Những điều cần biết về 21 nền kinh tế thành viên APEC

Chiếm khoảng 50% thị trường thương mại và 60% GDP toàn thế giới, APEC được đánh giá là diễn đàn ươm mầm cho nhiều nền kinh tế phát triển.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nhung dieu can biet ve 21 nen kinh te thanh vien apec Điểm lại 23 kỳ Hội nghị Cấp cao APEC
nhung dieu can biet ve 21 nen kinh te thanh vien apec Vai trò của Việt Nam trong tiến trình hợp tác APEC

Với chủ đề “Tăng trưởng chất lượng và phát triển vốn con người: Những nền tảng cho tăng trưởng bền vững ở châu Á-Thái Bình Dương”, Hội nghị thượng đỉnh Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình lần thứ 24 (APEC 24), sẽ được tổ chức tại thủ đô Lima (Peru) từ ngày 19-20/11, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo thuộc 21 nền kinh tế thành viên.

Nhân dịp này, báo TG&VN xin được đăng tải những thông số cơ bản về 21 nền kinh tế thành viên APEC.

nhung dieu can biet ve 21 nen kinh te thanh vien apec
21 nền kinh tế thành viên APEC. (Nguồn: MunPlanet)

1. Mỹ

- Diện tích: 9.833.517 km2

- Dân số: 321.368.864 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Washington

- GDP (tính theo sức mua): 18,04 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 18,04 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 55.800 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Mỹ (USD)

2. Canada

- Diện tích: 9.984.670 km2

- Dân số: 35.099.836 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Ottawa

- GDP (tính theo sức mua): 1,634 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 1,552 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 45.600 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Canada (C$, CAD)

3. Australia

- Diện tích: 7.741.220 km2

- Dân số: 22.751.014 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Canberra

- GDP (tính theo sức mua): 1,141 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 1,224 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 65.400 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Australia (AUD)

4. New Zealand

- Diện tích: 268.838 km2

- Dân số: 4.474.549 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Wellington

- GDP (tính theo sức mua): 167,9 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 172,3 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 36.100 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar New Zealand (NZD)

5. Papua New Guinea

- Diện tích: 462.840 km2

- Dân số: 6.791.317 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Port Moresby

- GDP (tính theo sức mua): 26,97 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 21,19 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 3.500 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Kina (PGK)

6. Trung Quốc

- Diện tích: 9.596.960 km2

- Dân số: 1.367.485.388 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Bắc Kinh

- GDP (tính theo sức mua): 19,7 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP: 11,18 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 14.100 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Nhân dân tệ (CNY)

7. Hong Kong (Trung Quốc)

- Diện tích: 1.108 km2

- Dân số: 7.167.403 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- GDP (tính theo sức mua): 415,9 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 309,2 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 56.900 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Hong Kong (HKD)

8. Đài Loan (Trung Hoa)

- Diện tích: 35.980 km2

- Dân số: 23.464.787 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- GDP (tính theo sức mua): 1,1 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 523 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 46.800 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Đài Loan (TWD)

9. Nhật Bản

- Diện tích: 377.915 km2

- Dân số: 126.919.659 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Tokyo

- GDP (Tính theo sức mua): 4,843 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 4,124 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 38.100 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Yên (JPY)

10. Hàn Quốc

- Diện tích: 99.720 km2

- Dân số: 49.115.196 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Seoul

- GDP (tính theo sức mua): 1,853 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 1,378 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 36.500 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Won (KRW)

11. Singapore

- Diện tích: 697 km2

- Dân số: 5.781.728 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

Thủ đô: Singapore

- GDP (tính theo sức mua): 472,6 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 292,7 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 85.400 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Singapore (SGD)

12. Indonesia

- Diện tích: 1.904.569 km2

- Dân số: 255.993.674 người (Ước tính đến tháng 7-2016)

- Thủ đô: Jakarta

- GDP (tính theo sức mua): 2,848 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 859 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 11.100 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Rupiah (IDR)

13. Malaysia

- Diện tích: 329.847 km2

- Dân số: 30.949.962 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Kuala Lumpur

