Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại

Đường Hồ Chí Minh được mở nhằm chi viện về sức người, sức của của hậu phương miền Bắc để đưa quân đội cùng vũ khí, đạn dược, vật tư... vào chi viện cho chiến trường miền Nam một cách bí mật, an toàn.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Kỷ niệm 49 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024); 65 năm ngày mở đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh (19/5/1959 - 19/5/2024), Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức triển lãm "Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh huyền thoại".

Sau Hiệp định Geneva (7/1954) đất nước bị chia cắt. Để giữ vững liên lạc, bảo đảm sự chỉ đạo kịp thời từ Trung ương Đảng cho phong trào cách mạng miền Nam, Bộ Chính trị, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn và chọn Khe Hó là địa điểm xuất phát để tiến vào Nam.

Từ đây, những chi viện về sức người, sức của của hậu phương miền Bắc đã giúp bộ đội "ăn no, đánh thắng", giành được những chiến công giòn giã trên các chiến trường, tiến tới ngày toàn thắng và thống nhất đất nước.

Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại

Quân ủy Trung ương đã họp bàn về việc xây dựng lực lượng vũ trang miền Nam và tìm cách đưa một số bộ phận quân đội cùng vũ khí, đạn dược, vật tư... vào chi viện cho chiến trường miền Nam một cách bí mật, an toàn.

Năm 1960, Đại tướng Võ Nguyên Giáp họp bàn tại Bộ Tổng tham mưu nghiên cứu mở đường mòn Hồ Chí Minh chi viện cho miền Nam.

Thiếu tướng Võ Bẩm - người được giao nhiệm vụ mở đường Trường Sơn.
Thiếu tướng Võ Bẩm - người được giao nhiệm vụ mở đường Trường Sơn.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Đoàn 559 được chọn là "đoàn công tác quân sự đặc biệt" triển khai các lực lượng công binh, hậu cần, y tế, bộ binh và phòng không để đảm bảo hoạt động của tuyến đường này.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Với tinh thần "Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lược", chung ý chí "xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước" và quyết tâm "đánh địch mà đi, mở đường mà tiến", lớp lớp các lực lượng từ bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, công nhân giao thông và nhân dân các dân tộc đã luôn bền bỉ, kiên cường trụ bám trận địa, trụ bám mặt đường, giữ vững thông suốt cho mạch máu giao thông này.
Ngày 13/8/1959 chuyến hàng đầu tiên chính thức vượt Trường Sơn qua sông sâu, đèo cao, suối dữ và hệ thống đồn bốt nghiêm ngặt của địch đến với đồng bào, chiến sĩ ở miền Nam.  Ảnh: Những đoàn xe bất chấp bom đạn, chất độc da cam vẫn nối đuôi nhau chi viện cho miền Nam trên đường Trường Sơn.
Ngày 13/8/1959 chuyến hàng đầu tiên chính thức vượt Trường Sơn qua sông sâu, đèo cao, suối dữ và hệ thống đồn bốt nghiêm ngặt của địch đến với đồng bào, chiến sĩ ở miền Nam. Trong ảnh: Những đoàn xe bất chấp bom đạn, chất độc da cam vẫn nối đuôi nhau chi viện cho miền Nam trên đường Trường Sơn.
Bộ đội thông tin luôn truyền đạt mệnh lệnh kịp thời bảo đảm thông tin thông suốt trong mọi tình huống.
Bộ đội thông tin luôn truyền đạt mệnh lệnh kịp thời bảo đảm thông tin thông suốt trong mọi tình huống.
Đoàn xe đạp thồ lương thực, hàng hóa trên tuyến đường gùi thồ qua Quảng Bình.
Đoàn xe đạp thồ lương thực, hàng hóa trên tuyến đường gùi thồ qua Quảng Bình.
Các chiến sĩ trinh sát công binh tiếp cận hiện trường, đánh dấu cắm biển để đội phá bom làm nhiệm vụ.
Các chiến sĩ trinh sát công binh tiếp cận hiện trường, đánh dấu cắm biển để đội phá bom làm nhiệm vụ.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Các chiến sĩ Tiểu đoàn 24 cao xạ thuộc Trung đoàn 591 anh hùng bảo vệ đội hình xe vận tải qua đường Trường Sơn.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Tháng 5/1961, tuyến đường Trường Sơn được khai thông dài gần 100km, từ Đường 9 đến Mường Phalan nối Trung Lào và Hạ Lào. Ban đầu tuyến đường chỉ sử dụng ngựa thồ, voi thồ, xe thồ và một số xe cơ giới. Ảnh: Trung tướng Đồng Sỹ Nguyên - Tư lệnh Đoàn 559 - cắt băng khánh thành một cung đường trên tuyến đường Trường Sơn, năm 1972.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
"Cọc tiêu sống" trên các cung đường Hồ Chí Minh.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Những hình ảnh tiêu biểu về Từ một tuyến đường trở thành một hệ thống phủ kín dãy Trường Sơn, với tổng chiều dài toàn tuyến lên tới 20.000km, xuyên Bắc - Nam và ba nước Đông Dương, vươn tới tất cả các chiến trường, vận chuyển hơn 1 triệu tấn vật chất, vũ khí; đưa hơn 2 triệu lượt người hành quân từ hậu phương lớn miền Bắc cho tiền tuyến lớn miền Nam, góp phần đặc biệt quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Đại đội 128 dân công tỉnh Thái Bình xẻ rừng mở đường cơ giới, năm 1964.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Từ 1968 đến 1973, quân đội Mỹ chi khoảng 1 tỷ USD/năm cho hoạt động hàng rào điện tử McNamara. Đây là một hệ thống các phương tiện điện tử nhằm phát hiện sự xâm nhập của quân giải phóng trên tuyến đường mòn Hồ Chí Minh. Ảnh: Bộ trưởng quốc phòng Robert McNamara nói chuyện với phóng viên về kế hoạch xây dựng hàng rào điện tử giữa Bắc và Nam Việt Nam, năm 1967.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Trong khoảng 3 năm (1968-1972) trung bình mỗi ngày có 22-30 phi vụ oanh kích của B.52 trên dãy Trường Sơn.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Những con đường trơ trụi vì chịu ảnh hưởng nặng nề của chất độc hóa học hủy diệt.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Đoàn xe vượt Trường Sơn chi viện cho miền Nam với khẩu hiệu 'Tất cả vì miền Nam ruột thịt".
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Cua chữ A trong trọng điểm ATP phía tây Quảng Bình trên đường 20 Quyết Thắng.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Tiểu đoàn 52 ô tô vận tải anh hùng (Binh trạm 14, Bộ Tư lệnh 559) vận chuyển hàng tại đường Kín (rừng Săng Lẻ) từ Phân trạm C (gần Cua chữ A) đến Ka Tốc (Lào) tháng 2/1972.
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Trong suốt cuộc chiến tranh, đường Hồ Chí Minh luôn trở thành trọng điểm đánh phá quyết liệt của địch bằng đủ các loại vũ khí hiện đại và tối tân nhất. Mỹ - Ngụy đã mở nhiều chiến dịch lớn với hàng trăm chiếc máy bay rải chất độc hóa học dọc tuyến hành lang vận chuyển, gần 4 triệu tấn bom đạn và các loại mìn ném xuống Trường Sơn nhằm phá đường, tiêu diệt các đoàn xe, hủy diệt mọi sự sống đến mức "rừng không còn lá, núi đá thành đất bùn".
Những hình ảnh tiêu biểu về đường Hồ Chí Minh huyền thoại
Nữ cán bộ chiến sĩ đường Trường Sơn.

