Thủ tướng Italy Giuseppe Conte: Từ “người dưng” thành “con cưng”

Minh Quân
TGVN. Một lần nữa được tin tưởng, song liệu ông Giuseppe Conte có thể dẫn dắt đất nước vượt qua sóng gió từ trào lưu dân tuý? Bình luận của Báo Thế giới & Việt Nam.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
thu tuong italy giuseppe conte tu nguoi dung thanh con cung Vấn đề người di cư: Italy bắt giữ tàu cứu hộ của Đức
thu tuong italy giuseppe conte tu nguoi dung thanh con cung Chính trường Italy: Từ hỗn loạn thành khủng hoảng
thu tuong italy giuseppe conte tu nguoi dung thanh con cung
Ông Giuseppe Conte trong cuộc họp báo sau thảo luận với Tổng thống Sergio Mattarella ngày 28/8. (Nguồn: Reuters)

Đối mặt với khả năng đảng Liên đoàn phương Bắc (NL) trong liên minh cầm quyền với Phong trào Năm Sao (M5S) tiến hành bỏ phiếu bất tín nhiệm, ngày 20/8, Thủ tướng Giuseppe Conte đã tuyên bố từ chức. Tuy nhiên, chỉ 8 ngày sau, Tổng thống Italy Sergio Matterella đã chỉ định ông Conte tiếp tục đảm nhiệm vai trò Thủ tướng, đồng thời giao nhiệm vụ xây dựng nội các liên minh mới giữa đảng M5S và đảng thiên tả Dân chủ (PD).

Dự kiến, ông Conte sẽ sớm công bố nội các mới, muộn nhất là vào ngày 4/9. Danh sách này sau đó sẽ được đệ trình để Tổng thống phê chuẩn. Ngày 5/9, ông Conte cùng nội các mới sẽ tuyên thệ nhậm chức, trước khi đối mặt với bỏ phiếu tín nhiệm từ đảng đối lập NL 24 giờ sau đó. Sự trở lại của ông Conte có thể phản ánh một số thay đổi sau trên chính trường Italy.

Đoàn kết để đứng vững

Thứ nhất, sau khi ông Conte tuyên bố từ chức, Tổng thống Sergio Mattarella đã tiến hành tham vấn với các chính đảng nhằm tìm kiếm giải pháp cho cuộc khủng hoảng chính trị và sau 8 ngày thoả thuận, đảng cầm quyền M5S đã đạt thoả thuận với PD nhằm thành lập chính phủ liên minh.

Chính trường Italy nổi tiếng với tình trạng “chia năm sẻ bảy”, mỗi đảng phái chính trị một quan điểm, tạo nên sự phân mảnh trong cử tri. Điều này đã bị các đảng cực hữu, đứng đầu là NL, tận dụng để giành chiến thắng áp đảo trong bầu cử vừa qua. Tuy nhiên, giờ đây các chính đảng đã có vẻ nhận thức được mối nguy hiểm cùng tầm ảnh hưởng ngày càng lớn của NL và đang “đồng tâm hiệp lực” hạn chế điều đó.

Điều này giải thích tại sao thoả thuận liên minh để thành lập Chính phủ Italy, vốn thường kéo dài nhiều tuần, đã đạt được chỉ trong vòng 8 ngày. Quan trọng hơn, nó có thể là tiền đề thiết lập lại một chính trường Italy ít phân mảnh và ổn định hơn.

thu tuong italy giuseppe conte tu nguoi dung thanh con cung
Bộ ba quyền lực Luigi Di Maio, Giuseppe Conte và Matteo Salvini đã tan rã. (Nguồn: Giornale de Sicilia)

Thay đổi để vững bền

Thứ hai, một trong những đặc điểm cơ bản của chính trường tại mảnh đất hình chiếc ủng, từ Đế chế La Mã cho tới nước Italy hiện đại, là sự nổi trội của chủ nghĩa cá nhân. Theo đó, một nhân vật thu hút sự ủng hộ của cử tri có thể đạt được quyền lực và ảnh hưởng chính trị vượt lên trên bất kỳ cơ quan hay đảng phái nào, dù đó có là Viện Nguyên lão hay Quốc hội. Điều này lý giải tại sao Caesar Đại đế, Augustus Đệ Nhất… hay các chính trị gia hiện đại như cựu Thủ tướng Silvio Berlusconi hay ông Matteo Salvini lại có sức ảnh hưởng mạnh mẽ tại mảnh đất hình chiếc ủng.

