Thời điểm hoàn hảo cho các hiệp ước quốc tế về an ninh mạng và đại dịch

Lê Ngọc
Hôm 26/3, Nga trình lên Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc dự thảo Các nguyên tắc cơ bản về an ninh mạng và trong ngày cuối cùng của tháng Ba, 24 nhà lãnh đạo thế giới kêu gọi “cùng nhau hướng tới một hiệp ước quốc tế mới về phòng ngừa đại dịch”.
Theo dõi Baoquocte.vn trên

Có vô số vấn đề đòi hỏi các giải pháp đa phương mà cho đến nay vẫn chưa được giải quyết do thiếu ý chí chính trị và lòng tin cần thiết.

Bây giờ là thời điểm hoàn hảo cho các hiệp ước quốc tế về an ninh mạng và đại dịch
Bây giờ là thời điểm hoàn hảo cho các hiệp ước quốc tế về an ninh mạng và đại dịch. (Nguồn: Oriental Review)

Hai đề xuất có tầm nhìn xa mới được đưa ra để xem xét là các hiệp ước về không gian mạng và đại dịch toàn cầu. Tài liệu liên quan đến không gian mạng được Tổng thống Nga Vladimir Putin trình bày ngày 26/3 khi chủ trì cuộc họp của Hội đồng Bảo an (HĐBA) để xem xét dự thảo Các nguyên tắc cơ bản trong chính sách nhà nước của Liên bang Nga về an ninh thông tin quốc tế.

Tài liệu thứ hai được 24 nhà lãnh đạo giới thiệu hôm 31/3, kêu gọi “cùng nhau hướng tới một hiệp ước quốc tế mới về phòng ngừa đại dịch”.

Hãy xem ý tưởng chung của cả hai đề xuất và lý do lúc này là thời điểm hoàn hảo để cộng đồng quốc tế xem xét hai vấn đề này một cách nghiêm túc.

Môi trường thông tin an toàn

Tổng thống Putin đã lưu ý các quan chức Nga rằng, nước Nga là một trong những nước đầu tiên đưa ra sáng kiến về an ninh không gian mạng vào đầu thế kỷ, mà theo ông là phù hợp hơn bao giờ hết vì không gian mạng đã trở thành lĩnh vực với nhiều mối đe dọa mới xuất hiện.

Ông đề xuất "các quy tắc chung và miễn phí cho tất cả các hành vi có trách nhiệm của các quốc gia" trong lĩnh vực này sẽ đảm bảo "tính bất khả xâm phạm về chủ quyền kỹ thuật số của tất cả các quốc gia".

Theo nhà lãnh đạo Nga, điều này sẽ “góp phần hình thành một hệ thống toàn cầu để bảo vệ môi trường thông tin quốc tế”.

Cùng nhau dập dịch

Đối với đề xuất thứ hai, các nhà lãnh đạo thế giới như Anh, Pháp, Đức và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã so sánh ý tưởng của họ với việc hình thành trật tự đa phương hậu Thế chiến II. Họ nói rằng, “chúng ta phải nắm bắt cơ hội này và đến với nhau như một cộng đồng toàn cầu để hợp tác hòa bình vượt ra khỏi cuộc khủng hoảng hiện tại”.

Các nhà lãnh đạo đồng thời đề nghị thế giới “chuẩn bị tốt hơn để dự đoán, ngăn chặn, phát hiện, đánh giá và ứng phó hiệu quả với các đại dịch trong một bối cảnh có sự phối hợp cao”.

Để đạt được mục tiêu này, họ kêu gọi cộng đồng quốc tế cải thiện sự phối hợp trong việc chia sẻ dữ liệu và phân phối vaccine và thiết bị bảo vệ cá nhân.

Cả hai ý tưởng đều đáng được xem xét nghiêm túc tại thời điểm quan trọng này trong lịch sử toàn cầu. Quan hệ quốc tế hiện đang ở giữa các quá trình thay đổi mô hình toàn phổ (full-spectrum paradigm-changing processes) trong nỗ lực thiếu sự phối hợp của thế giới để ngăn chặn Covid-19.

Trật tự thế giới đã thay đổi

Nhân loại đang ở tại một thời khắc lịch sử. Theo đó, không một quốc gia nào có thể hành động một mình trong “Trật tự thế giới Covid” ngày nay.

