Thổ Nhĩ Kỳ Tổng tuyển cử sớm: 4 lý do phải vội vàng

Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố sẽ tổ chức cuộc Tổng tuyển cử 2019 trước thời hạn vào ngày 24/6 tới đây. Quyết định này được ông đưa ra sau khi trao đổi với người đứng đầu đảng Phong trào Dân tộc chủ nghĩa (MHP). Theo đó, Hội đồng Bầu cử sẽ có 66 ngày để chuẩn bị cho cả hai cuộc bầu cử quan trọng: bầu cử Tổng thống và bầu cử Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tho nhi ky tong tuyen cu som 4 ly do phai voi vang Thổ Nhĩ Kỳ: Hơn 100 tay súng người Kurd bị "vô hiệu hóa"
tho nhi ky tong tuyen cu som 4 ly do phai voi vang Nga cung cấp S-400 cho Thổ Nhĩ Kỳ, bất chấp sự trừng phạt của Mỹ

Đây là cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên sau cuộc trưng cầu ý dân vào tháng 4 năm 2017, khi người dân Thổ Nhĩ Kỳ đã ủng hộ cải cách Hiến pháp, trao phần lớn quyền hành pháp cho Tổng thống. Về nguyên nhân bầu cử được tiến hành sớm hơn 17 tháng, Ủy ban Đối ngoại châu Âu (ECFR) đã đưa ra một số lý do:

Thứ nhất, thời điểm thích hợp là “ngay bây giờ hoặc không bao giờ”. Sau cuộc thăm dò dân ý, uy tín và độ tín nhiệm của liên minh AKP – MHP đang tăng lên nhờ sức ảnh hưởng của chiến dịch “Nhành Ô liu” vào thị trấn Afrin của Syria. Ngay lúc này, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Erdogan cần nắm bắt thời cơ và tranh thủ hiệu ứng của làn sóng chủ nghĩa dân tộc từ Afrin.

tho nhi ky tong tuyen cu som 4 ly do phai voi vang
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố tiến hành Tổng tuyển cử trước thời hạn vào ngày 26/4 tới đây. (Nguồn: Getty Images)

Thứ hai là vấn đề kinh tế. Trái ngược với tín hiệu chính trị lạc quan, nền kinh tế Thổ Nhĩ Kỳ đang cho thấy dấu hiệu suy thoái nghiêm trọng. Chính quyền Tổng thống Erdogan phải đối mặt với nhiều thách thức như lạm phát, nợ công, thâm hụt tài khoản vãng lai và tình trạng thất nghiệp gia tăng do hạn chế trong chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Người dân Thổ Nhĩ Kỳ đang kỳ vọng AKP có thể cải cách nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất và nhu cầu tiêu dùng nội địa, nâng cao xuất khẩu cũng như tăng trưởng GDP.

Thứ ba, đây là cuộc đua của các phe phái đối lập.  Sự đa dạng về tư tưởng chính trị là rào cản trong tổ chức bộ máy của Thổ Nhĩ Kỳ. Đảng Nhân dân Cộng hòa (CHP) đối lập của Thổ Nhĩ Kỳ chưa công bố ứng cử viên sẽ đối đầu với Tổng thống Erdogan trong cuộc bầu cử tới đây. Trong khi đó, đại diện Đảng cánh tả İYİ từng được xem là đối thủ đáng gớm của AKP có thể sẽ không tham dự tranh cử vì vấn đề biểu ngữ.

Trong khi đó, với tỷ lệ ủng hộ 10 – 12%, Đảng Dân chủ Nhân dân (HDP) đang phải đối mặt với thách thức và trở ngại pháp lý khi bị cáo buộc liên quan đến phần tử khủng bố thuộc đảng Công nhân người Kurd (PKK) tại Syria. Trước cục diện này, chiến lược của AKP để giành phần thắng trong Tổng tuyến cử sắp tới có thể là sẽ là đánh trực diện vào điểm yếu của các đảng đối lập.

