Trẻ em Việt Nam trong đại dịch Covid-19: Những tác động tiêu cực và giải pháp

An Chu
Đại dịch Covid-19 kéo dài 2 năm qua không những cướp đi sinh mạng của hàng triệu người trên thế giới, lấy đi hàng nghìn tỷ USD của nền kinh tế toàn cầu, mà nghiêm trọng hơn, những tiến bộ liên quan quyền con người, trong đó có quyền trẻ em đang đứng bên bờ vực.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Hàng chục nghìn trẻ em Việt Nam là F0: Cần làm gì cho trẻ trong đại dịch? (Nguồn: NLDO)
Các chính sách hỗ trợ cho trẻ em là F0, F1, phụ nữ đang mang thai, người nuôi con nhỏ dưới 6 tuổi trong đại dịch Covid-19 được triển khai nhanh chóng, kịp thời. (Ảnh minh họa. Nguồn: NLDO)

Tại Việt Nam, với những chỉ đạo sát sao, đúng và trúng của Đảng và Chính phủ, chúng ta đã vững vàng trải qua 3 đợt dịch Covid-19 được quốc tế đánh giá cao.

Tuy nhiên, với sự lây lan chóng mặt và mức độ nguy hiểm của biến thể Delta, Việt Nam không thể tránh được 'cơn bão' chung của toàn cầu.

Trong đợt thứ 4 (từ ngày 27/4) này, Việt Nam ghi nhận gần 560.000 ca nhiễm, trong đó có hơn 14.000 ca tử vong, trong đó có nhiều trẻ em.

Tác động tiêu cực tới trẻ em

Tại một Hội nghị diễn ra theo hình thức trực tuyến với đại diện của hơn 20 tỉnh, thành phố cùng các bộ, ngành, đoàn thể và tổ chức quốc tế vào ngày 8/9, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) công bố báo cáo cho thấy, tính đến ngày 31/8, Việt Nam ghi nhận có 11.822 trẻ em là F0, F1 là 27.334 trẻ em.

Ở phạm vi rộng hơn, trẻ em bị ảnh hưởng nghiêm trọng cả về thể chất lẫn tinh thần do nhiều trẻ em phải học trực tuyến dài ngày, bị suy giảm nguồn nuôi dưỡng.

Nhiều trẻ em rơi vào tình trạng không có cha, mẹ hoặc người thân thích chăm sóc do cha, mẹ hoặc chính trẻ em phải điều trị, cách ly để phòng, chống lây nhiễm Covid-19.

Thậm chí, trong đợt dịch lần 4 này tại TP. Hồ Chí Minh, có gần 250 trẻ em bị mồ côi cha mẹ hoặc cha, mẹ. Một số cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ em tập trung tại TP. Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương bắt đầu bị dịch bệnh xâm nhập, có nguy cơ lây lan sang nhiều em khác.

Lợi ích tốt nhất, quyền và sự bảo vệ tốt nhất của trẻ em phải được ưu tiên trong mọi chính sách, quyết định và hướng dẫn liên quan đến các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát dịch Covid-19, lấy trẻ em làm trung tâm.

Trong và sau đại dịch, tình trạng bạo lực gia đình, xâm hại tình dục trẻ em, lao động trẻ em, xâm hại trẻ em trên môi trường mạng có nguy cơ gia tăng.

Cần làm gì cho trẻ?

Với tình hình dịch bệnh lây lan nhanh chóng, bên cạnh nhiều biện pháp quyết liệt nhằm truy tìm và cắt nguồn lây, nhà nước đã đưa ra nhiều chính sách an sinh xã hội để hỗ trợ kịp thời cho người dân đang phải chịu ảnh hưởng bởi Covid-19, đặc biệt là trẻ em, đối tượng dễ bị tổn thương nhất trong đại dịch.

Thứ trưởng Bộ LĐTBXH Nguyễn Thị Hà cho hay, các chính sách hỗ trợ cho trẻ em là F0, F1, phụ nữ đang mang thai, người nuôi con nhỏ dưới 6 tuổi được triển khai nhanh chóng, kịp thời. Trên 108 nghìn người lớn và trẻ F1 được hỗ trợ tiền ăn với gần 116 tỷ đồng.

Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận một thực tế rằng, trong bối cảnh Covid-19, khó khăn chồng chất khó khăn, nhất là khi phong tỏa. Cho dù cố gắng đến đâu cũng không thể đáp ứng hết tất cả các nhu cầu toàn diện cho trẻ em được mà chỉ đáp ứng nhu cầu cơ bản.

Với những số liệu đáng báo động liên quan trẻ em trong đại dịch, Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ LĐTBXH) Đặng Hoa Nam đề xuất UBND các tỉnh, thành phố ưu tiên chăm sóc, điều trị các trường hợp trẻ em F0, F1; ưu tiên tiêm vaccine Covid-19 cho cán bộ quản lý, người chăm sóc trẻ em của các cơ sở bảo trợ xã hội, cơ sở chăm sóc trẻ em tập trung; sớm nghiên cứu, sản xuất vaccine cho trẻ em.

Tại TP. Hồ Chí Minh, nơi dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, Phó Giám đốc Sở LĐTBXH Trần Ngọc Sơn cho biết, thời gian qua, toàn thành phố đã ưu tiên mọi nguồn lực để thực hiện hỗ trợ tốt nhất cho trẻ em bị ảnh hưởng Covid-19 cũng như cung cấp dịch vụ bảo vệ - chăm sóc trẻ em, đưa những hộ có phụ nữ mang thai về quê sinh con.

TS. Annie Chu thuộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho rằng: “Điều quan trọng vẫn phải dạy trẻ các biện pháp phòng ngừa cơ bản, như giữ khoảng cách an toàn, tránh đám đông và tiếp xúc gần, đeo khẩu trang đúng cách và thường xuyên rửa tay...”.

Theo Bộ LĐTBXH, cơ quan quản lý giáo dục các cấp và các cơ sở giáo dục cần triển khai việc lồng ghép, trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng về bảo đảm an toàn, phòng chống xâm hại, chăm sóc sức khỏe tâm thần, tâm lý xã hội trong đại dịch Covid-19 vào các tiết học trực tuyến.

Bên cạnh đó, từng hộ gia đình cần được cập nhật các kiến thức, kỹ năng chăm sóc sức khỏe tâm thần, tâm lý xã hội; phòng ngừa, xử trí các trường hợp bạo lực, xâm hại tình dục, bóc lột sức lao động, tai nạn, thương tích trẻ em.

Theo Phó trưởng Đại diện Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam Lesley Miller, lợi ích, quyền và sự bảo vệ tốt nhất của trẻ em phải được ưu tiên trong mọi chính sách, quyết định và hướng dẫn liên quan đến các biện pháp phòng ngừa và kiểm soát dịch Covid-19, lấy trẻ em làm trung tâm.

Sách mới của Angelina Jolie: Tiếng nói mạnh mẽ về quyền trẻ em

Sách mới của Angelina Jolie: Tiếng nói mạnh mẽ về quyền trẻ em

Dù lo ngại một số người tại không ít quốc gia tìm cách ngăn chặn cuốn sách mới phát hành nhưng nữ diễn viên Angelina ...

140 triệu học sinh lớp 1 trên khắp thế giới bị 'cướp' niềm vui ngày tựu trường

140 triệu học sinh lớp 1 trên khắp thế giới bị 'cướp' niềm vui ngày tựu trường

Ngày tựu trường là một sự kiện trọng đại của những học sinh nhỏ tuổi nhất trên khắp thế giới cùng gia đình. Do dịch ...

