Quan điểm giải quyết vấn đề phân định biển của Việt Nam (Phần II)

Thượng tá, TS. Nguyễn Thanh Minh
Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam
Trong công cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo của dân tộc Việt Nam, trải qua các thời kỳ lịch sử, Nhà nước Việt Nam luôn thực hiện chính sách nhất quán trong đấu tranh chống lại các thế lực xâm phạm toàn vẹn chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Quan điểm giải quyết vấn đề phân định biển của Việt Nam (Phần II)

Cán bộ chiến sĩ Vùng CSB1 quyết tâm bảo vệ vùng biển đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc.(Nguồn: TTXVN)

Tiếp tục thành quả đạt được, trên cơ sở quán triệt chủ trương giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo thông qua thương lượng hòa bình, tránh đối đầu vũ trang, bảo đảm quá trình hợp tác phát triển, ổn định và hòa bình ở khu vực.

Tin liên quan
Việt Nam kiên quyết phản đối mọi yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông dựa trên đường đứt đoạn Việt Nam kiên quyết phản đối mọi yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông dựa trên đường đứt đoạn

Việt Nam tiếp tục mở các cuộc đàm phán song phương, đa phương giải quyết các vấn đề tranh chấp trên biển, nhằm sớm ký các hiệp định phân định ranh giới biển giữa Việt Nam với các quốc gia hữu quan, đồng thời xây dựng các bản thỏa thuận thực hiện cam kết chung trên các vùng biển chồng lấn.

Giải quyết phân định biển với Campuchia

Vấn đề chồng lấn và tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa Việt Nam và Campuchia là một vấn đề khá phức tạp, nhạy cảm bởi những yếu tố do lịch sử để lại. Ngày 07/7/1982 Chính phủ của hai nước sau quá trình đàm phán đã ký hiệp định thiết lập Vùng nước lịch sử chung và thỏa thuận sẽ thương lượng vào một thời gian thích hợp nhất để hoạch định đường biên giới trên biển.

Tháng 9/1991, hai bên đã có cuộc đàm phán cấp chuyên viên tại Phnom Penh và đưa ra văn bản thỏa thuận một số vấn đề liên quan đến quyền lợi chung của hai nước, như cần tôn trọng nội dung “Hiệp định vùng nước lịch sử” mà hai nước đã ký kết năm 1982. Trong khi chưa có đường biên giới trên biển, việc đánh bắt hải sản của ngư dân hai nước vẫn được duy trì theo tập quán cũ.

Đối với việc khai thác tài nguyên thiên nhiên bao gồm dầu khí, các mỏ khoáng sản, hai bên sẽ cùng nhau thỏa thuận trên tinh thần bình đẳng, tôn trọng lợi ích chung, hai bên sẽ cùng tiến hành công tác tuần tra, kiểm soát, bảo đảm an ninh trật tự trên biển. Ngoài vùng nước lịch sử, hai bên tạm thời có thể tiến hành thăm dò khai thác theo cách lấy đường trung tuyến giữa đảo Thổ Chủ của Việt Nam và đảo Poulo Wai của Campuchia làm cơ sở phân định.

Trên cơ sở mối quan hệ hữu nghị truyền thống và đã giải quyết một số vấn đề liên quan đến biển từ giải đoạn trước, trong tiến trình đổi mới, hai bên tiếp tục tiến hành các vòng đàm phán các cấp với mục đích từng bước tháo gỡ những bất đồng, tạo sự đồng thuận trong giải quyết vấn đề tranh chấp, khi Campuchia đã trở thành thành viên của UNCLOS năm 2019.

