Những sứ giả của văn hóa Việt Nam

Mai Khanh
Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là những sứ giả phát huy và quảng bá những giá trị văn hoá Việt Nam trên thế giới...
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Lớp học Tiếng Việt ở Ekaterinburg, Liên bang Nga. (Nguồn: TTXVN)
Lớp học tiếng Việt ở Ekaterinburg, Liên bang Nga. (Nguồn: TTXVN)

Vấn đề bảo tồn các giá trị văn hóa dân tộc đặc sắc ngày càng trở nên quan trọng đối với các quốc gia - dân tộc. Vừa gìn giữ được bản sắc văn hóa, vừa phát huy “sức mạnh mềm” về văn hoá trong quá trình phát triển và hội nhập quốc tế cũng là một nhiệm vụ quan trọng trong “Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030”.

Nhắc đến việc phát huy những giá trị văn hoá Việt Nam trên thế giới, tôi nhớ có một câu nói quen thuộc: “Mỗi người Việt Nam ở nước ngoài là một sứ giả của văn hóa Việt Nam”.

Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

Kết luận 12-KL/TW của Bộ Chính trị về công tác người Việt Nam ở nước ngoài trong tình hình mới nhấn mạnh nhóm nhiệm vụ, giải pháp về “đa dạng hoá các hoạt động hỗ trợ đồng bào Việt Nam ở nước ngoài giữ gìn tiếng Việt, phát huy bản sắc văn hoá và truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Chú trọng hợp tác với nước sở tại, đổi mới, nâng cao hiệu quả, phương thức tổ chức dạy và học tiếng Việt…”

Với nhận thức sâu sắc về sứ mệnh của một “sứ giả văn hóa”, người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng ý thức rõ hơn tầm quan trọng của việc giữ gìn bản sắc văn hóa, tiếng Việt trong lòng xã hội sở tại.

Đó là lý do hàng trăm hội đoàn thường xuyên liên hệ, phối hợp với các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài tổ chức các lớp học tiếng Việt, các câu lạc bộ hát dân ca, sáng tác thơ, nhiếp ảnh, thể thao, võ cổ truyền, nhóm nhạc...

Đó là lý do hàng chục điểm trường, lớp tiếng Việt được Nhà nước tài trợ các hội đoàn xây dựng, vận hành và quản lý; hàng trăm giáo viên được hỗ trợ lương, tập huấn về nghiệp vụ sư phạm...

Có thể thấy, phong trào dạy và học tiếng Việt của người Việt Nam ở nước ngoài có sự phát triển rõ nét cả về nội dung và phương thức truyền đạt, đẩy mạnh hình thức dạy và học trực tuyến, mở rộng mô hình “gia đình học tiếng Việt”… Tiếng Việt còn được công nhận và giảng dạy như ngoại ngữ thứ hai ở trường phổ thông một số quốc gia, vùng lãnh thổ có đông người Việt như Mỹ, Czech, Đài Loan (Trung Quốc)…

Nhân đây, tôi lại nhớ những cuộc gặp “đa ngôn ngữ” khá phổ biến của con em Bộ Ngoại giao. Các cháu khi có dịp gặp nhau thì đâu đó sẽ có cháu nói chuyện bằng tiếng Nga, tiếng Nhật hay tiếng Đức. Nhiều cháu “bắn” tiếng Anh mà tôi ngỡ là người Mỹ…

Nghe có vẻ như cuộc họp của Liên hợp quốc (?!) Lý do đơn giản là bố mẹ của các cháu từng công tác tại Cơ quan đại diện Việt Nam ở địa bàn nói thứ tiếng đó.

Rõ ràng là nhiệm kỳ công tác của các cán bộ ngoại giao tại Cơ quan đại diện ở nước ngoài có ảnh hưởng đến sự phát triển ngoại ngữ của con cái. Thường thì các cháu sẽ có cơ hội học bằng ngôn ngữ của nước sở tại và như một lẽ tự nhiên, nhiều cháu gắn bó với ngôn ngữ đó trong chặng đường dài của cuộc đời.