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Đọc thêm

Trung Quốc tìm đến Mỹ Latinh và Caribbean để khám phá không gian

Trung Quốc tìm đến Mỹ Latinh và Caribbean để khám phá không gian

Trung Quốc cùng các quốc gia Mỹ Latinh và Caribbean đã duy trì hợp tác không gian lâu dài, toàn diện và thực tiễn.
Tình hình Israel: Có rất ít bằng chứng về một nền kinh tế đang chịu xung đột

Tình hình Israel: Có rất ít bằng chứng về một nền kinh tế đang chịu xung đột

Israel bị tổn thương nghiêm trọng sau vụ tấn công ngày 7/10/2023, tuy nhiên, nền kinh tế đang bắt đầu có dấu hiệu phục hồi.
Tứ kết U23 châu Á 2024: Thông tin tổ trọng tài điều khiển trận đấu U23 Việt Nam và U23 Iraq

Tứ kết U23 châu Á 2024: Thông tin tổ trọng tài điều khiển trận đấu U23 Việt Nam và U23 Iraq

Liên đoàn Bóng đá châu Á 2024 (AFC) chính thức công bố tổ trọng tài điều khiển trận đấu giữa U23 Việt Nam và U23 Iraq ở tứ kết U23 ...
Việt Nam phản đối việc Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Việt Nam phản đối việc Trung Quốc công bố lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông

Yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các ...
Tính năng mới 'xuất xưởng' chưa được bao lâu đã bị EU 'sờ gáy', TikTok 'cất' luôn vào kho

Tính năng mới 'xuất xưởng' chưa được bao lâu đã bị EU 'sờ gáy', TikTok 'cất' luôn vào kho

TikTok đã thông báo tạm dừng tính năng phụ Tiktok Lite tại Pháp và Tây Ban Nha, sau khi EU tiến hành điều tra về vấn đề an toàn với ...
Dự báo thời tiết ngày mai (26/4): Đông Bắc Bộ có nắng nóng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng trên 39 độ; phía Nam nắng nóng gay gắt

Dự báo thời tiết ngày mai (26/4): Đông Bắc Bộ có nắng nóng; Tây Bắc, Trung Bộ nắng nóng trên 39 độ; phía Nam nắng nóng gay gắt

Thông tin dự báo thời tiết các khu vực ngày mai (26/4) từ Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia.
Báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ không khách quan và thiếu chính xác về tình hình thực tế ở Việt Nam

Báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ không khách quan và thiếu chính xác về tình hình thực tế ở Việt Nam

Chiều 25/4, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng cho biết rất tiếc về những báo cáo nhân quyền thường niên của Bộ Ngoại giao vừa công bố vừa qua.
Anh: Quốc hội chính thức thông qua dự luật Rwanda về người nhập cư trái phép, Thủ tướng 'thở phào', hành động rốt ráo

Anh: Quốc hội chính thức thông qua dự luật Rwanda về người nhập cư trái phép, Thủ tướng 'thở phào', hành động rốt ráo

Thượng viện Anh chấp thuận thông qua dự luật Rwanda mà không cần bổ sung những điều chỉnh mà cơ quan này đưa ra trước đó.
UNHCR: Hàng chục nhân viên cứu trợ nhân đạo ở Sudan đã thiệt mạng

UNHCR: Hàng chục nhân viên cứu trợ nhân đạo ở Sudan đã thiệt mạng

Báo cáo mới đây của Cơ quan tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR) cho biết xung đột vũ trang ở Sudan đã khiến 21 nhân viên nhân đạo thiệt mạng và 33 người khác bị ...
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN kêu gọi chấm dứt bạo lực tại biên giới Myanmar

Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN kêu gọi chấm dứt bạo lực tại biên giới Myanmar

Tuyên bố của Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình bạo lực leo thang tại Myanmar, nhất là ở bang Kayin và Rakhine.
Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy thăm Tunisia tìm kiếm giải pháp về di cư

Thủ tướng Italy cho rằng, cuộc chiến chống lại tình trạng di cư bất thường đòi hỏi sự phát triển và đầu tư của các nước châu Phi.
Những con số khẳng định nỗ lực rất lớn trong bảo đảm quyền con người của Việt Nam

Những con số khẳng định nỗ lực rất lớn trong bảo đảm quyền con người của Việt Nam

44 luật được thông qua trong đó có nhiều văn bản luật quan trọng liên quan đến quyền con người cho thấy nỗ lực bảo đảm quyền của con người tại Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của mọi người.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn...
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động