Chủ trương đúng đắn, bảo vệ vững chắc lợi ích quốc gia

Việt Nam là quốc gia biển, biển đảo có vị trí chiến lược trọng yếu trên các phương diện quốc phòng, kinh tế, hợp tác quốc tế. Với diện tích vùng biển rộng, trải dài theo chiều dài của lục địa, bao gồm gần một triệu km2 vùng thềm lục địa, có hàng nghìn đảo lớn nhỏ phân bố khắp trên biển từ Bắc vào Nam, trong đó có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm giữa Biển Đông. Vùng biển đảo Việt Nam được xem là địa bàn chiến lược trọng yếu đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

An ninh chủ quyền biển đảo Việt Nam có ảnh hưởng trực tiếp đến an ninh chủ quyền đất nước đồng thời có tác động lớn đến quá trình phát triển của dân tộc cũng như của cả khu vực và thế giới. Vì vậy, nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển đảo của Tổ quốc luôn được Đảng, Nhà nước và toàn thể dân tộc Việt Nam coi trọng và xem đó như là một nhiệm vụ chiến lược then chốt trong quá trình phát triển đi lên của đất nước.

Quan điểm giải quyết vấn đề phân định biển của Việt Nam (Phần II)
Đoàn kiều bào giao lưu văn nghệ với các chiến sỹ Nhà giàn DK1. (Nguồn: TTXVN)

Từ năm 1986 đến năm 2022, trong xu thế cả nhân loại hướng ra biển và đại dương, nhiều quốc gia ven biển đảo, quần đảo đã tập trung cho chính sách biển và coi đó như một yếu tố then chốt để tăng cường tiềm lực quốc gia, khẳng định vị thế của mình ở khu vực và trên trường quốc tế.

Vốn là vùng biển có vị trí quan trọng cả về địa chiến lược, địa chính trị, địa kinh tế và địa quân sự, Biển Đông luôn là địa bàn thu hút sự quan tâm đặc biệt không chỉ đối các nước trong khu vực mà còn đối với nhiều cường quốc trên thế giới. Các nước lớn bên ngoài ngày càng can thiệp sâu vào khu vực Biển Đông và chính sự can thiệp này đang làm cho tình hình khu vực, nhất là tình hình tranh chấp chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán giữa các quốc gia xung quanh Biển Đông càng phức tạp thêm…

Tất cả các vấn đề nêu trên đã và đang có tác động rất lớn đến an ninh chủ quyền biển đảo của Việt Nam, đặt Việt Nam trước những khó khăn, thách thức cần phải vượt qua. Bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo của Tổ quốc trở thành một nhiệm vụ mang tính cấp thiết hơn lúc nào hết đối với cả dân tộc Việt Nam.

Đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển đất nước, cũng như để bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo trong tình hình mới, trên cơ sở nắm bắt chính xác thực tiễn tình hình đồng thời triệt để phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo Việt Nam đã đề ra chủ trương đúng đắn, bảo vệ vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, lợi ích quốc gia dân tộc trên biển trước vô vàn khó khăn, thử thách, dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.

Đa dạng nguồn tài nguyên biển Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Đa dạng nguồn tài nguyên biển Việt Nam và những vấn đề đặt ra

Biển Đông được đánh giá là một trong 10 trung tâm đa dạng sinh học biển của thế giới, với nguồn tài nguyên biển phong ...

Vượt sóng vào An Bang

Vượt sóng vào An Bang

Câu hát Một màu xanh Sinh Tồn, Song Tử/ Đẹp dịu dàng Tiên nữ An Bang vang lên đâu đó khiến tôi nhớ về chuyến ...

Dân binh biển Trung Quốc - Lực lượng 'vùng xám' ở Biển Đông (phần I)

Dân binh biển Trung Quốc - Lực lượng 'vùng xám' ở Biển Đông (phần I)

Thời gian qua, tâm điểm chú ý ở Biển Đông là căng thẳng giữa Philippines và Trung Quốc ở Bãi Cỏ Mây. Tàu Trung Quốc ...

Biển Đông: Vùng biển tốn nhiều giấy mực nghiên cứu trong lịch sử

Biển Đông: Vùng biển tốn nhiều giấy mực nghiên cứu trong lịch sử

Hiện nay, khu vực Biển Đông là một trong những vùng biển đang diễn ra các tranh chấp chủ quyền về đảo, quần đảo, tranh ...