- GDP (tính theo sức mua): 817,4 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 296,3 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 26.200 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Ringgits (MYR)

14. Philippines

- Diện tích: 300.000 km2

- Dân số: 102.624.209 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Manila

- GDP (tính theo sức mua): 743,9 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 292,5 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 7.300 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Pesos (PHP)

15. Thái Lan

- Diện tích: 513.120 km2

- Dân số: 68.200.824 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Bangkok

- GDP (tính theo sức mua): 1,11 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 395,3 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 16.100 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Baht

16. Brunei

- Diện tích: 5.765 km2

- Dân số: 436.620 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Bandar Seri Begawan

- GDP (tính theo sức mua): 33,17 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 12,93 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 79.500 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Dolar Brunei (BND)

17. Việt Nam

- Diện tích: 330.966,7 km2

- Dân số: 95.261.000 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Hà Nội

- GDP (tính theo sức mua): 553,4 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 191,5 tỷ USD.

- GDP bình quân đầu người: 6.000 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Đồng Việt Nam (VND)

18. Nga

- Diện tích: 17.098.242 km2

- Dân số: 142.423.773 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Moskva

- GDP (tính theo sức mua): 3,725 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 1,326 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 25.400 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Rúp (RUB)

19. Mexico

- Diện tích: 1.964.375 km2

- Dân số: 121.736.809 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Mexico City

- GDP (tính theo sức mua): 2,23 nghìn tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 1,144 nghìn tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 17.500 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Peso (MXN)

20. Chile

- Diện tích: 756.102 km2

- Dân số: 17.650.114 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Santiago de Chile

- GDP (tính theo sức mua): 423,3 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 240,2 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 23.500 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Pesos Chile (CLP)

21. Peru

- Diện tích: 1.285.216 km2

- Dân số: 30.741.062 người (Ước tính đến tháng 7/2016)

- Thủ đô: Lima

- GDP (tính theo sức mua): 389,9 tỷ USD (năm 2015); GDP (thực tế): 192,1 tỷ USD

- GDP bình quân đầu người: 12.500 USD (năm 2015)

- Đơn vị tiền tệ: Nuevo Sol (PEN).

nhung dieu can biet ve 21 nen kinh te thanh vien apec APEC đối phó với những hoài nghi về toàn cầu hoá

Ngày 15/11, các vị bộ trưởng, quan chức kinh tế thương mại đến từ 21 nền kinh tế thành viên APEC đã họp tại Lima ...

nhung dieu can biet ve 21 nen kinh te thanh vien apec Hội nghị tổng kết các Quan chức cao cấp khởi đầu Tuần lễ Cấp cao APEC 2016

Trong hai ngày 14 và 15/11, tại Trung tâm Hội nghị của thủ đô Lima (Peru) đã diễn ra Hội nghị tổng kết các Quan chức ...

nhung dieu can biet ve 21 nen kinh te thanh vien apec APEC đẩy lùi thách thức nông nghiệp để tăng trưởng

Ngày 22/9, tại thành phố Piura (Peru) đã diễn ra Hội nghị an ninh lương thực nhằm đặt ra các điều kiện cơ bản cho ...

Thanh Lâm (theo CIA-The World Factbook)

Bài viết cùng chủ đề

Hướng tới APEC 2017

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Bảy ngày 23/11/2024: Sư Tử tình cảm chớm nở

Tử vi hôm nay 23/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 23/11. Lịch âm 23/11/2024? Âm lịch hôm nay 23/11. Lịch vạn niên 23/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ngày 22/11 lên tiếng chỉ trích Tòa án hình sự quốc tế (ICC) về việc phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga chuẩn bị đối phó với bất kỳ diễn biến nào liên quan tình hình xung đột Ukraine, dù luôn ưu tiên và đã sẵn sàng cho các biện pháp hòa bình.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên cho rằng, các mối quan hệ quốc tế đã vượt quá điểm bùng nổ nguy hiểm và biến thành những cuộc xung đột vô cùng thảm khốc.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động