Đến đây, tôi lại nghĩ, khi các nhà ngoại giao nước ngoài công tác ở Việt Nam, bản thân họ và con cái của mình cũng có điều kiện “nhúng” trong môi trường văn hóa Việt, học tiếng Việt hay tham gia những chương trình bằng tiếng Việt… Những trải nghiệm đó hẳn cũng sẽ trở nên đáng nhớ trong cuộc đời của họ, khi trở về quê hương hay đặt chân đến những mảnh đất khác.

Lúc ấy, chính họ là những sứ giả nước ngoài của văn hóa Việt Nam.

Nữ tiến sĩ tâm huyết với việc gìn giữ tiếng Việt cho con em kiều bào

Nữ tiến sĩ tâm huyết với việc gìn giữ tiếng Việt cho con em kiều bào

TS. Trần Hồng Vân tại Đại học Charles Sturt (Australia) đã đề xuất một số biện pháp thiết thực để hỗ trợ hiệu quả việc ...

Lần đầu tiên Học viện Ngoại giao Quốc gia Moscow tổ chức cuộc thi phiên dịch tiếng Việt toàn Nga

Lần đầu tiên Học viện Ngoại giao Quốc gia Moscow tổ chức cuộc thi phiên dịch tiếng Việt toàn Nga

Ngày 19/3, Học viện Ngoại giao Quốc gia Moskva (MGIMO) trực thuộc Bộ Ngoại giao Nga đã tổ chức “Cuộc thi dịch thuật tiếng Việt ...

Đọc thêm

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 20/4/2024, Lịch vạn niên ngày 20 tháng 4 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 20/4/2024, Lịch vạn niên ngày 20 tháng 4 năm 2024

Lịch âm 20/4. Lịch âm hôm nay 20/4/2024? Âm lịch hôm nay 20/4. Lịch vạn niên 20/4/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 20/4/2024: Tuổi Mùi tài lộc tiêu hao

Tử vi hôm nay, xem tử vi 12 con giáp hôm nay ngày 20/4/2024: Tuổi Mùi tài lộc tiêu hao

Xem tử vi 20/4 - tử vi 12 con giáp hôm nay 20/4/2024 - Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất và Hợi về công việc, ...
Cận cảnh siêu xe McLaren 750S Spider vừa ra mắt tại Việt Nam, giá khởi điểm 21,7 tỷ đồng

Cận cảnh siêu xe McLaren 750S Spider vừa ra mắt tại Việt Nam, giá khởi điểm 21,7 tỷ đồng

Siêu xe mui trần McLaren 750S Spider vừa ra mắt tại thị trường Việt Nam với những nâng cấp vượt trội, đi kèm mức giá khởi điểm 21,7 tỷ đồng.
Xác định 2 cặp đấu vòng bán kết Europa League mùa giải 2023/24

Xác định 2 cặp đấu vòng bán kết Europa League mùa giải 2023/24

Atalanta, AS Roma, Bayer Leverkusen và Marseille xuất sắc đánh bại các đối thủ của mình để ghi tên vào bán kết Europa League mùa giải này.
Việt Nam cần chuẩn bị gì để ‘hóa giải’ cơ chế CBAM?

Việt Nam cần chuẩn bị gì để ‘hóa giải’ cơ chế CBAM?

Cơ chế CBAM của Liên minh châu Âu (EU) là thuế carbon đánh vào hàng hóa nhập khẩu. Việt Nam cần chuẩn bị gì để ‘hóa giải’?
Truyền thông Mỹ: Israel tấn công tên lửa vào Iran

Truyền thông Mỹ: Israel tấn công tên lửa vào Iran

Tối 18/4 theo giờ địa phương (tức sáng 19/4 theo giờ Hà Nội), tên lửa của Israel đã tấn công một địa điểm tại Iran.
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ I)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Ngoại trưởng Ấn Độ thăm Đông Nam Á: Cụ thể hóa tầm nhìn chiến lược

Chuyến công du Đông Nam Á của ông Jaishankar không chỉ thúc đẩy quan hệ với từng nước, mà còn góp phần nâng cao ảnh hưởng của Ấn Độ trong khu vực.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động