Siêu tàu sân bay Gerald Ford của Mỹ sẽ 'mất điện' nếu gặp tên lửa siêu thanh Nga?

Văn Đỉnh
Tàu sân bay Gerald Ford là một mẫu hạm cồng kềnh và đắt đỏ của Mỹ. Tuy nhiên, khả năng chiến đấu của nó đang bị hoài nghi, đặc biệt khi Nga đã ra mắt tên lửa siêu thanh Zircon với sức tấn công vượt trội.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Gerald Ford - Niềm tự hào của Hải quân Mỹ sẽ 'mất điện' nếu gặp tên lửa siêu thanh Nga?
Khả năng chiến đấu của Gerald Ford đang bị hoài nghi, đặc biệt khi Nga đã ra mắt tên lửa siêu thanh Zircon với sức tấn công vượt trội. (Nguồn: Defense Updates)

Từ giữa những năm 1990, siêu mẫu hạm Gerald Ford được phát triển để thay thế cho tàu sân bay USS Enterprise (CVN-65). Đây là mẫu tàu sân bay được khởi công đóng vào năm 2005, và hạ thủy vào năm 2013.

Gerald Ford là chiến hạm lớn nhất thế giới. Lượng choán nước của tàu hơn 100.000 tấn, chiều dài 337m, chiều rộng 78m, chiều cao 76m. Tàu có hai lò phản ứng hạt nhân, mỗi lò có công suất 700 megawatt (MW). Vận tốc của tàu đạt 30 hải lý/h (tương đương 56km/h), thời gian hoạt động độc lập trên biển không hạn chế, nhưng 3 tháng phải tiếp lương thực một lần.

Tàu sân bay Gerald Ford có thể mang theo gần 100 máy bay, ví dụ như tiêm kích F/A 18E/F Super Hornet, máy bay tàng hình F-35, máy bay tác chiến điện tử EA-18G Growler, máy bay trinh sát E-2D Hawkeye, máy bay vận tải C-2 Greyhound, cùng các loại máy bay trực thăng và máy bay không người lái khác.

Thủy thủ đoàn gồm 4.500 người. Theo kế hoạch, tàu sân bay Gerald Ford phải được đưa vào sử dụng từ năm 2016.

Tuy nhiên, theo Bloomberg, công tác kiểm tra đã phát hiện tàu sân bay Gerald Ford không có khả năng chiến đấu. Ngay từ lần hạ thủy đầu tiên đã bộc lộ những khiếm khuyết, để khắc phục được chúng chỉ có một cách duy nhất là thiết kế lại hoàn toàn con tàu, đặc biệt là hệ thống hãm điện từ và hệ thống phóng máy bay điện từ.

Theo công suất thiết kế của hệ thống hãm điện từ là 1.600 máy bay, thực tế chỉ hãm được 25 chiếc. Công suất thiết kế của hệ thống phóng điện từ là 4.000 máy bay, thực tế chỉ phóng được 400 chiếc.

Ngoài ra, thiết bị nâng máy bay và hệ thống radar trên tàu cũng không đạt theo yêu cầu của hội đồng nghiệm thu.

Ngày 31/5/2017, tàu sân bay Gerald Ford được biên chế cho Hải quân Mỹ. Hàng loạt vấn đề nảy sinh ngay sau đó như ổ bi chịu lực của trục chân vịt bị vỡ, hệ thống truyền lực của lò phản ứng hạt nhân gặp trục trặc, đến nỗi Hải quân Mỹ phải điều tàu kéo để đưa tàu sân bay Gerald Ford về căn cứ.

Chi phí cho việc khắc phục sự cố của tàu sân bay Gerald Ford đã đẩy trị giá của nó lên tới 13 tỷ USD. Đây thực sự là con số không nhỏ đối với ngân sách quốc phòng của Mỹ.

Điều này khiến giới quan sát hoài nghi rằng liệu Mỹ có cần đến một hàng không mẫu hạm cồng kềnh và đắt đỏ đến vậy không?

Trong khi đó, Nga đã ra mắt tên lửa siêu thanh mới, biến tàu sân bay Gerald Ford trở thành mục tiêu quá đơn giản đối với loại tên lửa này.