Thứ Tư, AKP sẽ tranh thủ dự luật Bầu cử mới. Theo đó, Hiến pháp cho phép thành lập một liên minh

bầu cử, mở đường cho sự kết hợp giữa AKP và đồng minh theo đường lối dân tộc chủ nghĩa. Tuy nhiên, dự luật này vấp phải sự chỉ trích vì đã trao cho Ủy ban Bầu cử quyền hợp nhất các khu vực bầu cử địa phương, chuyển hòm phiếu tới các khu vực bầu cử khác.

Ngoài ra, lá phiếu bầu sẽ vẫn được chấp nhận dù không có dán tem của Ủy ban Bầu cử địa phương. Động thái được cho là nhằm hợp pháp hóa quyết định đưa ra trong cuộc trưng cầu ý dân hồi năm ngoái, khiến giới chỉ trích Chính phủ và các nhà giám sát bầu cử lo ngại.

Tổng thống Tayyip Erdogan đang tự tin vào một chiến thắng dễ dàng, để có thể đưa ra những quyết sách cần thiết cho đất nước trong thời khắc quyết định, bất chấp những chỉ trích từ phương Tây về một chế độ “độc tài” dưới sự cầm quyền của một “siêu Tổng thống”.

tho nhi ky tong tuyen cu som 4 ly do phai voi vang Tìm hiểu kinh nghiệm xây dựng khu công nghiệp tập trung của Thổ Nhĩ Kỳ

Từ ngày 25-30/3, đoàn công tác Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Văn Trung và Phó Chủ nhiệm Ủy ...

tho nhi ky tong tuyen cu som 4 ly do phai voi vang Vụ ám sát Đại sứ Nga Andrei Karlov: Thổ Nhĩ Kỳ ra lệnh bắt Giáo sĩ Gulen

Tờ Haberturk số ra ngày 2/4 đưa tin, Thổ Nhĩ Kỳ đã ra lệnh bắt Giáo sĩ Fethullah Gulen và 7 đối tượng khác liên ...

tho nhi ky tong tuyen cu som 4 ly do phai voi vang Syria: “Cành ô liu” không đem lại hòa bình

Việc các tay súng được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn chiếm quyền kiểm soát Afrin từ tay người Kurd có thể kéo theo những hệ ...

Phương Thân

Đọc thêm

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/5: Yen Nhật thoát đáy 34 năm, nhờ đâu?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/5: Yen Nhật thoát đáy 34 năm, nhờ đâu?

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/5 ghi nhận đồng USD tiếp đà giảm, Yen Nhật biến động mạnh.
Sao Việt: Hồ Ngọc Hà thần thái sang chảnh

Sao Việt: Hồ Ngọc Hà thần thái sang chảnh

Hoa hậu Mai Phương Thúy đăng ảnh xinh đẹp, cuốn hút; ca sĩ Hồ Ngọc Hà thần thái sang chảnh.
Hội nghị hòa bình Ukraine: Thụy Sỹ không mời Nga, Kiev muốn Trung Quốc có mặt

Hội nghị hòa bình Ukraine: Thụy Sỹ không mời Nga, Kiev muốn Trung Quốc có mặt

Thụy Sỹ đã mời hơn 160 đoàn tham dự hội nghị hòa bình Ukraine vào tháng tới, song hiện tại, Nga không có tên trong danh sách.
Tổng thống Pháp thừa nhận châu Âu phải 'cư xử tôn trọng' Trung Quốc trong lĩnh vực này

Tổng thống Pháp thừa nhận châu Âu phải 'cư xử tôn trọng' Trung Quốc trong lĩnh vực này

Theo Tổng thống Pháp, khiến Trung Quốc cân nhắc về sự ổn định của trật tự quốc tế sẽ phục vụ lợi ích của châu Âu.
Hướng dẫn kiểm tra dung lượng 4G đã sử dụng trên iPhone chính xác nhất

Hướng dẫn kiểm tra dung lượng 4G đã sử dụng trên iPhone chính xác nhất

Việc kiểm tra dung lượng 4G đã sử dụng trên iPhone sẽ giúp người dùng kiểm soát được dữ liệu cũng như đảm bảo mạng di động hoạt động ổn ...
Thắng U23 Indonesia, U23 Iraq giành vé dự Olympic Paris 2024

