Những ‘công xưởng’ nước ngoài nào đang sản xuất vũ khí Nga?

Thế Anh
Mọi người đều biết Nga sản xuất tất cả các loại vũ khí, từ tiêm kích cho đến tàu ngầm hạt nhân, nhưng ít người biết rằng hàng nghìn vũ khí Nga được sản xuất ở nước ngoài.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Nga không chỉ bán vũ khí mà còn tạo ra các cơ sở quân sự trên khắp thế giới để sản xuất vũ khí công nghệ cao cho khách hàng của mình. Trong ảnh là Tổng thống Nga Putin nhắm tới một khẩu súng trường bắn tỉa. (Nguồn: Sputnik)
Moscow không chỉ bán vũ khí mà còn tạo ra các cơ sở quân sự trên khắp thế giới để sản xuất vũ khí Nga cho khách hàng. Trong ảnh là Tổng thống Nga Putin cùng một khẩu súng trường bắn tỉa. (Nguồn: Sputnik)

Trong nhiều thập kỷ, Nga không chỉ bán vũ khí mà còn tạo ra các cơ sở quân sự trên khắp thế giới để sản xuất vũ khí công nghệ cao cho khách hàng của mình.

Đôi khi, Nga còn bán giấy phép cùng toàn bộ tài liệu kỹ thuật về thiết bị quân sự để đối tác nước ngoài có khả năng tự sản xuất vũ khí Nga.

Ấn Độ

Vào giữa những năm 1960, Ấn Độ trở thành khách hàng vũ khí chính của Nga.

Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), kể từ đó, 1/3 xuất khẩu vũ khí quân sự của Moscow đã được chuyển đến New Delhi, biến thành 65 tỷ USD cho ngân sách Nga.

Giám đốc Quỹ hỗ trợ công nghệ thế kỷ 21 Ivan Konovalov cho biết bên cạnh việc giao vũ khí có sẵn, Moscow cũng bán giấy phép với đầy đủ tài liệu kỹ thuật nhằm giúp đối tác có thể tự mở quy mô sản xuất vũ khí trong nước.

Ông Ivan Konovalov nêu rõ: “Việc này không phải lúc nào cũng xảy ra, nhưng những trao đổi như vậy thường trở thành một phần trong các thỏa thuận vũ khí trị giá hàng tỷ USD giữa các quốc gia. Điều tương tự cũng xảy ra giữa Nga với Ấn Độ”.

Theo ông Ivan Konovalov, loại giấy phép kiểu này đã được bán cho Tập đoàn nhà nước Ấn Độ Hindustan Aeronautics Limited (HAL), nơi đã sản xuất hơn 200 máy bay chiến đấu hạng nặng Su-30MKI kể từ năm 2000.

Chiến đấu cơ Su-30MKI của Nga. (Nguồn: Sputnik)
Chiến đấu cơ Su-30MKI của Nga. (Nguồn: Sputnik)

Không chỉ lắp ráp từ các bộ phận được chuyển giao từ Nga như trước, giờ đây, tập đoàn này đã thông qua việc sản xuất toàn bộ tiêm kích Su-30MKI.

Trong thương vụ này với HAL, Nga đã trở thành nhà cung cấp nhôm và titan hàng không để sản xuất máy bay.

Cho đến nay, Ấn Độ vẫn là khách hàng lớn nhất của mặt hàng vũ khí Nga.

Ông Ivan Konovalov cho biết thêm rằng Ấn Độ đang cố gắng đạt được thỏa thuận về việc tạo ra các cơ sở sản xuất vũ khí, hoặc ít nhất là phụ tùng thay thế, cho các thiết bị quân sự mà nước này mua từ Nga.

Ví dụ như một số nhà máy ven biển Ấn Độ đang sản xuất phụ tùng thay thế cho tàu thủy và tàu ngầm mà nước này mua từ Nga trong nhiều năm qua.

Hồi tháng 3, Ấn Độ đã khánh thành nhà máy sản xuất súng trường tấn công Kalashnikov tại thành phố Ameti, Đông Bắc bang Uttar Pradesh. Nhà máy này sẽ sản xuất súng trường AK-203 cho quân đội Ấn Độ.

