Ngoại giao công chúng không 'gặp khó' trước đại dịch Covid-19

TGVN. Ngoại giao công chúng luôn đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của các quốc gia, tuy nhiên “làn sóng” Covid-19 quét qua khiến các nước phải tìm những hướng đi mới.    
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
Dịch Covid-19: Bài học từ làn sóng dịch bệnh tiếp theo
Các biện pháp phục hồi ASEAN sau đại dịch Covid-19 cần cân bằng mục tiêu kép
ngoai giao cong chung khong gap kho truoc dai dich covid 19
Ngoại giao công chúng luôn đóng vai trò quan trọng trong việc hoạch định chính sách đối ngoại của các quốc gia. (Nguồn: Internet)

Phép thử Covid-19

Covid-19 có thể được xem như một phép thử đối với năng lực và sự quyết tâm trong ngoại giao công chúng của mỗi quốc gia.

Nhiệm vụ phổ biến của ngoại giao công chúng là đưa ra lời giải thích rõ ràng, nhất quán về các chính sách và dự định tới cộng đồng quốc tế, với mục tiêu tạo dựng lòng tin. Thực tế cho thấy rằng, trong thời điểm khủng hoảng thì điều này rõ ràng là quan trọng hơn so với lúc bình thường.

Hiện nay, ngoại giao công chúng phải đối mặt với một thách thức đặc biệt trong bối cảnh của sự ưu tiên về thể chế, sự đa dạng của đối tượng và bối cảnh truyền thông toàn cầu phức tạp. Danh tiếng và uy tín quốc gia có thể sẽ gặp những rủi ro nghiêm trọng và chịu những thiệt hại lâu dài nếu không có sự lãnh đạo can đảm để vượt qua khủng hoảng.

Nhà báo David Brooks trong bài viết trên New York Times đã nhận định rằng, nhìn từ góc độ lịch sử, không giống các thảm họa tự nhiên như bão và động đất, đại dịch thường đẩy con người ra xa nhau hơn. Việc ngăn chặn đại dịch toàn cầu đòi hỏi cần sự hợp tác quốc tế chặt chẽ.

Sự bùng nổ của dịch Covid-19 có tác động tới nền ngoại giao của thế giới theo những cách không lường trước và những nỗ lực của các quốc gia nhằm duy trì ngoại giao công chúng nhất quán ở nước ngoài trong đại dịch có thể mang đến cái nhìn toàn diện hơn về các mối quan hệ song phương.

Hơn thế nữa, ngoại giao công chúng còn giúp tạo dựng mối liên kết giữa lợi ích quốc gia và lợi ích quốc tế. Các hoạt động gắn kết thế giới thông qua chương trình văn hóa và trao đổi được coi là một con đường để phát triển năng lực quốc tế và năng lực hợp tác của các quốc gia.

Những ý tưởng sáng tạo

Giữa lúc làn sóng Covid-19 đang lan rộng trên toàn cầu, một số quốc gia châu Á đã xây dựng những chính sách ngoại giao công chúng mới để ứng phó với đại dịch. Trong đó, việc Nhật Bản và Trung Quốc sử dụng “ngoại giao khẩu trang” để xóa mờ những bất đồng sâu sắc được coi là điểm sáng trong chính sách ngoại giao công chúng của quốc gia. Chiến lược kiên quyết mà Hàn Quốc đã áp dụng để ứng phó với sự bùng phát của dịch bệnh cũng đã giúp đánh bóng danh tiếng của quốc gia này.

Cũng giống với một số quốc gia, thay vì để những tác động của dịch Covid-19 “nhấn chìm”, Mỹ giữ vững sự lãnh đạo của mình đối với ngoại giao công chúng thông qua việc duy trì chặt chẽ truyền thông kỹ thuật số hai chiều với người dân ở nhiều nước trên thế giới, điển hình là tại Cộng hòa Georgia. Chiến lược này nhằm nhấn mạnh vai trò của việc thúc đẩy giáo dục để mở rộng tương tác với giới trẻ cũng như tái khẳng định tính trung tâm của ngoại giao công chúng trong quan hệ Mỹ- Georgia.

Khi đại dịch bùng phát, với trọng tâm là phát triển giáo dục trực tuyến, chương trình American Story Time được phát động trên trang Facebook của Đại sứ quán Mỹ tại Tbilisi không chỉ giúp các thanh thiếu niên Georgia học tiếng Anh, mà còn là phương tiện để khơi dậy mối liên kết với gia đình, bạn bè và phát huy vai trò của ngoại giao công chúng để kết nối xã hội.

Bên cạnh việc đưa giáo dục trực tuyến thành trung tâm của các chiến dịch gắn kết cộng đồng, Mỹ cũng đã lên kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo trong việc trao đổi giáo dục Mỹ - Georgia bằng cách mở rộng Chương trình trợ giảng Tiếng Anh Fulbright vào tháng 5/2020.