Có vô số vấn đề đòi hỏi các giải pháp đa phương mà cho đến nay vẫn chưa được giải quyết do thiếu ý chí chính trị và lòng tin cần thiết. Đầu tiên và quan trọng nhất trong số đó là chống lại các mối đe dọa dịch tễ học và đảm bảo an ninh mạng, trong số các mối đe dọa cấp bách khác như biến đổi khí hậu, ngăn chặn việc phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt và chống khủng bố.

Nền kinh tế toàn cầu ngày càng trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào các nền tảng trực tuyến do các lệnh cấm mà hầu hết các quốc gia đã thực hiện để ứng phó với Covid-19. Điều này khiến cho các hiệp ước về không gian mạng và đại dịch toàn cầu luôn song hành trong thời đại ngày nay.

Do đó, giải pháp lý tưởng sẽ là các nhà lãnh đạo quốc tế có trách nhiệm xây dựng động lực để sớm thảo luận nghiêm túc về cả hai đề xuất trên các diễn đàn toàn cầu, sau đó các cuộc đàm phán có thể bắt đầu giữa các bên quan tâm để quyết định cách thức tối ưu tiến hành.

Mốc thời gian đầy tham vọng nhất sẽ là đạt được một số thỏa thuận, cho dù chỉ là một thỏa thuận dự kiến, vào cuối năm nay.

Nỗ lực đạt được mục đích này cũng sẽ trấn an người dân toàn cầu rằng, các nhà lãnh đạo luôn quan tâm đến lợi ích tốt nhất của họ trong thời kỳ hỗn loạn và không chắc chắn này. Người ta sẽ thấy rằng, thế giới cuối cùng đang xích lại gần nhau vào thời điểm quan trọng nhất để học hỏi từ những sai lầm trong quá khứ và từ đó đảm bảo rằng, tương lai sẽ tươi sáng hơn cho mỗi người và con cái của mình.

Cả thế giới sẽ được hưởng lợi từ các hiệp ước không gian mạng toàn cầu an toàn và đại dịch - điều sẽ khôi phục sự ổn định hệ thống quốc tế.

TIN LIÊN QUAN
SOM ASEAN: Tăng cường hợp tác ứng phó đại dịch Covid-19 và các thách thức đang nổi lên
Du lịch thực tế ảo 'lên ngôi' thời đại dịch
Những điều không có trong báo cáo của WHO về đại dịch Covid-19
Nga đăng ký vaccine ngừa Covid-19 đầu tiên trên thế giới dành cho thú cưng
Anh và Việt Nam thảo luận về năng lực nghiên cứu hệ gen để ứng phó với đại dịch Covid-19
(theo Oriental Review và WSWS)

Đọc thêm

Bộ Xây dựng: Quý I/2024, có 38 dự án đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai

Bộ Xây dựng: Quý I/2024, có 38 dự án đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai

Quý I/2024, số lượng dự án đủ điều kiện bán nhà ở hình thành trong tương lai bằng 80,85% với quý IV/2023 và bằng 73,08% so với cùng kỳ năm ...
Bài tarot hôm nay 2/5: Trong mùa hè này, ai sẽ giúp bạn cải thiện tình hình tài chính?

Bài tarot hôm nay 2/5: Trong mùa hè này, ai sẽ giúp bạn cải thiện tình hình tài chính?

Hãy thử chọn một lá bài tarot dưới đây để khám phá xem ai sẽ là người giúp bạn cải thiện tình hình tài chính trong mùa hè này nhé!
Cập nhật bảng giá xe hãng Subaru mới nhất tháng 5/2024

Cập nhật bảng giá xe hãng Subaru mới nhất tháng 5/2024

Bảng giá xe hãng Subaru của các dòng Outback 2021, Outback 2023, Forester 2023, Forester 2021, WRX 2022 và BR-Z 2022 sẽ được cập nhật chi tiết nhất trong bài ...
Lãnh đạo Singapore, Indonesia cùng những người kế nhiệm 'nhìn về quá khứ, hướng tới tương lai' trong quan hệ song phương

Lãnh đạo Singapore, Indonesia cùng những người kế nhiệm 'nhìn về quá khứ, hướng tới tương lai' trong quan hệ song phương