Ngoài ra, đây là một hợp đồng trị giá nhiều triệu USD nữa với nhiều quốc gia, vì Ấn Độ có nghĩa vụ sản xuất hàng trăm nghìn khẩu súng trường tấn công AK-203 trị giá 960 USD/chiếc cho các thỏa thuận mua súng.

Trung Quốc

Nga và Trung Quốc có mối quan hệ quân sự lâu dài tuy không phải lúc nào cũng êm đẹp. Trong suốt nhiều năm, Moscow đã bán giấy phép sản xuất vũ khí cho Bắc Kinh.

Giám đốc Quỹ hỗ trợ công nghệ thế kỷ 21 cho biết dưới thời Liên Xô, từng có một cơ sở sản xuất AK-47 được cấp phép ở Trung Quốc. Bắc Kinh đã thực hiện một số sửa đổi đối với khẩu súng trường và đặt tên là Type-56.

Tuy nhiên việc sản xuất những khẩu AK nổi tiếng thế giới trở thành những bản sao chất lượng kém với vô số trục trặc làm giảm uy tín vũ khí Nga và tất nhiên Moscow không thích điều này, dẫn tới không gia hạn giấy phép với Bắc Kinh.

Những năm 1990, Nga thỏa thuận mở một cơ sở quân sự ở Trung Quốc để sản xuất máy bay chiến đấu Su-27.

“Tuy nhiên, trong nhiều năm, thỏa thuận với Trung Quốc đã đổ vỡ và nhà máy từng chế tạo 200 máy bay phản lực cho quân đội địa phương, chỉ sản xuất được 100 chiếc”, chuyên gia Ivan Konovalov nói.

Bên cạnh đó, Trung Quốc cũng từng mua giấy phép chế tạo máy bay BMP-3 do Nga sản xuất và tạo ra cỗ máy của riêng mình dựa trên nền tảng ZBD-04A. Tuy nhiên, thỏa thuận này cũng tiếp tục đổ bể khi Trung Quốc nhận được lô máy đầu tiên để thử nghiệm.

Trái lại, cũng có những ví dụ điển hình về mối quan hệ đối tác hiệu quả giữa Nga và Trung Quốc trong sản xuất quân sự chung.

Năm 2005, Trung Quốc đã đặt hàng và mua 8 khẩu đạn pháo 76 mm AK-176 được lắp đặt cho tàu chiến. Đơn hàng này vẫn đang được thực hiện.

Theo SIPRI, tại Trung Quốc, hệ thống này đã nhận được ký hiệu H/PJ-26 và đang được lắp đặt trên các tàu đổ bộ Type-071 lớp Ngọc Chiêu (Yuzhao).

Pháo hạm AK-176 được lắp đặt cho tàu chiến. (Nguồn: GF)
Pháo hạm AK-176 được lắp đặt cho tàu chiến. (Nguồn: GF)

Ngoài ra, theo một bản hợp đồng năm 2011, Nga đang sản xuất động cơ phản lực cho máy bay chiến đấu J-15 trên tàu sân bay cho Trung Quốc.

Theo chuyên gia Ivan Konovalov, tất cả các nhà máy ở nước ngoài đều thuộc sở hữu của quốc gia đó. Tuy nhiên, Nga có quyền phủ quyết trong các hợp đồng vũ khí tiềm năng với các bên thứ ba về việc cung cấp vũ khí được sản xuất tại các nhà máy này.

Ông Ivan Konovalov tuyên bố: “Chúng tôi có thể hủy các hợp đồng vũ khí với bên thứ ba, nếu Nga cảm thấy rằng các hệ thống vũ khí này sẽ rơi vào tay khủng bố. Nếu không có quyền phủ quyết này, quốc gia đó có thể tự do làm bất cứ điều gì họ muốn và bán vũ khí cho bất cứ ai họ muốn”.

Các tiểu Vương quốc Arab Thống nhất (UAE)

Năm 2010, nhà sản xuất vũ khí Nga Lobaev Arms được mời tham gia sản xuất súng bắn tỉa quy mô lớn tại UAE.

