cử Donald Trump, khẳng định hai bên nên hợp tác, thay vì đối đầu.
Phiên bản di động