Tâm điểm mới trong cạnh tranh chiến lược Nga-Mỹ

Hoàng Anh Tuấn
Trong hai tuần qua, Trung Đông bỗng nổi lên thành điểm quan tâm đặc biệt của dư luận với chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Biden và Tổng thống Nga Putin.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Trung Đông bỗng nổi lên thành điểm quan tâm đặc biệt của dư luận với chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Biden và Tổng thống Nga Putin.
Trung Đông bỗng nổi lên thành điểm quan tâm đặc biệt của dư luận với chuyến thăm của Tổng thống Mỹ Biden và Tổng thống Nga Putin.

Dù sự trùng hợp chỉ là ngẫu nhiên, nhưng do hai chuyến đi diễn ra quá gần nhau và trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga với Mỹ và phương Tây, cũng như xung đột Nga-Ukraine chưa có dấu hiệu giảm nhiệt nên sự so sánh là điều tất yếu.

Khu vực Trung Đông xưa nay vẫn được coi là khu vực có lợi ích sống còn của Mỹ, nơi Mỹ có nhiều đồng minh quan trọng như Israel, Saudi Arabia, UAE, Qatar và nhiều lợi ích sống còn, đan xen, ràng buộc lẫn nhau. Và cũng tại khu vực này, Mỹ có vị thế và ảnh hưởng áp đảo so với bất kỳ cường quốc nào, kể cả Nga hay Trung Quốc.

Do đó, chuyến xuất ngoại đầu tiên đến khu vực Trung Đông sau khi nhậm chức một năm rưỡi của ông Biden được xem là quá muộn so với các Tổng thống tiền nhiệm. Ông Biden có lý do để “biện minh” cho sự chậm trễ này như phải bận tâm xử lý đại dịch Covid-19, các khó khăn nội bộ sau khi lên cầm quyền và cuộc xung đột Nga-Ukraine.

Tuy nhiên, có hai lý do khiến nhà lãnh đạo Mỹ phải cân nhắc, đó là việc cần phải vượt qua cái bóng của người tiền nhiệm Donald Trump - người đã giúp thúc đẩy hòa giải Israel-Arab với bốn hiệp định bình thường hóa quan hệ, và cách thức ứng xử trong quan hệ với Saudi Arabia, nước vốn bị ông Biden chỉ trích hết sức nặng nề khi đang là ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ.

Thông qua hàng loạt cuộc tiếp xúc, tuyên bố và thỏa thuận được ký kết tại Israel và Saudi Arabia, ông Biden đã cố gắng thể hiện vai trò lãnh đạo của Mỹ trong khu vực trong các vấn đề sau:

Một là, với việc thực hiện chuyến bay thẳng từ Tel Aviv đến Jeddah, cũng như chủ trì cuộc họp cấp cao trực tuyến đầu tiên I2U2 (gồm Ấn Độ, Israel, Mỹ và UAE), Mỹ thể hiện việc tiếp tục thực hiện Hiệp định Abraham nhằm thúc đẩy hòa bình Trung Đông và bình thường hóa quan hệ Israel với thế giới Arab bằng kết quả hợp tác cụ thể trong lĩnh vực an ninh nguồn nước, an ninh lượng, thực, an ninh năng lượng, y tế, hàng không vũ trụ.

Hai là, qua cuộc họp I2U2 và cuộc họp Hội đồng các quốc gia vùng Vịnh + 3 (Jordan, Iraq và Ai Cập), Mỹ tiếp tục khẳng định sự can dự vào Trung Đông, đặc biệt trong vấn đề an ninh, trong bối cảnh một số nước trong khu vực tỏ lo ngại Iran phát triển vũ khí hạt nhân, còn Mỹ thì giảm cam kết an ninh đối với khu vực sau khi rút quân khỏi Afghanistan.

Nhìn xa hơn, việc tăng cường ảnh hưởng của Mỹ ở Trung Đông còn nhằm mục tiêu giảm thiểu ảnh hưởng của Nga và Trung Quốc, trong bối cảnh Nga đang tìm cách cách chặt quan hệ với các đồng minh truyền thống, còn Trung Quốc thì tích cực triển khai Sáng kiến Vành đai và con đường (BRI).