Đáng ngại hơn, sự ưu ái dành cho các cá nhân là một trong nhiều lý do khiến cho chính trường Italy liên tục xáo trộn. Trước khi từ chức, ông Giuseppe Conte đã nhiều lần bất lực trước vai trò nổi trội của hai vị Chủ tịch đảng trong liên minh cầm quyền, Luigi Di Maio (M5S) và Matteo Salvini (NL), đến mức ông từng phát biểu rằng: “Tôi không ở đây bởi vì một sự tình cờ hay lắp ghép tạm bợ. Tôi có thể và muốn làm nhiều hơn thế.”

Giờ đây, khi ông Salvini trở thành thủ lĩnh phe đối lập, ông Di Maio lùi về phía sau đóng vai trò hỗ trợ, ông Conte sẽ có cơ hôi thể hiện mình. Quan trọng hơn, nhà lãnh đạo này được nhận định là khác với các chính trị gia trước đó khi có quan điểm trung dung, đã có kinh nghiệm chính trị dù chưa nhiều, không ưa “ánh đèn sân khấu” và muốn công chúng dành sự chú ý tới liên minh cầm quyền và các chính sách lớn. Nếu có thể đứng vững trước sóng gió tới hết nhiệm kỳ, Chính phủ của ông Conte sẽ ít nhiều làm thay đổi quan niệm truyền thống, tạo điều kiện cho sự trở lại của các chính đảng trung dung.

thu tuong italy giuseppe conte tu nguoi dung thanh con cung
Ông Giuseppe Conte sẽ làm gì trong thời khắc “Bây giờ hoặc không bao giờ” của Italy? (Nguồn: Reuters)

Bây giờ hoặc không bao giờ

Nhiệm vụ nêu ở trên là không dễ dàng, khi áp lực từ phong trào cực hữu do ông Matteo Salvini dẫn dắt đang phủ bóng lên nỗ lực của cựu luật sư 55 tuổi. Kể từ khi được tái bổ nhiệm ngày 28/8, ông Conte chỉ có hơn một tuần để tìm đối sách trước khi cùng nội các mới đối mặt với cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm tại Quốc hội ngày 6/9, nơi đảng NL vẫn đang chiếm nhiều ghế.

Chính phủ Conte II - như cách gọi của giới truyền thông - sẽ cần một chiến thắng áp đảo nhằm dập tắt hy vọng của NL nói riêng và phong trào dân tuý nói chung, lấy đó làm tiền đề để đưa Rome quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng kinh tế, mở rộng tầm ảnh hưởng, xứng danh trụ cột Liên minh châu Âu (EU).

Ông Conte, từ vị thế “người dưng”, giờ đang trở thành “con cưng” của chính giới nhằm chống lại phong trào cực hữu, trong thời khắc “Bây giờ hoặc không bao giờ” của Italy.

Minh Quân

thu tuong italy giuseppe conte tu nguoi dung thanh con cung Khủng hoảng Italy: Thủ tướng từ chức, Tổng thống tham vấn thành lập chính phủ mới

TGVN. Ngày 20/8, Thủ tướng Italy Giuseppe Conte tuyên bố, ông sẽ nộp đơn xin từ chức vào cuối cuộc tranh luận tại Thượng viện ...

thu tuong italy giuseppe conte tu nguoi dung thanh con cung Italy: Rối ren và bất định

TGVN. Cuộc khủng hoảng chính trị mới tại Italy đang đẩy Rome vào vòng xoáy bất đồng mới và đặt Chính phủ nước này trước ...

thu tuong italy giuseppe conte tu nguoi dung thanh con cung Italy: Tên lửa không đối không của lực lượng cực đoan do Pháp sản xuất bị thu giữ

TGVN. Trong một nhà kho gần một sân bay nhỏ phía Nam thành phố Milan, cảnh sát đã tìm thấy một tên lửa không đối không ...

Đọc thêm

Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Mỹ khẳng định theo đuổi một kết quả công bằng, bình đẳng để duy trì và tăng cường quan hệ đồng minh song phương.
Hãng xe Trung Quốc BYD sẽ ra mắt ba mẫu xe mới tại Việt Nam trong năm 2024

Hãng xe Trung Quốc BYD sẽ ra mắt ba mẫu xe mới tại Việt Nam trong năm 2024

Ba mẫu xe Dolphin, Seal và Atto 3 dự kiến sẽ được hãng xe Trung Quốc BYD ra mắt tại thị trường Việt Nam trong năm nay.
Ninh Bình kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

Ninh Bình kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

Tỉnh Ninh Bình long trọng tổ chức kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là di sản văn hóa và thiên nhiên thế ...
Nhận định, soi kèo West Ham vs Liverpool, 18h30 ngày 27/4 - Vòng 35 Ngoại hạng Anh

Nhận định, soi kèo West Ham vs Liverpool, 18h30 ngày 27/4 - Vòng 35 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu, soi kèo West Ham vs Liverpool tại vòng 35 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 18h30 ngày 27/4.
Top 10 mẫu xe điện tiết kiệm pin nhất năm 2024

