Nước - nguồn gốc của chiến tranh và hòa bình

Khan hiếm nguồn nước là nguyên nhân của nhiều cuộc chiến và quản lý tốt nguồn nước có thể là lực đẩy cho sự phát triển.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
nuoc nguon goc cua chien tranh va hoa binh Thảm trạng nước ở châu Á
nuoc nguon goc cua chien tranh va hoa binh Năm 2016: Hạn hán, xâm nhập mặn sẽ còn nghiêm trọng

Ước tính 330 triệu người, 1/4 dân số Ấn Độ, đang bị ảnh hưởng bởi hạn hán nghiêm trọng trong nhiều năm qua.

Trong khi đó, Ethiopia cũng đang đối phó với hạn hán tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ khiến nhiều vụ mùa thất bát, dẫn đến tình trạng thiếu lương thực và ảnh hưởng đến khoảng 1/10 dân số.

Nguy cơ xung đột

Trong quá khứ, hạn hán nghiêm trọng đã dẫn đến xung đột và thậm chí cả các cuộc chiến tranh giữa các cộng đồng gần nhau hoặc giữa các quốc gia láng giềng. Sử sách ghi lại, một trong những cuộc chiến liên quan đến nguồn nước lần đầu tiên xảy ra khoảng 4.500 năm trước đây, khi đất nước Lagash - nằm giữa sông Tigris và Euphrates ở Iraq ngày nay – tranh chấp nguồn nước với quốc gia láng giềng Umma. Cạnh tranh về nguồn nước cũng gây ra các vụ bạo động ở Trung Quốc cổ đại và bất ổn chính trị tại Ai Cập thời đại các vua Pharaon.

Ngày nay, cuộc chiến thực sự giữa các quốc gia về tài nguyên nước không phổ biến do có các cuộc đối thoại và hợp tác xuyên biên giới được cải thiện. Tuy nhiên, cạnh tranh về nguồn nước giữa các cộng đồng trong một quốc gia lại xảy ra nhiều hơn. Báo cáo mới đây của Ngân hàng thế giới (WB) về mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu tới nguồn nước và phát triển kinh tế chỉ ra rằng, nguồn nước khan hiếm hoặc không ổn định làm giảm tăng trưởng kinh tế, dẫn đến phong trào di cư và nguyên nhân của nhiều vụ xung đột hay nội chiến.

Chu trình này đã xảy ra ở một số khu vực trong nhiều thập kỷ. Chẳng hạn như ở tiểu vùng Sahara châu Phi, thời kỳ khô hạn trong vòng 20 năm qua dẫn đến bạo lực, nội chiến và thay đổi chế độ. Tại nhiều vùng nông thôn ở châu Phi và Ấn Độ, lượng mưa suy giảm đã trở thành nhân tố thúc đẩy các cuộc di cư trong nội địa hoặc xuyên biên giới, đến những nơi nguồn nước dồi dào hơn. Những người di cư này thường đổ về thành phố và tạo áp lực cho cơ sở hạ tầng và các dịch vụ ở đô thị.

Tuy nhiên, các quốc gia hoàn toàn có thể tránh khỏi cảnh nghèo đói, thiếu thốn và xung đột nếu cùng hành động ngay lúc này để thực hiện chính sách nước quản lý hiệu quả và thực tiễn. Làm được như vậy, các quốc gia không những hạn chế được những tác động xấu do tình trạng hạn hán mà còn đạt tỷ lệ tăng trưởng kinh tế khoảng 6% mỗi năm.

