Sách xanh Ngoại giao Nhật Bản: Củng cố đồng minh, thận trọng đối tác

Lưu Huỳnh
Ngày 27/4, chính phủ Nhật Bản đã công bố báo cáo thường niên về chính sách và các hoạt động đối ngoại (Sách xanh Ngoại giao), với ba điểm nhấn đáng chú ý. Báo Thế giới & Việt Nam bình luận.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Thứ nhất, trong bối cảnh môi trường an ninh khu vực biến chuyển khó lường, Sách xanh Ngoại giao Nhật Bản nhận định quan hệ đồng minh với Mỹ tiếp tục là trụ cột ngoại giao và an ninh của Nhật Bản. Báo cáo đã trình bày kết quả Thượng đỉnh Mỹ-Nhật giữa Thủ tướng Suga Yoshihide và Tổng thống Joe Biden hồi đầu tháng 4.

Trong lĩnh vực ngoại giao, không chỉ là đồng minh của Mỹ tại Đông Bắc Á nói riêng và châu Á nói chung, Nhật Bản còn là thành viên Bộ tứ (Quad), cùng với Mỹ, Ấn Độ và Australia. Tokyo và Seoul là điểm dừng chân trong chuyến công du đầu tiên của Ngoại trưởng Antony Blinken và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin.

(04.28) Quan hệ đồng minh với Mỹ tiếp tục là trụ cột ngoại giao và an ninh của Nhật Bản – Thủ tướng Nhật Bản Suga Yoshihide trong chuyến thăm Mỹ hồi đầu tháng 4. (Nguồn: Reuters)
Sách xanh Ngoại giao của Nhật Bản trình bày kết quả Thượng đỉnh Mỹ-Nhật giữa Thủ tướng Suga Yoshihide và Tổng thống Joe Biden hồi đầu tháng 4. Quan hệ đồng minh với Washington tiếp tục là trụ cột ngoại giao và an ninh của Tokyo. (Nguồn: Reuters)

Về quốc phòng, Nhật Bản là một phần của mạng lưới chia sẻ thông tin tình báo Ngũ nhãn (Five Eyes) cùng Mỹ, Anh, Canada, Australia và New Zealand. Ngày 23/4, Bộ Quốc phòng nước này thông báo Lực lượng phòng vệ mặt đất Nhật bản (JGSDF) sẽ tập trận lớn với Mỹ và Pháp từ ngày 11-17/5 tại khu huấn luyện Kirishima và Ainoura JGSDF trên đào Kyushu, Nam Nhật Bản.

Thứ hai, Nhật Bản sử dụng cách tiếp cận “vừa đấm vừa xoa” với Trung Quốc. Một mặt, Sách xanh nước này khẳng định quan hệ Tokyo-Bắc Kinh là “một trong những mối quan hệ song phương quan trọng nhất”.

Ngày 28/4, Quốc hội Nhật Bản chính thức phê chuẩn Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện khu vực (RCEP) do Trung Quốc khởi xướng, tạo ra khu vực thương mại tự do chiếm 30% GDP, thương mại và dân số thế giới. Đây là thỏa thuận thương mại hiếm hoi của Nhật Bản có sự góp mặt của cả Trung Quốc và Hàn Quốc, đối tác thương mại lớn nhất và lớn thứ ba của nước này.

Mặt khác, lần đầu tiên Nhật Bản gọi hành vi xâm nhập của tàu thuyền Trung Quốc tại Điếu Ngư/Senkaku là “vi phạm luật pháp quốc tế”. Sách xanh nước này đã đề cập chi tiết về hành vi của Trung Quốc trên Biển Đông và Biển Hoa Đông, cho rằng việc Bắc Kinh tăng cường sức mạnh quân đội thiếu minh bạch, đơn phương mở rộng, tăng cường hoạt động quân sự nhằm thay đổi hiện trạng tại đây “gây lo ngại mạnh mẽ với an ninh thế giới và khu vực, bao gồm Nhật Bản”.

Chỉ trích này phản ánh điều chỉnh mới trong cách tiếp cận quan hệ Trung Quốc-Nhật Bản.