Tổng thống Indonesia và Thủ tướng Singapore đã có cuộc gặp nhằm tổng kết những thành tựu trong quan hệ song phương trong thập niên qua.
Sập cao tốc ở Trung Quốc, hàng chục người nhập viện

Sập cao tốc ở Trung Quốc, hàng chục người nhập viện

Ít nhất 31 người đã được đưa đến bệnh viện sau khi một phần đường cao tốc ở miền Nam Trung Quốc bị sập sáng sớm ngày 1/5.
Nhà vua Thái Lan phê chuẩn Ngoại trưởng mới

Nhà vua Thái Lan phê chuẩn Ngoại trưởng mới

Ông Maris Sangiampongsa chính thức được Nhà vua nước này phê chuẩn làm Ngoại trưởng mới của xứ sở chùa vàng.
Lãnh đạo Singapore, Indonesia cùng những người kế nhiệm 'nhìn về quá khứ, hướng tới tương lai' trong quan hệ song phương

Lãnh đạo Singapore, Indonesia cùng những người kế nhiệm 'nhìn về quá khứ, hướng tới tương lai' trong quan hệ song phương

Tổng thống Indonesia và Thủ tướng Singapore đã có cuộc gặp nhằm tổng kết những thành tựu trong quan hệ song phương trong thập niên qua.
Sập cao tốc ở Trung Quốc, hàng chục người nhập viện

Sập cao tốc ở Trung Quốc, hàng chục người nhập viện

Ít nhất 31 người đã được đưa đến bệnh viện sau khi một phần đường cao tốc ở miền Nam Trung Quốc bị sập sáng sớm ngày 1/5.
Nhà vua Thái Lan phê chuẩn Ngoại trưởng mới

Nhà vua Thái Lan phê chuẩn Ngoại trưởng mới

Ông Maris Sangiampongsa chính thức được Nhà vua nước này phê chuẩn làm Ngoại trưởng mới của xứ sở chùa vàng.
‘Tinh thần Trung-Pháp’ thúc đẩy quan hệ ổn định và lành mạnh

‘Tinh thần Trung-Pháp’ thúc đẩy quan hệ ổn định và lành mạnh

Đại sứ Trung Quốc tại Pháp Lu Shaye nhấn mạnh trong trả lời phỏng vấn Tân Hoa xã, trước thềm chuyến thăm Paris của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Hàn Quốc-Australia tìm cách tăng cường hợp tác an ninh và công nghiệp quốc phòng

Hàn Quốc-Australia tìm cách tăng cường hợp tác an ninh và công nghiệp quốc phòng

Hàn Quốc và Australia đánh giá cao mối quan hệ sâu sắc trên lĩnh vực công nghiệp quốc phòng.
Ukraine được hứa hẹn gói hỗ trợ 'đính kèm' chất lượng với F-16, Mỹ hối thúc phương Tây gửi thứ vũ khí này

Ukraine được hứa hẹn gói hỗ trợ 'đính kèm' chất lượng với F-16, Mỹ hối thúc phương Tây gửi thứ vũ khí này

Các quốc gia phương Tây sẽ cung cấp cho Ukraine không chỉ những chiếc tiêm kích F-16, mà còn cả các loại vũ khí dành cho mẫu chiến đấu cơ này.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Hướng đi chiến lược mới của Bình Nhưỡng

Bình Nhưỡng đang tìm 'lối ra' cho bế tắc trên bán đảo Triều Tiên thông qua hợp tác chặt chẽ hơn với Nga.
Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Vụ tấn công Đại sứ quán Iran ở Syria: Giọt nước có tràn ly?

Sự việc ngày 1/4 dường như là lần đầu tiên một cơ quan đại diện ngoại giao lớn là mục tiêu tấn công.
Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Phao cứu sinh của Mỹ giúp Ukraine đi được bao xa?

Gói viện trợ mới nhất của Mỹ cho Ukraine sẽ không đủ để tạo ra bước ngoặt lớn khi Kiev phải đối mặt với muôn vàn khó khăn.
Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975: Dấu mốc huy hoàng của lịch sử Việt Nam, biểu tượng cổ vũ thế giới

Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Phiên bản di động