Thể Công bị xóa tên: chấm dứt một tượng đài

Bộ Quốc Phòng vừa mới chính thức ra quyết định xóa tên Thể Công khỏi bản đồ bóng đá Việt Nam, chấm dứt 55 năm tồn tại của đội bóng ngành quân đội.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Đội bóng mang tên Thể Công những năm qua sẽ được chuyển giao hoàn toàn cho Tổng Công ty Viễn Thông Quân Đội Viettel kể từ mùa giải sang năm.

Quyết định này đã được lãnh đạo Bộ Quốc Phòng ký duyệt vào sáng qua (25/9), tức là chỉ hai ngày sau lễ kỷ niệm 55 năm thành lập ngành thể thao Quân Đội (23/9). Theo đó, cái tên từng làm "ngây ngất " hàng triệu người hâm mộ bóng đá Việt Nam suốt nửa thế kỷ qua sẽ không còn tồn tại, nguyên nhân được lý giải là do sự quản lý yếu kém dẫn đến kết quả tồi tệ của đội bóng mùa giải 2009, mặc dù nhận được sự đầu tư lên đến 70 tỷ/ mùa. Một con số khủng khiếp đối với một đơn vị thuộc biên chế của Bộ Quốc Phòng. Vì vậy, chuyện xóa sổ cái tên Thể Công là một hệ quả tất yếu trong quá trình chuyển đổi bóng đá lên chuyên nghiệp như hiện nay.

Không còn "tượng đài"

Năm ngoái, bóng đá Việt Nam từng chứng kiến một tượng đài của bóng đá phía nam là Cảng Sài Gòn bị "xóa sổ" trong công cuộc được gọi là "cải tổ" của bóng đá thành phố nhằm thu hút nhiều nhà tài trợ hơn. Nhưng thực tế thì đội bóng TP HCM chỉ sau một năm mang tên mới đã bị xuống hạng. Sau sự "ra đi" của tượng đài phía nam, bóng đá Việt Nam chỉ duy nhất còn lại cái tên Thể Công là đội bóng có truyền thống và còn tồn tại được ở đấu trường chuyên nghiệp, thế nhưng sự nhùng nhằng vốn đã thành truyền thống trong quản lý và điều hành đã làm xấu đi hình ảnh của cái tên Thể Công trong mắt người hâm mộ.

Mùa giải vừa qua, hơn một lần trên sân Hàng Đẫy người ta nghe được những tiếng la ó, những tiếng "chửi rủa" mà người hâm mộ đội bóng áo lính nhắm đến thành phần BLĐ đội bóng, thậm chí đã có rất nhiều người thẳng thừng cho rằng nên 'giải thể" đội vì hoạt động yếu kém dù được "đổ" cả một đống tiền vào.

Thực ra từ cách đây vài năm Thể Công đã không hoàn toàn là của quân đội khi từng bước chuyển đổi mô hình theo yêu cầu của AFC với sự quản lý và đầu tư Viettel, có chăng vướng mắc còn lại giữa Thể Công với Bộ Quốc Phòng chỉ là cái tên Thể Công vốn đã thành thương hiệu mà thôi. Việc Bộ Quốc Phòng muốn lấy lại cái tên mục đích là cũng để giữ cho cái thương hiệu này không bị bôi đen trong mắt người hâm mộ.

Sự kiện cái tên Thể Công và trước đó nữa là Cảng Sài Gòn bị xóa sổ cho thấy đây gần như là một tất yếu xảy ra trong quá trình chuyển đổi bóng đá lên chuyên nghiệp không còn "dây mơ rễ má" với các cơ quan nhà nước, tuy nhiên, nhìn từ thất bại của bóng đá thành phố người ta chợt hỏi liệu Thể Công có tan đàn rã đám sau sự kiện này ?

Ông Hồ Tri Liêm Giám đốc Điều Hành Thể Công cho biết: "Việc Thể Công bị xóa tên bản thân tôi cũng đau lắm, nhưng không khác được, đây là chỉ đạo của Bộ, nguyên nhân là do đội bóng hoạt động kém chứ không phải là do Viettel đứng ra mua lại như nhiều người vẫn nói, bởi trước đến nay Viettel vẫn chấp nhận không theo đuôi tên Thể Công để làm thương hiệu...".

Theo Zing

Đọc thêm

Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Xung đột Nga-Ukraine: Kiev loại xe tăng Mỹ khỏi tiền tuyến vì một vũ khí của Moscow, Lầu Năm Góc phàn nàn

Mỹ không mong đợi Ukraine sẽ tiến hành các hoạt động tấn công quy mô lớn ứng phó lực lượng Nga trong thời gian tới.
Dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5 (27/4-1/5): Nắng nóng gay gắt diện rộng, Tây Bắc, Trung Bộ có nơi trên 40 độ C; ngày 1/5 nắng nóng giảm

Dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5 (27/4-1/5): Nắng nóng gay gắt diện rộng, Tây Bắc, Trung Bộ có nơi trên 40 độ C; ngày 1/5 nắng nóng giảm

Thông tin dự báo thời tiết dịp nghỉ lễ 30/4 và ngày 1/5 (27/4-1/5) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ

Ban Chấp hành Trung ương Đảng đồng ý để đồng chí Vương Đình Huệ thôi giữ các chức vụ

Ngày 26/4, tại trụ sở Trung ương Đảng, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII đã họp xem xét, cho ý kiến về công tác cán bộ.
Kiều bào gặp mặt và chia sẻ kỷ niệm với Trường Sa

Kiều bào gặp mặt và chia sẻ kỷ niệm với Trường Sa

Mới đây, gần 50 đại biểu kiều bào từng có dịp đến Trường Sa đã có cuộc gặp mặt ấm áp nghĩa tình tại Hà Nội.
Trần Thị Thanh Thúy đầu quân cho CLB bóng chuyền nữ của Thổ Nhĩ Kỳ

Trần Thị Thanh Thúy đầu quân cho CLB bóng chuyền nữ của Thổ Nhĩ Kỳ

Chủ công Trần Thị Thanh Thúy tiếp tục ghi cột mốc đáng nhớ trong sự nghiệp khi chuyển sang thi đấu cho một đội bóng danh tiếng tại Thổ Nhĩ ...
iPhone 16 sẽ sở hữu nâng cấp đặc biệt

iPhone 16 sẽ sở hữu nâng cấp đặc biệt

Theo các nguồn tin, Apple có thể sẽ loại bỏ hoàn toàn phím bấm vật lý trên iPhone 16 và thay vào đó là phím bấm phản hồi xúc giác.
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động