Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan kể về ngoại giao Việt Nam:

Sau Hiệp định Paris, nếu ta tiến lên giải phóng miền Nam thì liệu Mỹ có quay lại?

Vũ Khoan
Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ
TGVN. Sách báo đã đề cập nhiều đến thắng lợi của Hiệp định Paris nhưng ít khi nói tới “công việc bếp núc” của những con người đứng sau các hoạt động ngoại giao cam go, căng thẳng, không chỉ trong mà cả sau Hiệp định Paris. BáoTG&VN xin giới thiệu một số chia sẻ của nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
sau hiep dinh paris neu ta tien len giai phong mien nam thi lieu my co quay lai Những nước cờ ngoại giao chiến lược Xuân 1975
sau hiep dinh paris neu ta tien len giai phong mien nam thi lieu my co quay lai Ngày 30/4 và những kỷ niệm trên mặt trận ngoại giao
sau hiep dinh paris neu ta tien len giai phong mien nam thi lieu my co quay lai
Cuộc gặp riêng giữa Cố vấn đặc biệt Lê Đức Thọ, Bộ trưởng Xuân Thủy - Trưởng đoàn đại biểu Chính phủ VNDCCH Xuân Thủy với Trưởng đoàn Mỹ Harriman tại Hội nghị Paris. (Ảnh tư liệu)

Đại thắng mùa Xuân 30/4/1975 là đỉnh cao và sự kết tinh của cả quá trình đấu tranh đầy hy sinh gian khổ, hết sức kiên cường của quân dân ta suốt mấy chục năm dòng chống Pháp rồi chống Mỹ. Cuộc đấu tranh ấy mang tính toàn diện, từ 1967 đã hình thành ba mặt trận: quân sự, chính trị và ngoại giao.

Rõ ràng đấu tranh ngoại giao nói chung và cuộc hòa đàm Paris nói riêng đã góp phần hết sức quan trọng vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc. Kết quả chủ yếu của Hiệp định Paris là “đánh cho Mỹ cút” đã tạo ra điều kiện thuận lợi cơ bản để cuộc tổng tiến công mùa Xuân năm 1975 “đánh cho ngụy nhào” như Bác Hồ căn dặn.

Về điều này, sách báo đã đề cập nhiều nhưng ít khi nói tới “công việc bếp núc” của các bộ phận, con người đứng đằng sau những hoạt động ngoại giao cam go, căng thẳng suốt trong những năm tháng trước đại thắng mùa Xuân 1975. Để minh họa về mặt này xin chia sẻ đôi điều.

Cũng như trên mặt trận quân sự, trên mặt trận ngoại giao, Bộ Chính trị là “Bộ Tổng” thì Bộ Ngoại giao là một dạng Bộ Tổng tham mưu. Ngay từ năm 1965, Bộ đã lập ra “Tiểu ban Việt Nam” do đồng chí Nguyễn Cơ Thạch, lúc đó là Thứ trưởng Bộ, phụ trách. Chức năng của Tiểu ban là nghiên cứu và tham mưu về đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

Năm 1969, khi Hội nghị bốn bên họp ở Paris, Bộ Chính trị quyết đinh lập ra CP50 để chỉ đạo mà Bộ Ngoại giao là cơ quan thường trực do đồng chí Nguyễn Cơ Thạch phụ trách. Các chủ trương liên quan tới giải pháp, bước đi và việc soạn thảo văn kiện đều xuất phát từ đây.

Cũng vào khoảng tháng 6/1969, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được thành lập; Bộ Ngoại giao Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (mang bí số CP72), bà Nguyễn Thị Bình được cử làm Bộ trưởng kiêm Trưởng đoàn Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại hòa đàm Paris. Hai Bộ Ngoại giao cũng như hai đoàn đàm phán đã hoạt động theo tinh thần Bác Hồ đề ra “tuy hai là một, tuy một là hai”.

Do chiến tranh Việt Nam mang tính quốc tế rất cao, các nước lớn đều “dính vào” nên ở Bộ đã hình thành Ad hoc nghiên cứu chiến lược đối ngoại của các nước lớn, nhất là Mỹ, Liên Xô và Trung Quốc. Ad hoc này cũng do đồng chí Nguyễn Cơ Thạch trực tiếp phụ trách. Nhóm này “đào bới” lịch sử hàng chục, thậm chí hàng trăm năm để nhận diện chiến lược của các nước lớn, dự báo, đánh giá chính sách của họ trên vấn đề Việt Nam nói chung và cuộc hòa đàm nói riêng. Sau khi Hiệp định Paris được ký, nhóm này còn phải trả lời câu hỏi hắc búa: Nếu ta tiến lên giải phóng miền Nam thì Mỹ có quay lại không? Các “ông bạn” sẽ hành xử ra sao?

Một bộ phận đáng kể cán bộ của Bộ cũng như của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam được cử ra “tiền phương” chiến đấu tại cuộc hòa đàm Paris; sau khi Hiệp định được ký kết, một số đã vào Nam tham gia Ủy ban bốn bên rồi hai bên cho tới khi cờ giải phóng tung bay trên “Dinh Độc lập” – hang ổ cuối cùng của chính quyền Sài Gòn.

Trong những ngày tháng đầu năm 1975, nhất là từ sau chiến dịch giải phóng Tây Nguyên, Bộ Ngoại giao bận rộn suốt ngày đêm theo dõi và ứng phó với những phản ứng từ bên ngoài, khi Sài Gòn sắp thất thủ thậm chí một số nước còn tìm cách “hòa giải” để làm chậm lại quá trình sụp đổ của chế độ Sài Gòn. Ngoại giao đã phải tìm cách xử lý câu chuyện rắc rối này.