(theo Dân trí)

Hiệp định Geneva và triết lý đối ngoại mang đậm bản sắc ‘cây tre Việt Nam’

Hiệp định Geneva và triết lý đối ngoại mang đậm bản sắc ‘cây tre Việt Nam’

Thắng lợi của Hiệp định Geneva 1954 là một trong những thực tiễn sinh động cùng với truyền thống lâu đời của ngoại giao Việt ...

TS. Nguyễn Viết Chức: Đối thoại, hợp tác để phát triển nhìn từ Hiệp định Geneva

TS. Nguyễn Viết Chức: Đối thoại, hợp tác để phát triển nhìn từ Hiệp định Geneva

Nhìn từ Hiệp định Geneva, bài học chúng ta vận dụng đó là, chỉ có thể đối thoại, hợp tác mới có thể phát triển.

Các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam: Hiệp định Geneva gợi nhắc về tầm quan trọng của hòa bình

Các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam: Hiệp định Geneva gợi nhắc về tầm quan trọng của hòa bình

Tham dự Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva, các Đại sứ nước ngoài tại Việt Nam đánh giá cao tầm quan ...

Sức bật mới của ngoại giao phục vụ phát triển

Sức bật mới của ngoại giao phục vụ phát triển

Ngoại giao đóng vai trò vô cùng quan trọng trong cả thời chiến và thời bình, trong kháng chiến chống ngoại xâm và trong xây ...

Ký ức Geneva và khám phá về Việt Nam

Ký ức Geneva và khám phá về Việt Nam

Tôi vẫn còn nhỏ khi Hiệp định Geneva 1954 được ký kết và không ngờ Việt Nam làm nên một trang sử mới trong cuộc ...

Đọc thêm

Việt Nam-Bulgaria trước ngưỡng cửa 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Việt Nam-Bulgaria trước ngưỡng cửa 75 năm thiết lập quan hệ ngoại giao

Đôi dòng chia sẻ về quan hệ hữu nghị Việt Nam-Bulgaria nhân dịp Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sắp thăm chính thức Việt Nam.
Nhận định trận đấu AFC Bournemouth vs Brighton, 22h00 ngày 23/11 - Vòng 12 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu AFC Bournemouth vs Brighton, 22h00 ngày 23/11 - Vòng 12 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu, dự đoán tỷ số AFC Bournemouth vs Brighton tại vòng 12 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 22h00 ngày 23/11.
Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc chúc mừng Việt Nam trúng cử UNCITRAL

Đại sứ Đặng Hoàng Giang khẳng định Việt Nam ủng hộ các sáng kiến của Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc.
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/11/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 23/11. Lịch âm 23/11/2024? Âm lịch hôm nay 23/11. Lịch vạn niên 23/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 23/11/2024: Tuổi Hợi cải thiện tài chính

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 23/11/2024: Tuổi Hợi cải thiện tài chính

Xem tử vi 23/11 - tử vi 12 con giáp hôm nay 23/11/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Nhận định trận đấu MU vs Ipswich: Viên gạch đầu tiên của Amorim

Nhận định trận đấu MU vs Ipswich: Viên gạch đầu tiên của Amorim

MU vs Ipswich: Nếu Amorim thành công tại MU, người ta sẽ nhớ mãi về trận đấu đầu tiên của ông, để mà hoài niệm, để mà so sánh.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động