Phác họa bức tranh chính trường Mỹ trước cuộc bầu cử Tổng thống năm 2020

TGVN. Một năm nữa tính từ ngày 3/11/2019, cử tri Mỹ sẽ quyết định có trao cho Tổng thống Donald Trump thêm một nhiệm kỳ thứ hai hay không. Bài bình luận trên AFP vừa qua đã "phác họa" bức tranh chính trường nước Mỹ trước bầu cử.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
phac hoa buc tranh chinh truong my truoc cuoc bau cu tong thong nam 2020 Tổng thống Trump nêu điều kiện khi để ngỏ khả năng tham gia cuộc điều tra luận tội
phac hoa buc tranh chinh truong my truoc cuoc bau cu tong thong nam 2020 Cáo buộc Tổng thống Trump 'phạm tội phản quốc', ông Biden lần đầu tiên ủng hộ luận tội
phac hoa buc tranh chinh truong my truoc cuoc bau cu tong thong nam 2020
Tổng thống Trump cũng đang gặp phải không ít vấn đề trước bầu cử. (Nguồn: Reuters)

Nước Mỹ chia rẽ

Những gì đang diễn ra hiện nay cho thấy một điều dường như chắc chắn là nước Mỹ sẽ rơi vào một cuộc bầu cử bị chia rẽ sâu sắc như đã từng diễn ra trong hơn 50 năm qua, khi các thành phố ở Mỹ chìm trong biển biểu tình phản đối chiến tranh và đòi các quyền dân sự. Mark Updegrove, một sử gia về tổng thống và là Chủ tịch cơ quan nghiên cứu Lyndon Baines Johnson Foundation bình luận: "Dường như đảng Cộng hòa và Dân chủ đều 'cứng đầu cứng cổ'. Họ đều tuân thủ những phiên bản thực tế riêng của mình dù có dựa trên sự thật hay không".

Sự chia rẽ chính trị hiện nay phản ánh sự phân chia giáo lý về mặt kinh tế và xã hội giữa hai đảng. Thực tế lịch sử nước Mỹ và kết quả các cuộc khảo sát công chúng cũng cho thấy, không có ứng viên tổng thống nào lại đối mặt với sự phân hóa phe phái sâu sắc và kéo dài đến vậy.

Cụ thể, cuộc khảo sát mới đây của hãng Gallup cho thấy, 86% người thuộc phe Cộng hòa ủng hộ ông Trump tại nhiệm, trong khi con số này đối với phe Dân chủ chỉ là 7%. Chỉ một điều duy nhất có ý nghĩa hợp nhất các đảng phái là việc cử tri có mối quan tâm sâu rộng đối với chiến dịch tranh cử tổng thống, thậm chí ngay từ giai đoạn đầu.

Sự chia rẽ của Mỹ ở thủ tục luận tội Tổng thống Trump tại Hạ viện, nơi mà cuộc bỏ phiếu hôm 31/10 nhằm chính thức hóa cuộc điều tra luận tội đã được thông qua, song điều đó cho thấy sự phân chia bè phái hơn bất kỳ cuộc bỏ phiếu nào trong số 3 cuộc bỏ phiếu luận tội trước đó trong lịch sử nước Mỹ.

Ông Trump cần làm gì?

Để giành chiến thắng, chiến dịch tranh cử của ông Trump cần tạo ra sự hào hứng cho những cử tri ủng hộ chủ chốt của mình, một nhiệm vụ không phải lúc nào cũng dễ dàng đối với một vị Tổng thống đương nhiệm chịu nhiều gánh nặng trong nhiệm kỳ 4 năm đầu.

Tuy nhiên, ông Trump đang mạnh tay về các chính sách nhập cư vốn là nguồn cảm hứng đối với lực lượng ủng hộ ông trong năm 2016, đồng thời nỗ lực thuyết phục những nghị sĩ Cộng hòa hoài nghi hơn rằng đảng Dân chủ đang đi quá đà. Không chỉ dừng lại ở nỗ lực thuyết phục những nghị sĩ Dân chủ độc lập và trung dung để thay đổi lòng trung thành của họ, chiến dịch của ông Trump cần xác định những nhân vật hâm mộ ông vốn không xuất hiện trong cuộc bầu cử năm 2016 và huy động họ đi bỏ phiếu cho mình.

Khả năng tái đắc cử của Tổng thống Trump có thể xoay quanh câu chuyện về tình hình kinh tế, vốn tiếp tục tăng trưởng với tỷ lệ thất nghiệp ở mức gần thấp nhất trong vòng 50 năm qua và thị trường chứng khoán vẫn khởi sắc. Jason Chaffetz, cựu nghị sĩ Cộng hòa, khuyến nghị: "Rốt cục, người dân sẽ quan tâm tình hình tài chính của mình và họ sẽ làm gì. Vì vậy, ông ấy có thể chỉ rõ lợi ích của một cuộc sống tốt đẹp hơn".