Dự kiến năm 2022, Hải quân Nga sẽ được trang bị tên lửa siêu thanh Zircon có tốc độ gần Mach 9 (1 Mach gần bằng 1.200km/h), với tốc độ này, tên lửa siêu thanh Zircon có thể chọc thủng mọi hệ thống phòng thủ tên lửa của Mỹ. Tầm bắn của Zircon của Nga vượt xa bán kính hoạt động của các loại tàu sân bay của Hải quân Mỹ.

Thiếu tướng về hưu của Nga Vladimir Bogatyrev cho biết: “Từ khắp đại dương trên thế giới, tên lửa siêu thanh Zircon có thể tấn công bất kỳ mục tiêu nào. Việc đánh chặn là điều không thể, vì tốc độ siêu thanh cộng với tính năng cơ động linh hoạt của tên lửa Zircon khi tiếp cận mục tiêu. Tên lửa siêu thanh Zircon có thể biến mọi hệ thống phòng thủ tên lửa trở nên vô dụng”.

Trước bối cảnh đó, giới phân tích Mỹ ngán ngẩm nhận định: “Tình hình như thế này, chắc không có tàu sân bay nào của Mỹ không bị Zircon của Nga khoan thủng”.

Khám phá bí ẩn trong kho vũ khí Nga từng được Tổng thống Putin nhắc đến

Khám phá bí ẩn trong kho vũ khí Nga từng được Tổng thống Putin nhắc đến

Trong một bài phát biểu năm 2018, Tổng thống Nga Vladimir Putin từng nhắc đến tổ hợp laser cơ động Peresvet, nhưng cho đến nay ...

Tên lửa siêu thanh của Nga sẽ nâng tầm tiêm kích thế hệ 5 Su-57 như thế nào?

Tên lửa siêu thanh của Nga sẽ nâng tầm tiêm kích thế hệ 5 Su-57 như thế nào?

Nga đang phát triển một hệ thống vũ khí siêu thanh mới trang bị cho tiêm kích thế hệ 5 Su-57, thu hút sự quan ...

(theo RIA Novosti)

Bài viết cùng chủ đề

Quan hệ Nga-Mỹ

Xem nhiều

Đọc thêm

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Thêm hai quốc gia có thể có thể trở thành thành viên đầy đủ của khu vực Schengen

Ủy ban châu Âu khẳng định cả Romania và Bulgaria đều đáp ứng đầy đủ các tiêu chí để gia nhập khối Schengen.
Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Hỗ trợ Ukraine: Czech cấp nửa triệu quả đạn pháo, Thụy Điển tiếp tục bơm tiền, Berlin không cho phép Kiev dùng vũ khí Đức tấn công lãnh thổ Nga

Ngoại trưởng Czech Jan Lipavsky cam kết Prague sẽ tiếp tục hỗ trợ Ukraine.
Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ với Campuchia

Chủ tịch Quốc hội khẳng định Đảng, Nhà nước Việt Nam luôn coi trọng và dành ưu tiên cao cho việc củng cố, tăng cường quan hệ Việt Nam-Campuchia.
Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Việt Nam-Malaysia: Thúc đẩy, phát huy hiệu quả tiềm năng hợp tác trong bối cảnh bước vào giai đoạn phát triển mới

Tổng Bí thư tiếp Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Phát triển Nông thôn, Chủ tịch đảng UMNO và các lãnh đạo cấp cao trong Liên minh cầm quyền tại Malaysia.
Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Viện Tim quốc gia Malaysia

Phu nhân Ngô Phương Ly bày tỏ sự cảm phục, quý trọng tinh thần yêu nghề, hết lòng chăm sóc bảo vệ sức khỏe người dân của các y sĩ, ...
Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Thêm nhiều điều kiện đối với việc xét tuyển đại học bằng học bạ

Dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học, tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm ...
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Cái 'gật đầu muộn mằn' của Tổng thống Biden với Ukraine: Thay đổi cục diện hay thêm dầu vào lửa?

Tổng thống Joe Biden đã quyết định 'xé rào' vũ khí cho Ukraine. Tuy nhiên, những 'đòn giáng' không thể tạo ra bằng lời nói.
Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Ngoại giao đa phương của Việt Nam tạo tiếng vang trên truyền thông Mexico

Truyền thông Mexico đề cao vị thế và sự tham gia, đóng góp hiệu quả của Việt Nam tại các diễn đàn đa phương gần đây như APEC, G20...
Phiên bản di động