Hợp đồng trị giá hàng triệu USD giữa một công ty vũ khí tư nhân của Nga và UAE bao gồm việc tạo ra 200 khẩu súng trường bắn tỉa cho các đơn vị SpecOps của UAE và bán giấy phép vũ khí để sản xuất thêm súng bắn tỉa phiên bản khác cho khu vực Bán đảo Arab.

Ông Yuri Sinichkin, kỹ sư trưởng của tập đoàn Lobaev Arms, cho biết Tavazun là công ty sản xuất súng bắn tỉa Nga ở UAE. Ban đầu, công ty này chuyên sản xuất súng trường bắn tỉa của Nga có khả năng bắn trúng mục tiêu ở khoảng cách 600m-1.800m.

Trong nhiều năm qua, công ty này đã mời các kỹ sư châu Âu từ SIG Sauer mở rộng hoạt động kinh doanh và bắt đầu sản xuất súng trường tấn công.

Theo ông Yuri Sinichkin, hiện nay Tavazun sản xuất các phiên bản mới của súng trường bắn tỉa DVL-10 của Nga được tạo ra phù hợp với thời đại. Loại vũ khí này được gọi là CSR-308 và khác với vũ khí của Nga ở chỗ tăng khả năng chống cát.

Cập nhật Covid-19 ngày 18/8: Số ca tử vong tại Thái Lan lập đỉnh; nhiều nước tiêm thêm mũi 3; chứng minh vaccine Sinopharm hiệu quả

Cập nhật Covid-19 ngày 18/8: Số ca tử vong tại Thái Lan lập đỉnh; nhiều nước tiêm thêm mũi 3; chứng minh vaccine Sinopharm hiệu quả

Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận gần 209,4 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có xấp xỉ 4,4 triệu ca ...

Chuyên gia lý giải vì sao chính quyền Kabul thất thủ trước Taliban, phác họa Afghanistan hậu chuyển giao quyền lực

Chuyên gia lý giải vì sao chính quyền Kabul thất thủ trước Taliban, phác họa Afghanistan hậu chuyển giao quyền lực

Trước chiến thắng chóng vánh của lực lượng Taliban ở Afghanistan, TG&VN đã phỏng vấn TS. Phạm Cao Cường, Phó Viện trưởng phụ trách Viện ...

(theo Russia Beyond)

Đọc thêm

Nhận định, soi kèo Everton vs Brentford, 23h30 ngày 27/4 - Vòng 35 Ngoại hạng Anh

Nhận định, soi kèo Everton vs Brentford, 23h30 ngày 27/4 - Vòng 35 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu, soi kèo Everton vs Brentford tại vòng 35 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 23h30 ngày 27/4.
Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam - XSMN 26/4 - SXMN 26/4/2024 - kết quả xổ số hôm nay 26/4

Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam - XSMN 26/4 - SXMN 26/4/2024 - kết quả xổ số hôm nay 26/4

XSMN 26/4 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 26/4/2023. kết quả xổ số ngày 26 tháng 4. xổ số hôm nay 26/4. SXMN 26/4. XSMN ...
SUV thuần điện Range Rover Electric chính thức lộ diện

SUV thuần điện Range Rover Electric chính thức lộ diện

Range Rover Electric là mẫu SUV hạng sang thuần điện đang được hãng cho chạy thử trong điều kiện khắc nghiệt với nhiệt độ xuống - 40 độ C ở ...
Mách bạn cách khắc phục lỗi AirPods không kết nối được với iPhone

Mách bạn cách khắc phục lỗi AirPods không kết nối được với iPhone

Có rất nhiều nguyên nhân khiến cho AirPods không kết nối được với iPhone và cách khắc phục lỗi này cũng sẽ khác nhau. Bài viết hôm nay sẽ mách ...
Lan toả giá trị cà phê hữu cơ Việt Nam ra thế giới

Lan toả giá trị cà phê hữu cơ Việt Nam ra thế giới

Với hoài bão, khát vọng nâng tầm giá trị hạt cà phê Việt, cùng tinh thần, trách nhiệm với xã hội, Công ty TNHH SX&TM Vương Thành Công quyết tâm ...
Cách chặn cuộc gọi rác trên My MobiFone để tránh bị làm phiền