Ngoài hoạt động đặc biệt này, những thông lệ của ngoại giao công chúng bằng các cách thức truyền thống như trình diễn nhạc jazz, biểu diễn các tác phẩm nhạc jazz của Mỹ và các bài hát của Georgia nhân Ngày Quốc tế Nhạc Jazz 2020 cũng đã được triển khai.

Thêm vào đó, việc mở rộng phạm vi hoạt động trực tuyến và đa dạng hóa các chương trình chuyên đề thông qua trang Facebook của chương trình American Spaces tại Georgia đã thu hút ngày càng nhiều lượng khán giả trực tuyến trong thời gian đại dịch bùng phát.

Có thể thấy rằng, trong thời điểm dịch Covid-19 đang bùng phát và lan rộng trên toàn cầu, ngoại giao công chúng lại càng phát huy được vai trò của mình trong việc kết nối cộng đồng, khẳng định những nỗ lực của các quốc gia trong việc đẩy lùi dịch bệnh và củng cố mối quan hệ song phương. Chắc chắn sau khi “cơn bão” Covid-19 qua đi, các quốc gia vẫn sẽ tiếp tục tìm kiếm các hướng đi mới để phát triển chiến lược ngoại giao công chúng của mình.

Dịch Covid-19: Bài học từ làn sóng dịch bệnh tiếp theo

Dịch Covid-19: Bài học từ làn sóng dịch bệnh tiếp theo

TGVN. Nước ta lại phải đối mặt với một làn sóng lây nhiễm mới của Covid-19. Bài học nào cần được rút ra để triển ...

Cuộc chiến 5G: Thế giới sẽ chọn Mỹ hay Trung Quốc?

Cuộc chiến 5G: Thế giới sẽ chọn Mỹ hay Trung Quốc?

TGVN. Huawei đủ sức mạnh để sống khỏe trước sức ép của Mỹ và các đồng minh, nhưng dịch bệnh Covid-19 càng kéo dài chừng ...

Chống 'dịch' tin giả giữa đại dịch Covid-19: Trách nhiệm từng cá nhân, ánh sáng thắng bóng đêm

Chống 'dịch' tin giả giữa đại dịch Covid-19: Trách nhiệm từng cá nhân, ánh sáng thắng bóng đêm

TGVN. Những ngày này, khi cả nước hướng sự quan tâm vào Đà Nẵng, nơi phát hiện ca lây nhiễm Covid-19 đầu tiên trong cộng ...

Nhi Hằng (theo Theo USC Center on Public Diplomacy)

Bài viết cùng chủ đề

Dịch virus corona

Xem nhiều

Đọc thêm

Sự cố đứt cáp ngầm ở Biển Baltic: Nga gạt phắt cáo buộc dính líu, Mỹ thận trọng không suy đoán, Đức cảnh báo 'chiến tranh hỗn hợp'

Sự cố đứt cáp ngầm ở Biển Baltic: Nga gạt phắt cáo buộc dính líu, Mỹ thận trọng không suy đoán, Đức cảnh báo 'chiến tranh hỗn hợp'

Hai sự cố đứt cáp viễn thông ngầm ở Biển Baltic hồi cuối tuần trước đã dấy lên những đồn đoán về hành vi phá hoại cũng như chủ mưu ...
Giá xăng dầu hôm nay 22/11: Xung đột Nga-Ukraine leo thang căng thẳng, giá dầu tăng vọt

Giá xăng dầu hôm nay 22/11: Xung đột Nga-Ukraine leo thang căng thẳng, giá dầu tăng vọt

Giá xăng dầu hôm nay 22/11, tăng gần 2% khi xung đột Nga -Ukraine gia tăng nhanh chóng khiến thị trường lo ngại về nguồn cung dầu thô.
Siêu cảng Chancay hiện thực hóa con đường Inca

Siêu cảng Chancay hiện thực hóa con đường Inca

Sau tám năm thi công, giai đoạn đầu tiên của khu phức hợp siêu cảng Chancay trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và con đường khánh thành tại Peru.
Tiểu sử Tổng thống Bulgaria Rumen Radev - Nguyên thủ quốc gia đầu tiên được Chủ tịch nước Lương Cường tiếp đón chính thức tại Việt Nam

Tiểu sử Tổng thống Bulgaria Rumen Radev - Nguyên thủ quốc gia đầu tiên được Chủ tịch nước Lương Cường tiếp đón chính thức tại Việt Nam

Từ ngày 24-28/11, Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường.
Báo cáo quốc gia lần thứ hai thể hiện trách nhiệm và nỗ lực của Việt Nam trong thực thi Công ước chống tra tấn

Báo cáo quốc gia lần thứ hai thể hiện trách nhiệm và nỗ lực của Việt Nam trong thực thi Công ước chống tra tấn

Ngày 22/11, Hội thảo 'Giới thiệu Báo cáo quốc gia lần thứ hai của Việt Nam về thực thi Công ước chống tra tấn' được tổ chức tại Hà Nội.
Vịnh Hạ Long và những lần được thế giới trao 'vương miện'