Thông điệp từ Morocco

Một đất nước khan hiếm nước đã hành động để cải thiện những tác động của biến đổi khí hậu tới nguồn nước, đó là Morocco. Trong những năm có lượng mưa thấp, quan chức địa phương những vùng gần lưu vực sông Morocco dành ưu tiên thấp cho nước dùng trong nông nghiệp và đặt ưu tiên cao cho nhu cầu nước sinh hoạt của người dân. Bên cạnh đó, chính phủ nước này đã đầu tư hiện đại hóa cơ sở hạ tầng thủy lợi để cung cấp cho nông dân các dịch vụ nước hiệu quả hơn.

nuoc nguon goc cua chien tranh va hoa binh
Một nông dân Morocco đang bắt đầu vụ mùa mới trong điều kiện khan hiếm nước. Nguồn: USAID

Các nhà chức trách Morocco cũng đang nỗ lực cải thiện quản trị nguồn nước ngầm, tránh khai thác quá mức. Người dân làm nông nghiệp sử dụng nguồn nước mưa sẽ được hỗ trợ các kỹ năng để tận dụng tốt hơn lượng mưa, chẳng hạn như kỹ năng gieo hạt trực tiếp. Kết quả không ngờ là sản lượng của các vụ mùa còn cao hơn so với phương pháp sản xuất truyền thống trong những năm khô hạn tương tự.

Từ kinh nghiệm của Morocco, cũng như báo cáo của WB, với các chính sách và biện pháp can thiệp tới nguồn nước một cách thông minh, các quốc gia có thể yên tâm về nguồn nước của quốc gia mình.

Tất nhiên, không phải mọi quốc gia sẽ đi theo con đường của Morocco trong các chính sách về đảm bảo nguồn nước, nhưng thông qua mô hình của Morocco, các nước có thể nảy sinh các ý tưởng sáng tạo, cũng như các bài học kinh nghiệm.

nuoc nguon goc cua chien tranh va hoa binh 2,5 triệu dân Campuchia khổ sở vì hạn hán

Dự báo hạn hán sẽ tiếp tục hoành hành ở Campuchia cho đến tháng Bảy tới do các tác động của hiện tượng El Nino.

nuoc nguon goc cua chien tranh va hoa binh Hạn hán là con trăn đang đến

Lũ lụt, động đất, sóng thần, lốc xoáy và các thảm họa thời tiết khác đã đem đến sự hủy diệt kinh khủng ở nhiều ...

nuoc nguon goc cua chien tranh va hoa binh Hạn hán hành châu Âu

Nhiệt độ cao cùng với không khí khô hanh đang đe dọa nghiêm trọng những cánh đồng lúa mì ở Nga, Pháp hay những ruộng ...

 

Mỹ Anh (theo Project Syndicate)

Xem nhiều

Đọc thêm

Kinh tế thế giới nổi bật (19-25/4): Nga mạnh mẽ, cơn sốt vàng lan sang giới trẻ Hàn Quốc, hoạt động kinh doanh của Mỹ chậm lại

Kinh tế thế giới nổi bật (19-25/4): Nga mạnh mẽ, cơn sốt vàng lan sang giới trẻ Hàn Quốc, hoạt động kinh doanh của Mỹ chậm lại

Nga tăng trưởng mạnh mẽ, châu Âu khởi động điều tra ứng dụng Lite của TikTok (Trung Quốc)… là những tin kinh tế thế giới nổi bật.
Bài tarot hôm nay 26/4/2024: Đối với bạn, điều gì đang là thứ quan trọng nhất?

Bài tarot hôm nay 26/4/2024: Đối với bạn, điều gì đang là thứ quan trọng nhất?

Hãy thử chọn một lá bài tarot dưới đây để khám phá điều gì đang là thứ quan trọng nhất với bạn nhé!
Nhiều ca sĩ nổi tiếng tham dự lễ hội 'Chúng ta là một' dành cho 300.000 người Việt tại Hàn Quốc

Nhiều ca sĩ nổi tiếng tham dự lễ hội 'Chúng ta là một' dành cho 300.000 người Việt tại Hàn Quốc

Lễ hội Chúng ta là một mùa 6 năm nay sẽ được tổ chức kéo dài trong hai ngày 15-16/6/2024 tại Hội trường lớn của Đài truyền hình KBS Busan.
Mẹ bạn trai ca ngợi tài năng âm nhạc của Taylor Swift