Hiệp định BBNJ - bước tiến mới của luật pháp quốc tế và triển vọng trong tương lai (Phần I)

Hiệp định BBNJ - bước tiến mới của luật pháp quốc tế và triển vọng trong tương lai (Phần I)

Hiệp định BBNJ hướng tới mục tiêu đảm bảo bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển cho hiện tại và ...

Bài viết cùng chủ đề

Biển Đông
Ý kiến bạn đọc

* Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Đọc thêm

Bộ Xây dựng ban hành kế hoạch nhằm 'lành mạnh hóa' thị trường bất động sản

Bộ Xây dựng ban hành kế hoạch nhằm 'lành mạnh hóa' thị trường bất động sản

Lành mạnh hóa thị trường bất động sản và phát triển nhà ở xã hội là nội dung của Quyết định số 110/QĐ-XD vừa được Bộ Xây dựng ban hành.
Ông Trump có bước đi giúp ngân khố Mỹ tăng hàng nghìn tỷ USD, danh sách áp thuế của Washington dài thêm

Ông Trump có bước đi giúp ngân khố Mỹ tăng hàng nghìn tỷ USD, danh sách áp thuế của Washington dài thêm

Ngày 19/2, Tổng thống Trump thông báo sẽ công bố biện pháp áp thuế đối với ô tô, chất bán dẫn, gỗ và dược phẩm trong tháng tới hoặc sớm ...
Bị cha đẻ của thuyết quyền lực mềm chỉ trích, nỗ lực cải tổ chính quyền của Tổng thống Donald Trump có giúp Mỹ 'lật ngược thế cờ'?

Bị cha đẻ của thuyết quyền lực mềm chỉ trích, nỗ lực cải tổ chính quyền của Tổng thống Donald Trump có giúp Mỹ 'lật ngược thế cờ'?

Việc cải tổ chính quyền liên bang có thật sự giúp Mỹ tập trung nhiều nguồn lực hơn vào cuộc cạnh tranh với Trung Quốc - một ưu tiên hàng ...
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 20/2: Yen Nhật tăng so với hầu hết các loại tiền tệ chính

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 20/2: Yen Nhật tăng so với hầu hết các loại tiền tệ chính

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 20/2 ghi nhận đồng USD và đồng Yen cùng các loại tiền tệ trú ẩn an toàn đã tăng giá.
EU thông qua gói trừng phạt Nga thứ 16, 'đánh' vào ngành nhôm, ngắt kết nối 13 ngân hàng

EU thông qua gói trừng phạt Nga thứ 16, 'đánh' vào ngành nhôm, ngắt kết nối 13 ngân hàng

Đại diện thường trực của 27 quốc gia thành viên EU đã thông qua gói trừng phạt thứ 16 đối với Nga và sẽ công bố ngày 24/2 tới.
Thi đấu thăng hoa, Mbappe đạt mốc 500 bàn thắng và kiến tạo

Thi đấu thăng hoa, Mbappe đạt mốc 500 bàn thắng và kiến tạo

Tỏa sáng rực rỡ ở trận Real Madrid thắng Man City tại lượt về vòng play-off Champions League, Mbappe thiết lập nhiều dấu mốc đáng nhớ.
Thế giới rúng động: Thuyết âm mưu hay là sự rối ren binh pháp

Thế giới rúng động: Thuyết âm mưu hay là sự rối ren binh pháp

Thế giới rúng động với 3 sự kiện: cuộc điện đàm giữa 2 Tổng thống Donald Trump và Vladimir Putin, Hội nghị An ninh Munich và thỏa thuận đất hiếm.
Nước Mỹ dưới thời Donald Trump 2.0: ‘Cuộc cách mạng’ toàn diện và công cuộc tái cấu trúc quyền lực toàn cầu