Vịnh Hạ Long và những lần được thế giới trao 'vương miện'

Cách đây gần 30 năm, ngày 17/12/1994, tại Thái Lan, lần đầu tiên Vịnh Hạ Long được công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam ủng hộ các sáng kiến của Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam không đến Ukraine

Bộ Ngoại giao khuyến cáo công dân Việt Nam không đến Ukraine

Chiều 21/11, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng trả lời câu hỏi của phóng viên về tình hình xung đột leo thang giữa Nga và Ukraine.
Thư mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Vương quốc Campuchia

Thư mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Vương quốc Campuchia

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi Thư chúc mừng Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao và Hợp tác quốc tế Campuchia Prak Sokhonn.
Việt Nam trúng cử lần thứ hai thành viên Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2025-2031

Việt Nam trúng cử lần thứ hai thành viên Ủy ban Luật Thương mại quốc tế của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2025-2031

Trong vai trò thành viên UNCITRAL, Việt Nam sẽ tiếp tục tham gia vào tiến trình đàm phán và định hình các quy tắc của Luật Thương mại quốc tế...
Hội chợ ASEAN và những người bạn tại Hoa Kỳ

Hội chợ ASEAN và những người bạn tại Hoa Kỳ

Hội chợ giúp giới thiệu, quảng bá văn hoá đặc sắc của các nước ASEAN và những người bạn tới công chúng Mỹ.
Đại sứ Hà Hoàng Hải trình Thư ủy nhiệm lên Tổng thống Lithuania

Đại sứ Hà Hoàng Hải trình Thư ủy nhiệm lên Tổng thống Lithuania

Đại sứ Hà Hoàng Hải khẳng định, Việt Nam luôn mong muốn thúc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thống và hợp tác nhiều mặt với Cộng hòa Lithuania.
Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023: Để chính sách song hành với thực tiễn bảo đảm quyền của người di cư

Theo Phó Cục trưởng Cục Lãnh sự, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 cho thấy những kết quả đạt được trong xây dựng hoàn thiện chính sách liên quan đến di cư.
Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Đại diện Phái đoàn IOM: Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 phản ánh nỗ lực thúc đẩy di cư an toàn

Theo Quyền Trưởng đại diện Phái đoàn IOM, Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023 đã góp phần củng cố vị thế quốc gia đi đầu trong việc triển khai Thỏa thuận GCM.
Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam với nhiều nội dung mới lần đầu tiên được cập nhật

Sáng ngày 29/10, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao Việt Nam phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội thảo công bố Hồ sơ Di cư Việt Nam 2023.
Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Công dân Việt Nam tại Trung Đông cần chủ động tìm nơi trú ẩn

Theo thông tin mới nhất từ cơ quan đại diện Việt Nam tại khu vực Trung Đông, các công dân Việt Nam hiện vẫn đang an toàn.
Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Đại sứ quán Việt Nam khuyến cáo cộng đồng người Việt đang sinh sống, học tập và làm việc tại Israel

Căn cứ tình hình tại Israel và để đảm bảo an toàn về con người và tài sản, Đại sứ quán Việt Nam gửi thông báo đến cộng đồng người Việt tại Israel.
Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Tiếp tục khuyến cáo công dân Việt Nam rời khỏi Lebanon trước nguy cơ xung đột

Ngày 26/9, Đại sứ quán Việt Nam tại Ai Cập kiêm nhiệm Lebanon tiếp tục đề nghị công dân Việt Nam rời khỏi quốc gia đang có nguy cơ xung đột.
Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Tìm hiểu các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại

Chiều 22/3, đã diễn ra sinh hoạt chuyên đề với chủ đề 'Các nguyên tắc trong việc lựa chọn thực đơn chiêu đãi đối ngoại'.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 2)

Là một quốc gia Đông Nam Á, Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng nước này có 86% dân số theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Khám phá văn hóa giao tiếp của đất nước vạn đảo Indonesia (Phần 1)

Là quốc gia Đông Nam Á nên Indonesia gần gũi với Việt Nam, nhưng 86% dân số nước này theo Hồi giáo tạo nên khác biệt trong văn hoá giao tiếp.
Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Những điều cần biết để không bỡ ngỡ khi đến xứ sở hoa tulip Hà Lan

Khi gặp một người Hà Lan bất kì, thật khó để nhận xét về địa vị hay khả năng tài chính của họ thông qua vẻ bề ngoài...
Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Đôi điều cần biết về văn hóa giao tiếp ở Bỉ - 'trái tim của châu Âu'

Cùng khám phá đôi nét về văn hóa giao tiếp và con người Bỉ để hiểu rõ hơn về đất nước được coi là 'trái tim châu Âu' qua bài viết dưới đây!
Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Những nước nào có Ngày Quốc khánh trong tháng 12?

Trong tháng 12 có 12 quốc gia kỷ niệm Ngày Quốc khánh, bao gồm Romania, Lào, UAE, Thái Lan, Phần Lan, Burkina Faso, Kenya, Bhutan, Niger, Qatar...
Phiên bản di động