Thắng U23 Indonesia, U23 Iraq giành vé dự Olympic Paris 2024

Vượt lên dẫn trước nhưng U23 Indonesia thua ngược U23 Iraq 1-2 trên sân Abdullah bin Khalifa (Qatar) ở trận tranh hạng ba giải U23 châu Á 2024.
Hội nghị hòa bình Ukraine: Thụy Sỹ không mời Nga, Kiev muốn Trung Quốc có mặt

Hội nghị hòa bình Ukraine: Thụy Sỹ không mời Nga, Kiev muốn Trung Quốc có mặt

Thụy Sỹ đã mời hơn 160 đoàn tham dự hội nghị hòa bình Ukraine vào tháng tới, song hiện tại, Nga không có tên trong danh sách.
Tổng thống Pháp thừa nhận châu Âu phải 'cư xử tôn trọng' Trung Quốc trong lĩnh vực này

Tổng thống Pháp thừa nhận châu Âu phải 'cư xử tôn trọng' Trung Quốc trong lĩnh vực này

Theo Tổng thống Pháp, khiến Trung Quốc cân nhắc về sự ổn định của trật tự quốc tế sẽ phục vụ lợi ích của châu Âu.
Syria tố Israel không kích ngoại ô thủ đô Damascus

Syria tố Israel không kích ngoại ô thủ đô Damascus

Theo Bộ Quốc phòng Syria, ngoại ô thủ đô Damascus của nước này đã hứng chịu một cuộc không kích vào cuối ngày 2/5, khiến 8 quân nhân bị thương.
Tin thế giới 2/5: Ukraine thừa nhận khả năng đàm phán với Nga, Philippines phản đối Trung Quốc ở Biển Đông, Iran trừng phạt nhiều công ty Mỹ

Tin thế giới 2/5: Ukraine thừa nhận khả năng đàm phán với Nga, Philippines phản đối Trung Quốc ở Biển Đông, Iran trừng phạt nhiều công ty Mỹ

Hamas cam kết thả con tin Israel theo thỏa thuận, Mỹ cáo buộc Nga và Trung Quốc triển khai vũ khí tác chiến vũ trụ, Colombia cắt quan hệ ngoại giao với Israel…
Khả năng Nga xuyên thủng chiến tuyến, Pháp gửi quân tới Ukraine; Moscow chấp nhận cáo buộc sử dụng vũ khí hoá học?

Khả năng Nga xuyên thủng chiến tuyến, Pháp gửi quân tới Ukraine; Moscow chấp nhận cáo buộc sử dụng vũ khí hoá học?

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron tái khẳng định không loại trừ việc gửi quân tới Ukraine nếu Nga đột phá chiến tuyến của Ukraine và Kiev yêu cầu hỗ trợ.
Indonesia - Malaysia thúc đẩy hợp tác quốc phòng

Indonesia - Malaysia thúc đẩy hợp tác quốc phòng

Indonesia-Malaysia đã hợp tác chặt chẽ trong nhiều lĩnh vực như đào tạo học viên và sĩ quan, tình báo, thương mại, công nghiệp quốc phòng...
Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Hé lộ những nhân tố chính làm thị trường vũ khí toàn cầu gia tăng chưa từng có

Theo tác giả bài viết trên trang Corriere della Sera (Italy), thế giới tăng chi tiêu quân sự làm thị trường vũ khí toàn cầu đẩy lên mức kỷ lục vào năm 2023.
Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon và cơ hội cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi

Thị trường carbon ra đời vào năm 1997 đã mang lại nhiều cơ hội cũng như thách thức cho các nước khu vực Trung Đông - châu Phi.
Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Ukraine và NATO cần gì ở nhau?

Vũ khí tiên tiến cùng với sự rõ ràng về yêu cầu để đạt được tư cách thành viên là những gì Kiev muốn có câu trả lời từ NATO.
OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD - Diễn đàn quan trọng để gắn kết

OECD được thành lập vào năm 1961, với sứ mệnh chính là tập hợp các nước có cam kết chặt chẽ với dân chủ và nền kinh tế thị trường.
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động