Ba là, chuyến thăm còn thể hiện vai trò điều phối lợi ích của Mỹ ở Trung Đông cũng như trên phạm vi toàn cầu, khi Mỹ tìm cách hối thúc Saudi Arabia và các quốc gia sản xuất dầu ở Trung Đông tăng sản khai lượng dầu và khí đốt nhằm bù đắp cho phần thiếu hụt từ Nga.

Về phần mình, mục tiêu chuyến thăm Trung Đông của ông Putin có phần khiêm tốn hơn, nhưng cũng không kém phần chiến lược.

Một là, ông Putin tìm cách tăng cường củng cố vị thế, ảnh hưởng của mình trong quan hệ với các đồng minh truyền thống như Iran và Syria. Với Iran, sự trùng hợp về lợi ích và bối cảnh khi cả hai nước đều chịu các lệnh cấm vận chặt chẽ của phương Tây đã giúp đưa quan hệ Nga-Iran lên tầm cao mới, và thắt chặt trên tất cả lĩnh vực hợp tác trọng yếu như năng lượng với hợp đồng trị giá 40 tỷ USD, quốc phòng, giao thông vận tải, giáo dục. Với Syria, thỏa thuận giữa Thổ Nhĩ Kỳ, Iran và Nga đã giúp ngăn việc mở rộng cuộc chiến ở Syria, đồng thời mở ra con đường phán để đưa đến nền hòa bình toàn diện cho quốc gia này.

Hai là, chuyến thăm Iran của ông Putin và cuộc gặp cấp cao ba bên Nga - Iran - Thổ Nhĩ Kỳ đã giúp tạo vị thế mới của Nga ở khu vực Trung Đông. Cùng với chuyến thăm Iran, Tổng thống Putin đã có cuộc điện đàm với Hoàng thái tử Saudi Arabia bàn về vấn đề năng lượng, cũng như phát biểu của Ngoại trưởng Nga Lavrov trước 22 đại diện Liên đoàn Arab.

Ba là, tuy chưa đủ lực để đưa ra các sáng kiến lớn, mang tính toàn khu vực như Mỹ, nhưng các bước đi của Nga đang khoét sâu, và nhắm vào các điểm yếu của Mỹ như tìm cách kéo giá dầu, loại Mỹ khỏi giải pháp Syria, phối hợp với Iran trong đàm phán về một thỏa thuận hạt nhân mới.

Nhìn tổng thể, ít nhất cho đến lúc này, khu vực Trung Đông chưa bị lôi cuốn vào vòng xoáy đối đầu chiến lược Nga-Mỹ. Từ những diễn biến phức tạp của tình hình thế giới, có thể thấy, để đảm bảo một nền hòa bình lâu dài và bền vững cho khu vực thì các bên liên quan cần nỗ lực tối đa thúc đẩy hòa giải, tăng cường hợp tác phát triển kinh tế, tránh bị lôi kéo vào cuộc cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn.

Do đó, điều các nước khu vực Trung Đông cần làm lúc này là can dự cân bằng không chỉ với Mỹ, mà cả với Nga và các cường quốc khác nữa.

Mỹ phản ứng thế nào khi Nga tuyên bố rút khỏi Trạm vũ trụ quốc tế sau năm 2024?

Mỹ phản ứng thế nào khi Nga tuyên bố rút khỏi Trạm vũ trụ quốc tế sau năm 2024?

Ngày 26/7, Tổng giám đốc Tập đoàn vũ trụ quốc gia Nga Roscosmos mới được bổ nhiệm Yury Borisov tuyên bố, nước này quyết định ...

Thỏa thuận ngũ cốc: Canada không tin Nga thực hiện cam kết, Mỹ hối thúc triển khai, Moscow khẳng định 'không lợi dụng'

Thỏa thuận ngũ cốc: Canada không tin Nga thực hiện cam kết, Mỹ hối thúc triển khai, Moscow khẳng định 'không lợi dụng'

Trong phát biểu ngày 22/7, Thủ tướng Canada Justin Trudeau cho biết, ông không tin Nga sẽ thực hiện cam kết trong thỏa thuận phá ...