Top 10 mẫu xe điện tiết kiệm pin nhất năm 2024

Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ (EPA) vừa công bố top 10 mẫu xe điện tiết kiệm pin nhất 2024, trong đó có đến 6 cái tên mang nhãn ...
Nhận định bóng đá, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 21h00 ngày 27/4 - Vòng 35 Ngoại hạng Anh

Nhận định bóng đá, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 21h00 ngày 27/4 - Vòng 35 Ngoại hạng Anh

Nhận định trận đấu, soi kèo Fulham vs Crystal Palace tại vòng 35 giải Ngoại hạng Anh được diễn ra vào lúc 21h00 ngày 27/4.
Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Bộ Quốc phòng Mỹ hồi đáp báo giới liên quan vấn đề chia sẻ chi phí quân sự với Hàn Quốc

Mỹ khẳng định theo đuổi một kết quả công bằng, bình đẳng để duy trì và tăng cường quan hệ đồng minh song phương.
Israel nói về thỏa thuận trao đổi con tin, khẳng định không để Hamas làm trì hoãn một việc

Israel nói về thỏa thuận trao đổi con tin, khẳng định không để Hamas làm trì hoãn một việc

Israel khẳng định sẵn sàng dành cho các cuộc đàm phán giải cứu con tin 'cơ hội cuối cùng' để đạt được thỏa thuận với Hamas.
Iran tấn công Israel: Mỹ nói Tehran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của hệ thống vũ khí, EP kêu gọi trừng phạt

Iran tấn công Israel: Mỹ nói Tehran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của hệ thống vũ khí, EP kêu gọi trừng phạt

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cho biết, Iran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của các hệ thống vũ khí của họ sau cuộc tấn công vào Israel hồi đầu tháng.
Sau quyết định buộc tội 5 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có liên quan tới Moscow, Anh lập tức triệu Đại sứ Nga

Sau quyết định buộc tội 5 đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia có liên quan tới Moscow, Anh lập tức triệu Đại sứ Nga

5 người đàn ông, trong đó có một công dân Anh, bị buộc tội liên quan đến hoạt động thù địch nhà nước nhằm mục đích làm lợi cho Nga.
Điện Kremlin: Nga không phải mối đe dọa cho châu Âu, hai bên ‘sẽ phải nhất trí về cách chúng ta sinh tồn’

Điện Kremlin: Nga không phải mối đe dọa cho châu Âu, hai bên ‘sẽ phải nhất trí về cách chúng ta sinh tồn’

Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cho rằng, Nga và châu Âu sẽ không còn có thể nối lại mối quan hệ trước đây trong hoàn cảnh hiện nay.
Tin thế giới 26/4: Mỹ - Trung đạt thoả thuận 5 điểm, Nga tấn công đoàn tàu chở vũ khí phương Tây ở Ukraine, Houthi tấn công tàu Israel ở Vịnh Aden

Tin thế giới 26/4: Mỹ - Trung đạt thoả thuận 5 điểm, Nga tấn công đoàn tàu chở vũ khí phương Tây ở Ukraine, Houthi tấn công tàu Israel ở Vịnh Aden

Nga cảnh báo hậu quả nếu Ukraine tấn công nhà máy điện hạt nhân, Mỹ siết chặt xuất khẩu súng đạn, Nga gia tăng hợp tác quân sự với Trung Quốc…
Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Cuộc so tài giữa UAV và UGV trong xung đột Nga-Ukraine

Xung đột Nga-Ukraine buộc hai bên phát triển các phương tiện mặt đất không người lái (UGV) và các thiết bị bay không người lái (UAV).
Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Tấn công cơ quan ngoại giao... không phải chuyện hiếm!

Những cuộc xâm nhập, tấn công vào cơ quan ngoại giao gây ra nhiều cuộc khủng hoảng trong quan hệ các nước không phải chuyện hiếm.
'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

'Vén màn bí mật' về kho tên lửa của Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran

Theo trang mạng quân sự Nga, Iran hiện đang sở hữu kho tên lửa lớn nhất và đa dạng nhất ở Trung Đông.
Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Schengen và ‘giấc mơ có thật’ của hai nước Đông Âu

Sau khi Bulgaria và Romania gia nhập, Schengen mở rộng thành khu vực đi lại tự do của 29 thành viên.
Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Các sáng kiến toàn cầu mới của Trung Quốc

Sau một thập kỷ triển khai đại sáng kiến Vành đai và Con đường (BRI), Trung Quốc tiếp tục mở rộng ảnh hưởng toàn cầu bằng các sáng kiến mới.
Sự tàn khốc chưa hồi kết

Sự tàn khốc chưa hồi kết

Cuộc xung đột Nga-Ukraine bước vào năm thứ ba và đang ngày càng trở nên khốc liệt.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động