Phản ứng về thông tin này, chiều ngày 27/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Uông Văn Bân cho rằng Nhật Bản đã “thổi phồng” cái gọi là “mối đe dọa Trung Quốc”, tấn công bôi nhọ ác ý và can thiệp vô lý vào công việc nội bộ của nước này. Bắc Kinh kiên quyết phản đối và đã giao thiệp nghiêm khắc với Tokyo qua con đường ngoại giao.

RCEP là thỏa thuận thương mại hiếm hoi của Nhật Bản có sự góp mặt của cả Trung Quốc và Hàn Quốc, đối tác thương mại lớn nhất và lớn thứ ba của nước này.

Thứ ba, Nhật Bản cũng phác họa một chính sách rõ ràng trong quan hệ với Hàn Quốc.

Gọi Hàn Quốc là “láng giềng quan trọng”, Nhật Bản sẽ tiếp tục hợp tác cùng nước này và Mỹ để thúc đẩy tiến trình phi hạt nhân hóa trên bán đảo Triều Tiên và hồi hương công dân bị bắt cóc.

Mặt khác, Tokyo duy trì lập trường từ năm 1957, khẳng định Dokdo/Takeshima là “lãnh thổ cố hữu của Nhật Bản”, dù quần đảo này hiện trong tranh chấp với Seoul.

Sau đó, Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đã yêu cầu Nhật Bản rút tuyên bố, đồng thời tái khẳng định Dokdo/Takeshima là lãnh thổ cố hữu của Hàn Quốc về lịch sử, địa lý và luật pháp quốc tế.

Cùng ngày, Cục trưởng châu Á-Thái Bình Dương Bộ Ngoại giao Hàn Quốc đã triệu Công sứ Nhật Bản tại Hàn Quốc để kháng nghị.

Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng mong Hàn Quốc sớm đưa ra biện pháp giải quyết thích hợp với vấn đề nạn nhân bị cưỡng ép mua vui, vốn được coi là mâu thuẫn lớn giữa hai nước nhiều năm qua.

Sách xanh Nhật Bản đã khắc họa sơ bộ đường lối đối ngoại của Tokyo, dù là với đồng minh, láng giềng hay đối tác. Song kết quả quá trình triển khai chính sách trên sẽ phụ thuộc vào ý chí của Nhật Bản, cũng như môi trường an ninh khu vực đang biến chuyển nhanh và phức tạp hơn.

TIN LIÊN QUAN
Thêm một thành viên thông qua Hiệp định RCEP
Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam-Nhật Bản điện đàm trao đổi hợp tác song phương và vấn đề khu vực
Nhật Bản đưa 'mối lo' Trung Quốc vào Sách xanh Ngoại giao 2021
Làn sóng Covid-19 mới 'phủ bóng đen' lên hy vọng phục hồi kinh tế Nhật Bản
Hội nghị trực tuyến thông báo kết quả Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam tới Đảng Cộng sản Nhật Bản

Đọc thêm

Từ bài học ở Biển Đỏ, nhận diện rủi ro kết nối hàng hải trên Biển Đông

Từ bài học ở Biển Đỏ, nhận diện rủi ro kết nối hàng hải trên Biển Đông

Từ câu chuyện hiện nay ở Biển Đỏ có thể hình dung ra những thách thức đối với hàng hải ở Biển Đông nếu những bất đồng không được kiểm ...
Thủ môn Đặng Văn Lâm phục hồi thể lực sau chấn thương với chuyên gia Nhật Bản

Thủ môn Đặng Văn Lâm phục hồi thể lực sau chấn thương với chuyên gia Nhật Bản

Thủ môn Đặng Văn Lâm cho biết, quá trình hồi phục chấn thương tiến triển tốt nhờ có sự hỗ trợ của chuyên gia người Nhật Bản Ryo Asano.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Argentina

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Argentina

Chiều 19/3, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đón và hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao, Ngoại thương và Tôn giáo Argentina Diana Mondino.
Mỹ quy định tốc độ Internet băng rộng mới cao hơn 4 lần so với chuẩn cũ