Sau ngày 30/4 là thời gian bề bộn biết bao công việc như tiếp quản Bộ Ngoại giao của chính quyền Sài Gòn; hình thành Sở Ngoại vụ; hướng dẫn phóng viên nước ngoài đổ vào miền Nam; xử lý vấn đề ngoại kiều và tài sản nước ngoài, kể cả tài sản của các cơ quan ngoại giao...

Đằng sau bảng liệt kê khô khan những công việc nêu trên là vô vàn công việc cụ thể với sự tham gia của biết bao con người. Những “nhân chứng lịch sử” ấy lưu giữ biết bao câu chuyện sống động về thời kỳ hào hùng ấy nhưng ít ai biết, thời gian lâu dần trôi qua, nhiều người trong số họ đi về thế giới bên kia tạo nên “khoảng trống” trong lịch sử. Tuy đã muộn song vẫn muốn hy vọng rằng, khiếm khuyết này sẽ sớm được bổ khuyết.

sau hiep dinh paris neu ta tien len giai phong mien nam thi lieu my co quay lai Ngoại giao: Mặt trận chiến lược trong thời kỳ chống Mỹ

Nhân dịp kỷ niệm 43 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, TG&VN trân trọng trích đăng bài viết của ông Trần ...

sau hiep dinh paris neu ta tien len giai phong mien nam thi lieu my co quay lai Thắng lợi của ý chí và tinh thần thống nhất dân tộc

Ý chí độc lập tự do, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam có mạch nguồn mạnh mẽ từ lịch sử. Dù cho ...

sau hiep dinh paris neu ta tien len giai phong mien nam thi lieu my co quay lai Những nước cờ ngoại giao chiến lược Xuân 1975

Với vị trí là một mặt trận có ý nghĩa chiến lược trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, ngoại giao Việt Nam đã ...

Bài viết cùng chủ đề

75 năm Ngoại giao Việt Nam

Xem nhiều

Đọc thêm

Hai người phụ nữ cao và thấp nhất thế giới gặp nhau lần đầu

Hai người phụ nữ cao và thấp nhất thế giới gặp nhau lần đầu

Người phụ nữ thấp nhất thế giới Jyoti Amge lần đầu gặp gỡ và thưởng thức bữa trà chiều với Rumeysa Gelgi - cô gái giữ kỷ lục cao nhất ...
Đề nghị tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các công trình dân dụng, công nghiệp và năng lượng tại Dominica

Đề nghị tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các công trình dân dụng, công nghiệp và năng lượng tại Dominica

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị đề nghị tạo điều kiện để doanh nghiệp Việt Nam thực hiện các công trình dân dụng, công nghiệp và năng lượng tại Dominica.
Sự cố đứt cáp ngầm ở Biển Baltic: Nga gạt phắt cáo buộc dính líu, Mỹ thận trọng không suy đoán, Đức cảnh báo 'chiến tranh hỗn hợp'

Sự cố đứt cáp ngầm ở Biển Baltic: Nga gạt phắt cáo buộc dính líu, Mỹ thận trọng không suy đoán, Đức cảnh báo 'chiến tranh hỗn hợp'

Hai sự cố đứt cáp viễn thông ngầm ở Biển Baltic hồi cuối tuần trước đã dấy lên những đồn đoán về hành vi phá hoại cũng như chủ mưu ...
Giá xăng dầu hôm nay 22/11: Xung đột Nga-Ukraine leo thang căng thẳng, giá dầu tăng vọt

Giá xăng dầu hôm nay 22/11: Xung đột Nga-Ukraine leo thang căng thẳng, giá dầu tăng vọt

Giá xăng dầu hôm nay 22/11, tăng gần 2% khi xung đột Nga -Ukraine gia tăng nhanh chóng khiến thị trường lo ngại về nguồn cung dầu thô.
Siêu cảng Chancay hiện thực hóa con đường Inca

Siêu cảng Chancay hiện thực hóa con đường Inca

Sau tám năm thi công, giai đoạn đầu tiên của khu phức hợp siêu cảng Chancay trong khuôn khổ Sáng kiến Vành đai và con đường khánh thành tại Peru.
Tiểu sử Tổng thống Bulgaria Rumen Radev - Nguyên thủ quốc gia đầu tiên được Chủ tịch nước Lương Cường tiếp đón chính thức tại Việt Nam

Tiểu sử Tổng thống Bulgaria Rumen Radev - Nguyên thủ quốc gia đầu tiên được Chủ tịch nước Lương Cường tiếp đón chính thức tại Việt Nam

Từ ngày 24-28/11, Tổng thống Bulgaria Rumen Radev và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam theo lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Mỹ-Trung chạy đua ngoại giao đường sắt, tìm đường tới mỏ khoáng sản châu Phi

Nhằm tiếp cận trữ lượng khoáng sản khổng lồ của châu Phi, Mỹ và Trung Quốc đã bỏ vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, bao gồm ngoại giao đường sắt tại đây.
Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử

Chuyên gia Trung Quốc: Bài viết 'Chống lãng phí' của Tổng Bí thư Tô Lâm nêu bật nhiệm vụ quan trọng của Việt Nam trước cơ hội lịch sử của “kỷ nguyên vươn mình".
Phiên bản di động