Tuy nhiên, một bức tranh toàn diện về nền kinh tế lại đưa ra một số cảnh báo đối với ông Trump khi chỉ còn 1 năm nữa là đến cuộc chạy đua chiếc ghế Tổng thống thứ 46 của Mỹ. Trong một số vấn đề kinh tế còn tồn đọng, cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung hiện nay đã phần nào làm suy giảm đầu tư kinh doanh vốn là một trong những động lực cho tăng trưởng của Mỹ. Đây cũng là câu chuyện chính về nền kinh tế Mỹ mà đảng Dân chủ muốn đề cập trong năm bầu cử tới đây. Tuy nhiên, đảng Dân chủ vẫn đang chật vật để tìm ra thông điệp của đảng mình.

phac hoa buc tranh chinh truong my truoc cuoc bau cu tong thong nam 2020
12 ứng cử viên tổng thống Mỹ 2020 của đảng Dân chủ tham gia cuộc tranh luận bầu cử ở Westerville, Ohio, ngày 15/10. (Nguồn: CNN)

"Gót Asin" của đảng Dân chủ

Chỉ còn 3 tháng nữa là đến mùa bầu cử chọn ứng cử viên Tổng thống của từng đảng, nhưng những ứng cử viên lại cho thấy sự không chắc chắn về bản sắc của đảng mình đại diện. Ví dụ, cựu Phó Tổng thống Joe Biden thì tung hô kinh nghiệm kỳ cựu của mình và tham gia cuộc đua với tư cách là một ứng cử viên trung dung, kiên định và sẵn sàng làm việc với tất cả các phe phái chính trị. Trong khi đó, Thượng nghị sĩ Elizabeth Warren và Bernie Sanders thì lại kêu gọi sự thay đổi tự do mạnh mẽ.

Nỗi lo của Đảng Dân chủ gia tăng khi chưa thể tìm được một nhân vật mạnh mẽ để có thể ra "đấu" với Tổng thống Trump. Đảng Dân chủ lo sợ rằng, hai Thượng nghị sĩ Warren và Sanders theo đường lối quá tự do để giành chiến thắng trên phạm vi toàn quốc trong khi Thị trưởng South Bend (bang Indiana) Pete Buttigieg có thể không có khả năng mở rộng nền tảng ủng hộ của mình vượt ra ngoài lực lượng nòng cốt của cử tri da trắng theo đường lối tự do.

Vì vậy, đảng Dân chủ buộc phải vin vào những thông điệp chính trị liên quan tới chăm sóc sức khỏe, kiểm soát súng đạn, cải cách nhập cư song những thông điệp của họ đôi khi trở thành "lãng xẹt".

phac hoa buc tranh chinh truong my truoc cuoc bau cu tong thong nam 2020 Ông Trump khởi động chiến dịch tái tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2020

Đương kim Tổng thống Mỹ Donald Trump đã khởi động chiến dịch tái tranh cử Tổng thống Mỹ năm 2020 bằng một cuộc mít tinh ...

phac hoa buc tranh chinh truong my truoc cuoc bau cu tong thong nam 2020 Mỹ: Ông Robert Mueller sẽ ra điều trần trước Quốc hội

Ngày 11/6, Chủ tịch Ủy ban Tư pháp Hạ viện Mỹ Jerry Nadler cho biết, cựu công tố viên đặc biệt Robert Mueller sẽ ra ...

phac hoa buc tranh chinh truong my truoc cuoc bau cu tong thong nam 2020 Con trai cả của Tổng thống Trump sắp bị thẩm vấn

Ngày 11/6, một nguồn tin từ Quốc hội Mỹ cho biết, Ủy ban Tình báo Thượng viện sẽ tiến hành thẩm vấn Donald Trump Jr., ...

(theo AFP)

Xem nhiều

Đọc thêm

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Ngô Phương Ly bày tỏ sự cảm phục, quý trọng tinh thần yêu nghề, hết lòng chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân của các y sĩ, ...
Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm ...
Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Tập đoàn dầu khí quốc gia Malaysia

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị Petronas sớm xây dựng chiến lược, thúc đẩy đầu tư, kinh doanh tại Việt Nam, tăng cường hợp tác trên lĩnh vực năng ...
Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Đợt trục xuất lớn nhất lịch sử nước Mỹ cận kề, lao động nhập cư phấp phỏng trước giờ G

Các ngành công nghiệp như nông nghiệp, giải trí và khách sạn...có thể là những ngành chịu tác động lớn nhất bởi lệnh trục xuất lao động nhập cư của ...
Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Tin thế giới 22/11: Ukraine thông tin về siêu tên lửa Nga, Lào-Trung Quốc gia tăng hợp tác quốc phòng, châu Âu chia rẽ về lệnh bắt Thủ tướng Israel

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong ngày.
Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary tuyên bố 'ngó lơ' lệnh bắt giữ quốc tế với Thủ tướng Israel

Thủ tướng Hungary Viktor Orbán ngày 22/11 lên tiếng chỉ trích Tòa án hình sự quốc tế (ICC) về việc phát lệnh bắt giữ Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu.
Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga đẩy nhanh tốc độ tiến quân ở Ukraine, Hạ viện vung mạnh tiền cho quốc phòng