Mỹ quy định tốc độ Internet băng rộng mới cao hơn 4 lần so với chuẩn cũ

Mỹ vừa đưa ra quy định mới về tốc độ băng rộng cố định buộc các nhà mạng phải cung cấp Internet cố định có tốc độ tải xuống 100 ...
Tòa án Anh kết luận về người tự nhận là "cha đẻ" Bitcoin

Tòa án Anh kết luận về người tự nhận là "cha đẻ" Bitcoin

Tòa án Anh vừa đưa ra kết luận về Craig Wright, người luôn tự nhận là cha đẻ của “Bitcoin” - đồng tiền điện tử lớn nhất thế giới tính ...
Hướng dẫn cách tặng nhạc chờ Zalo đơn giản với nhiều bài hát cực hay

Hướng dẫn cách tặng nhạc chờ Zalo đơn giản với nhiều bài hát cực hay

Hiện nay, Zalo đã cho phép bạn gửi tặng nhạc chờ đến bạn bè của mình. Nếu bạn đang có nhu cầu nhưng chưa biết cách thực hiện thì bài ...
Nhật Bản đăng cai đối thoại quốc phòng với các quốc đảo Thái Bình Dương lần thứ 2

Nhật Bản đăng cai đối thoại quốc phòng với các quốc đảo Thái Bình Dương lần thứ 2

Cuộc họp diễn ra trước thềm Hội nghị lãnh đạo Quần đảo Thái Bình Dương lần thứ 10, dự kiến diễn ra vào tháng 7 tới tại Tokyo, Nhật Bản.
Bị phạt 464 triệu USD, tỷ phú Donald Trump... không đủ tiền mặt để kháng cáo dù sắp đến hạn, điều gì sẽ xảy ra?

Bị phạt 464 triệu USD, tỷ phú Donald Trump... không đủ tiền mặt để kháng cáo dù sắp đến hạn, điều gì sẽ xảy ra?

Ông Donald Trump phải nộp phạt tổng cộng 464 triệu USD liên quan vụ kiện vì tội gian lận tài chính ở New York.
Xung đột Nga-Ukraine: Ông Zelensky thúc giục Quốc hội Mỹ mở 'hầu bao', Thổ Nhĩ Kỳ không vui vì EU

Xung đột Nga-Ukraine: Ông Zelensky thúc giục Quốc hội Mỹ mở 'hầu bao', Thổ Nhĩ Kỳ không vui vì EU

Tổng thống Ukraine hối thúc Quốc hội Mỹ về việc viện trợ quân sự cho Kiev, cho rằng điều này rất quan trong trong xung đột của nước này với Nga.
Ngoại trưởng Mỹ đến Philippines

Ngoại trưởng Mỹ đến Philippines

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã tới thủ đô Manila của Philippines và sẽ có cuộc gặp ba bên với những người đồng cấp nước chủ nhà và Nhật Bản.
Khủng hoảng Haiti: Washington nói tình huống nhân đạo 'thảm khốc nhất', cả nghìn người Mỹ tìm cách tháo chạy

Khủng hoảng Haiti: Washington nói tình huống nhân đạo 'thảm khốc nhất', cả nghìn người Mỹ tìm cách tháo chạy

Khoảng 1.000 công dân Mỹ yêu cầu Bộ Ngoại giao nước này hỗ trợ để rời Haiti, trong bối cảnh khủng hoảng nghiêm trọng tại quốc gia Mỹ Latinh.
Vừa phóng tên lửa đạn đạo, Triều Tiên lại tung vũ khí 'siêu mạnh duy nhất trên thế giới'

Vừa phóng tên lửa đạn đạo, Triều Tiên lại tung vũ khí 'siêu mạnh duy nhất trên thế giới'

Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã chỉ đạo cuộc huấn luyện sử dụng pháo phản lực phóng loạt cỡ nòng 600 mm.
Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Chạy đua vũ khí hạt nhân, Mỹ đánh cược vào tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel?