Cách chặn cuộc gọi rác trên My MobiFone để tránh bị làm phiền

Ứng dụng My MobiFone sẽ giúp bạn quản lí chi tiêu, tiền cước, dữ liệu data,.... một cách đơn giản và thuận tiện nhất ngay trên điện thoại. Ngoài ra, ...
Chủ tịch Triều Tiên thị sát buổi thử nghiệm vũ khí phóng loạt, nói về mục tiêu xây dựng 'quân đội giỏi nhất thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên thị sát buổi thử nghiệm vũ khí phóng loạt, nói về mục tiêu xây dựng 'quân đội giỏi nhất thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên đã thị sát buổi thử nghiệm bệ phóng tên lửa phóng loạt cỡ nòng 240 mm do Xí nghiệp công nghiệp quốc phòng sản xuất.
Bị Israel khăng khăng muốn xóa sổ, Hamas nói: Nếu không thể tiêu diệt, chỉ có cách đồng thuận

Bị Israel khăng khăng muốn xóa sổ, Hamas nói: Nếu không thể tiêu diệt, chỉ có cách đồng thuận

Hamas sẽ chấp nhận một nhà nước Palestine có chủ quyền hoàn toàn ở Bờ Tây và Dải Gaza dọc theo đường biên giới trước năm 1967.
Tổng thống Nga Putin chuẩn bị thăm Trung Quốc

Tổng thống Nga Putin chuẩn bị thăm Trung Quốc

Nga và Trung Quốc đang xích lại gần nhau hơn nữa kể từ khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine hồi tháng 2/2022.
Khủng hoảng Haiti: Thủ tướng Henry 'hạ cánh', Hội đồng chuyển tiếp tuyên thệ, kỷ nguyên chính trị mới có đưa quốc gia Caribbean 'đạp gió rẽ sóng'?

Khủng hoảng Haiti: Thủ tướng Henry 'hạ cánh', Hội đồng chuyển tiếp tuyên thệ, kỷ nguyên chính trị mới có đưa quốc gia Caribbean 'đạp gió rẽ sóng'?

Hội đồng chuyển tiếp Haiti tuyên thệ nhậm chức tại Cung điện quốc gia ở thủ đô Port-au-Prince, đánh dấu bước khởi đầu của quá trình chuyển đổi.
Tình hình Ukraine: Mỹ nói về việc cử 'cố vấn quân sự', một nước NATO khẳng định liên minh sắp thành 'bên tham gia tích cực trong xung đột'

Tình hình Ukraine: Mỹ nói về việc cử 'cố vấn quân sự', một nước NATO khẳng định liên minh sắp thành 'bên tham gia tích cực trong xung đột'

Mỹ không có ý định tiến hành các hoạt động chiến đấu bên trong Ukraine và các lực lượng này sẽ không có mặt ở bất kỳ đâu gần tiền tuyến.
Tin thế giới 25/4: Chủ tịch Quốc hội Bulgaria bị bãi nhiệm, Đức quyết không gửi tên lửa Taurus cho Ukraine, hơn 100 tù nhân Nigeria bỏ trốn

Tin thế giới 25/4: Chủ tịch Quốc hội Bulgaria bị bãi nhiệm, Đức quyết không gửi tên lửa Taurus cho Ukraine, hơn 100 tù nhân Nigeria bỏ trốn

Houthi lại tấn công tàu Mỹ và Israel, Meta bị kiện tại Nhật Bản, cháy khách sạn ở Ấn Độ, Mỹ cam kết hạt nhân với Nhật Bản và Hàn Quốc…
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Chặng đường mới của Tổng thống Ai Cập

Đương kim Tổng thống Abdel Fattah El-Sissi đã chính thức tuyên thệ nhậm chức vào ngày 2/4, trở thành người đứng đầu Ai Cập ba nhiệm kỳ liên tiếp.
Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Mồi lửa mới đốt 'chảo lửa' Trung Đông

Vụ tấn công bất ngờ vào tòa nhà lãnh sự Iran tại Syria sẽ khiến bầu không khí căng thẳng tại khu vực Trung Đông thêm 'nóng rẫy'.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động