Nước Mỹ dưới thời Donald Trump 2.0: ‘Cuộc cách mạng’ toàn diện và công cuộc tái cấu trúc quyền lực toàn cầu

Diễn biến mới là bước 'dạo đầu', báo hiệu sự thay đổi sâu sắc trong chiến lược toàn cầu của Mỹ, định hình lại quan hệ đồng minh và thiết lập trật tự thế giới ...
Thông điệp từ thỏa thuận đất hiếm ở Ukraine

Thông điệp từ thỏa thuận đất hiếm ở Ukraine

Tổng thống Mỹ Donald Trump không ngần ngại công khai ý tưởng về việc Kiev trao cho Washington quyền khai thác đất hiếm trị giá 500 tỷ USD đổi lấy viện trợ Mỹ.
Cực nào với châu Âu trong thế giới đang biến động?

Cực nào với châu Âu trong thế giới đang biến động?

Trong bối cảnh Mỹ rút khỏi các cam kết quốc tế, châu Âu chưa rõ mình sẽ gắn với cực nào để duy trì ảnh hưởng.
Quà đến từ đâu hay ai quyết định kết cục xung đột ở Ukraine

Quà đến từ đâu hay ai quyết định kết cục xung đột ở Ukraine

Lo lắng vì xung đột Nga-Ukraine kéo dài, nhiều người kỳ vọng Tổng thống Donald Trump sẽ thúc các bên đóng băng chiến sự, ngồi vào bàn đàm phán.
Câu hỏi khó về tự chủ quốc phòng của châu Âu

Câu hỏi khó về tự chủ quốc phòng của châu Âu

Rời Hội nghị tại Brussels, các quan chức EU, NATO và Anh vẫn chưa hết băn khoăn với câu hỏi làm thế nào để tự chủ về quốc phòng.
Bị cha đẻ của thuyết quyền lực mềm chỉ trích, nỗ lực cải tổ chính quyền của Tổng thống Donald Trump có giúp Mỹ 'lật ngược thế cờ'?

Bị cha đẻ của thuyết quyền lực mềm chỉ trích, nỗ lực cải tổ chính quyền của Tổng thống Donald Trump có giúp Mỹ 'lật ngược thế cờ'?

Việc cải tổ chính quyền liên bang có thật sự giúp Mỹ tập trung nhiều nguồn lực hơn vào cuộc cạnh tranh với Trung Quốc - một ưu tiên hàng đầu của ông Trump?
Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Năng lượng - Con 'át chủ bài' thầm lặng định hình cục diện thế giới

Dầu mỏ và khí đốt nắm trong tay quyền lực rộng lớn, đủ sức định hình cấu trúc địa chính trị toàn cầu.
Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Mỹ đang 'hụt hơi' trong cuộc đua vũ khí siêu thanh với Trung Quốc và Nga?

Bị trì hoãn, thất bại về công nghệ và thiếu chiến lược rõ ràng, chương trình vũ khí siêu thanh của Mỹ đang kém phong độ so với Trung Quốc và Nga.
Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Bị EU đe dọa, số phận 'hạm đội bóng tối' của Nga sẽ ra sao?

Số phận của những con tàu thuộc 'hạm đội bóng tối' của Nga đang bị đe dọa trước động thái mới của một số quốc gia thuộc EU.
Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Ấn Độ lên ngôi, Pakistan lép vế: Ván bài mới của Mỹ ở Nam Á?

Quan hệ giữa Mỹ và hai 'ông lớn' Nam Á chứng kiến nhiều thăng trầm, nay chính quyền Tổng thống Trump 2.0 hứa hẹn tái định hình tam giác này.
Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Ngoại giao Mặt trăng của Trung Quốc: Tham vọng soán ngôi 'đế chế' vũ trụ Mỹ

Từ trường phái ngoại giao gấu trúc nổi tiếng, Trung Quốc dần hình thành một công cụ đối ngoại mới mang tên ngoại giao Mặt trăng.
Phiên bản di động