Mẹ bạn trai ca ngợi tài năng âm nhạc của Taylor Swift

Bà Donna Kelce - mẹ của cầu thủ bóng bầu dục Travis Kelce - dành nhiều lời khen cho album mới của nữ ca sĩ Taylor Swift.
Mỹ liệt UAV cảm tử của Nga vào 'danh sách nguy hiểm nhất'

Mỹ liệt UAV cảm tử của Nga vào 'danh sách nguy hiểm nhất'

UAV cảm tử Lancet của Nga được sử dụng thành công trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine bị Mỹ liệt vào danh sách những UAV nguy ...
Chuyển nhượng bóng đá: HLV Xavi đồng ý ở lại dẫn dắt Barca đến mùa Hè 2025

Chuyển nhượng bóng đá: HLV Xavi đồng ý ở lại dẫn dắt Barca đến mùa Hè 2025

HLV Xavi đổi ý không rời Barca vào cuối mùa giải này, thay vào đó tiếp tục ngồi ‘ghế nóng’ cho đến hết hợp đồng vào Hè năm sau (2025).
Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Houthi lại tấn công các tàu chiến gần Biển Đỏ

Lực lượng Houthi ở Yemen đã lên tiếng thừa nhận thực hiện 3 vụ tấn công nhằm vào hai tàu của Mỹ ở Vịnh Aden và một tàu Israel ở Ấn Độ Dương.
Bầu cử tổng thống CH Bắc Macedonia: 'Phép thử' cho cuộc đua lớn, ứng cử viên đối lập tạm dẫn trước

Bầu cử tổng thống CH Bắc Macedonia: 'Phép thử' cho cuộc đua lớn, ứng cử viên đối lập tạm dẫn trước

Nhiều khả năng, cuộc bầu cử tổng thống CH Bắc Macedonia có thể phải bước sang vòng 2 giữa hai ứng cử viên dẫn đầu, dự kiến diễn ra vào ngày 8/5.
Nga phủ quyết dự thảo về chống chạy đua vũ trang trong không gian ở HĐBA

Nga phủ quyết dự thảo về chống chạy đua vũ trang trong không gian ở HĐBA

Bản dự thảo nghị quyết về chống chạy đua vũ trang trong không gian giành được 13 phiếu thuận, Nga phủ quyết và Trung Quốc bỏ phiếu trắng.
Chất 'xúc tác' bất ngờ khiến Triều Tiên tăng cường sức mạnh quân sự, Mỹ thể hiện vai trò 'anh cả' trong mối quan hệ với Hàn-Nhật

Chất 'xúc tác' bất ngờ khiến Triều Tiên tăng cường sức mạnh quân sự, Mỹ thể hiện vai trò 'anh cả' trong mối quan hệ với Hàn-Nhật

Triều Tiên tuyên bố sẽ tăng cường hành động nhằm duy trì sức mạnh quân sự, bất chấp áp lực trừng phạt của Mỹ.
Tình hình Ukraine: Thừa nhận Nga sẽ đạt được thành công mới, Mỹ dồn dập 'bơm' thêm vũ khí, Tổng thống Biden ký ban hành luật viện trợ

Tình hình Ukraine: Thừa nhận Nga sẽ đạt được thành công mới, Mỹ dồn dập 'bơm' thêm vũ khí, Tổng thống Biden ký ban hành luật viện trợ

Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ thừa nhận, khả năng quân đội Nga sẽ đạt được những thành công mới vào những tuần tới trong chiến dịch ở Ukraine.
Israel chỉ còn chờ một mệnh lệnh tấn công ở Rafah, Ai Cập cảnh báo đanh thép

Israel chỉ còn chờ một mệnh lệnh tấn công ở Rafah, Ai Cập cảnh báo đanh thép

Israel sẽ lập tức phát động chiến dịch tấn công Rafah ngay khi được Thủ tướng nước này Benjamin Netanyahu 'bật đèn xanh'.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động