Nga chuẩn bị đối phó với bất kỳ diễn biến nào liên quan tình hình xung đột Ukraine, dù luôn ưu tiên và đã sẵn sàng cho các biện pháp hòa bình.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong Un: Thế giới đang chứng kiến sự hỗn loạn và bạo lực nhất kể từ Thế chiến II

Chủ tịch Triều Tiên cho rằng, các mối quan hệ quốc tế đã vượt quá điểm bùng nổ nguy hiểm và biến thành những cuộc xung đột vô cùng thảm khốc.
Ukraine báo động tấn công tên lửa tại nhiều tỉnh, Nga kêu gọi IAEA giám sát Kiev trong lĩnh vực hạt nhân

Ukraine báo động tấn công tên lửa tại nhiều tỉnh, Nga kêu gọi IAEA giám sát Kiev trong lĩnh vực hạt nhân

Rạng sáng ngày 22/11, nhiều tỉnh của Ukraine đã đồng loạt phát báo động phòng không kéo dài nhiều giờ liên quan đến khả năng bị tấn công bằng tên lửa đạn đạo.
Bị IAEA ra nghị quyết 'sửa lưng', Iran lấy hạt nhân ra dọa

Bị IAEA ra nghị quyết 'sửa lưng', Iran lấy hạt nhân ra dọa

Iran tuyên bố sẽ khởi động một loạt máy ly tâm mới và tiên tiến để đáp trả việc IAEA ra nghị quyết yêu cầu Tehran cải thiện hợp tác.
Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Mỹ cho phép Ukraine tấn công sâu vào lãnh thổ Nga: ‘Đèn xanh’ nháy chậm?

Việc Ukraine sử dụng tên lửa tầm xa của Mỹ tấn công quân sự trên đất Nga có thể chuyển xung đột sang giai đoạn quyết liệt hơn.
Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Hội nghị thượng đỉnh G20: Cam kết, xu thế và động lực

Trong bối cảnh địa chính trị phân hóa sâu sắc, xung đột leo thang và biến đổi khí hậu, Thượng đỉnh G20 rất được trông đợi.
Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Chuyến thăm đa mục đích của Tổng thống Indonesia

Tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto có chuyến công du nước ngoài đầu tiên kéo dài nhiều ngày với quy mô lớn.
Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị thượng đỉnh bất thường các nước Arab và Hồi giáo: Nỗ lực ngăn xung đột lan rộng

Hội nghị đã thể hiện rõ ý chí và cam kết của nhiều quốc gia trong việc ủng hộ người Palestine và tìm kiếm các giải pháp lâu dài.
Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Thế giới sẽ phải thích ứng với một nước Mỹ rất khác

Những thay đổi dưới thời Trump 2.0 sẽ tác động nhiều mặt tới nước Mỹ và thế giới.
Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Malaysia-Trung Quốc: Thắt chặt tình thân

Chuyến thăm Trung Quốc của Thủ tướng Malaysia phản ánh mong muốn tăng cường quan hệ song phương toàn diện, đặc biệt là kinh tế và thương mại.
Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Hợp tác Mekong - Mỹ sẽ ra sao khi Tổng thống đắc cử Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump mang nhiều hàm ý cho nước Mỹ và thế giới. Châu Á – Thái Bình Dương trong đó có tiểu vùng Mekong cũng không nằm ...
‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

‘Cú nổ’ chấn động lịch sử, từ bạn hóa thù giữa Mỹ và Iran

Quan hệ giữa Mỹ và Iran, từng là đồng minh thân cận thời đầu Chiến tranh Lạnh, đã biến thành đối đầu kéo dài hàng thập kỷ.
Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Ông Donald Trump: Hành trình ‘vượt ngàn chông gai’, đeo đuổi khát vọng trở lại Nhà Trắng

Cuộc đua vào Nhà Trắng giữa hai ứng cử viên Kamala Harris của đảng Dân chủ và Donald Trump của đảng Cộng hòa sẽ 'ngã ngũ' trong ngày 5/11 (giờ Mỹ).
Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Nhà Trắng và những điều đặc biệt về các Tổng thống Mỹ

Còn 2 ngày nữa Nhà Trắng sẽ xác định được chủ nhân mới thay thế đương kim Tổng thống Joe Biden. Đó sẽ là ứng viên đảng Dân chủ Kamala Harris hoặc chủ cũ, ông ...
Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Điều đặc biệt của bầu cử Mỹ

Các cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ luôn mang nhiều yếu tố bất ngờ, kịch tính, thậm chí có khả năng thay đổi cục diện vào phút chót.
Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Bầu cử Mỹ 2024: Quyền lực và giới hạn của Tổng thống Mỹ

Theo Hiến pháp Mỹ, ứng cử viên Tổng thống phải nhiều hơn 35 tuổi, đã sinh sống tại Mỹ liên tục trên 14 năm, được sinh ra tại Mỹ và là công dân Mỹ.
Phiên bản di động