Đọc thêm

Amazon đưa AWS đến Đông Nam Á: Nâng tầm lưu trữ dữ liệu cho khu vực

Amazon đưa AWS đến Đông Nam Á: Nâng tầm lưu trữ dữ liệu cho khu vực

Amazon Web Services (AWS) mở rộng sang Đông Nam Á, đáp ứng nhu cầu lưu trữ dữ liệu an toàn và hiệu suất cao cho khách hàng trong khu vực.
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Tottenham vs Arsenal

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 28/4 và sáng 29/4: Lịch thi đấu Cup quốc gia Việt Nam - Hà Nội vs Đà Nẵng; Ngoại hạng Anh - Nottingham ...
Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
XSMN 27/4, kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. xổ số hôm nay 27/4/2024. xổ số ngày 27 tháng 4

XSMN 27/4, kết quả xổ số miền Nam hôm nay thứ 7 ngày 27/4/2024. xổ số hôm nay 27/4/2024. xổ số ngày 27 tháng 4

XSMN 27/4 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Nam hôm nay 27/4/2024. kết quả xổ số hôm nay ngày 27 tháng 4. XSMN thứ 7. xổ số hôm ...
Hàn Quốc thổi bùng hy vọng với đà tăng trưởng ấn tượng trong quý 1/2024

Hàn Quốc thổi bùng hy vọng với đà tăng trưởng ấn tượng trong quý 1/2024

Theo Yonhap, nền kinh tế Hàn Quốc ghi nhận mức tăng trưởng mạnh mẽ trong quý I/2024, tín hiệu tích cực cho sự phục hồi sau giai đoạn tăng trưởng ...
Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 28/4/2024: Sư Tử đừng ghen thái quá

Tử vi 12 cung hoàng đạo Chủ Nhật 28/4/2024: Sư Tử đừng ghen thái quá

Tử vi hôm nay 28/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Thảm họa lũ lụt tàn khốc ở Đông Phi

Thảm họa lũ lụt tàn khốc ở Đông Phi

Đông Phi đang phải đối mặt với một trong những thảm họa lũ lụt tồi tệ nhất trong lịch sử, với hơn 200 người thiệt mạng và hàng trăm nghìn người ly tán.
Lý do hoãn chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan

Lý do hoãn chuyến thăm Mỹ của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan

Chuyến thăm Mỹ vào ngày 9/5 của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan đã bị hoãn lại sang thời điểm thuận tiện cho cả hai bên do xung đột về lịch trình.
Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Mỹ khẳng định theo đuổi một kết quả công bằng, bình đẳng để duy trì và tăng cường quan hệ đồng minh song phương.
Israel nói về thỏa thuận trao đổi con tin, khẳng định không để Hamas làm trì hoãn một việc

Israel nói về thỏa thuận trao đổi con tin, khẳng định không để Hamas làm trì hoãn một việc

Israel khẳng định sẵn sàng dành cho các cuộc đàm phán giải cứu con tin 'cơ hội cuối cùng' để đạt được thỏa thuận với Hamas.
Iran tấn công Israel: Mỹ nói Tehran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của hệ thống vũ khí, EP kêu gọi trừng phạt

Iran tấn công Israel: Mỹ nói Tehran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của hệ thống vũ khí, EP kêu gọi trừng phạt

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cho biết, Iran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của các hệ thống vũ khí của họ sau cuộc tấn công vào Israel hồi đầu tháng.
Sau quyết định buộc tội 5 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có liên quan tới Moscow, Anh lập tức triệu Đại sứ Nga

Sau quyết định buộc tội 5 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có liên quan tới Moscow, Anh lập tức triệu Đại sứ Nga

5 người đàn ông, trong đó có một công dân Anh, bị buộc tội liên quan đến hoạt động thù địch nhà nước nhằm mục đích làm lợi cho Nga.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động