Những rắc rối trong chương trình tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Sentinel đang khiến cho Mỹ khó tiếp cận mục tiêu răn đe hạt nhân của mình.
Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn ở Haiti: Nguồn cơn và nguy cơ

Bất ổn chính trị, tranh giành quyền lực giữa các băng đảng cùng các vụ đảo chính và nghèo đói là những gì mà người dân Haiti tiếp tục phải đối mặt...
70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

70 năm ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Baoquocte.vn. Ngày 13/3/1954 là ngày mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử - nguồn cổ vũ lớn lao cho toàn thể nhân dân ta trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.
Tháng Ramadan linh thiêng

Tháng Ramadan linh thiêng

Tháng Ramadan là tháng thứ Chín trong lịch Hồi giáo, được xem là tháng linh thiêng nhất trong năm đối với người Hồi giáo trên toàn thế giới.
Vụ vượt ngục gây 'sốc' và mối quan hệ với các băng đảng khét tiếng ở Haiti

Vụ vượt ngục gây 'sốc' và mối quan hệ với các băng đảng khét tiếng ở Haiti

Bất ổn chính trị, băng đảng tội phạm mọc lên như nấm khiến cuộc sống của người dân Haiti bị đe dọa nghiêm trọng, khủng hoảng nhân đạo ngày càng trầm trọng.
‘Guồng máy’ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia

‘Guồng máy’ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia

Mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện ASEAN-Australia có vai trò quan trọng đối với hòa bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.
Xung đột Israel - Hamas: Mỹ 'than ngắn thở dài' vì một điều, thứ mang đến bàn đàm phán vẫn chỉ là lòng thù hận

Xung đột Israel - Hamas: Mỹ 'than ngắn thở dài' vì một điều, thứ mang đến bàn đàm phán vẫn chỉ là lòng thù hận

Trước khủng hoảng nhân đạo đáng báo động, quốc tế vẫn đang trông chờ vào các cuộc đàm phán giữa Israel và Hamas về một lệnh ngừng bắn.
'Trái ngọt' trong quan hệ Iran - Saudi Arabia: Đốm lửa nhỏ có thể thắp sáng cả Trung Đông?

'Trái ngọt' trong quan hệ Iran - Saudi Arabia: Đốm lửa nhỏ có thể thắp sáng cả Trung Đông?

'Trái ngọt' của quan hệ Iran với Saudi Arabia sau một năm nối lại quan hệ ngoại giao khơi dậy niềm lạc quan giữa một Trung Đông đầy bất ổn.
Ngoại giao tình báo trỗi dậy trong thời đại an ninh toàn cầu bị thách thức

Ngoại giao tình báo trỗi dậy trong thời đại an ninh toàn cầu bị thách thức

Chính sách ngoại giao tình báo của Ấn Độ phù hợp với chiến lược xây dựng liên minh khu vực và toàn cầu hiện nay của nước này.
Bầu cử Mỹ: Siêu thứ Ba gay cấn, cuộc đua vào Nhà Trắng đang định hình rõ nét

Bầu cử Mỹ: Siêu thứ Ba gay cấn, cuộc đua vào Nhà Trắng đang định hình rõ nét

Chiến dịch tranh cử tại Mỹ đang trở nên gay cấn vào Siêu thứ Ba với hy vọng là ngày 'bội thu' của các ứng cử viên.
Đằng sau việc Thủ tướng Palestine từ chức: Động thái mang tính 'trình diễn'?

Đằng sau việc Thủ tướng Palestine từ chức: Động thái mang tính 'trình diễn'?

Thủ tướng chính quyền Palestine đệ đơn từ chức hôm 26/2 nhằm tạo điều kiện đạt đồng thuận về các thỏa thuận liên quan đến việc quản lý Gaza thời hậu xung đột.
50 năm quan hệ ASEAN-Australia: Từ những 'trái ngọt' nhớ về câu nói nổi tiếng của Thủ tướng Gough Whitlam

50 năm quan hệ ASEAN-Australia: Từ những 'trái ngọt' nhớ về câu nói nổi tiếng của Thủ tướng Gough Whitlam

Mối quan hệ đối tác vững chắc giữa Australia và ASEAN sẽ góp phần thúc đẩy ổn định, hòa bình tại khu vực cũng như trên thế giới.
Phiên bản di động