Trung Quốc-Philippines và những vấn đề khó né tránh

Chuyến đi “phá băng” của Tổng thống Philippines Duterte tới Trung Quốc vào cuối tháng này đang thu hút quan tâm đặc biệt của cộng đồng quốc tế
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
trung quoc philippines va nhung van de kho ne tranh Quan hệ Philippines - Trung Quốc: Có thể tiến xa hơn?
trung quoc philippines va nhung van de kho ne tranh Philippines, Mỹ kết thúc sớm cuộc tập trận chung

Theo tờ The Global Times, chuyến đi “phá băng” của Tổng thống Philippines Duterte tới Trung Quốc vào cuối tháng này đang thu hút quan tâm đặc biệt của cộng đồng quốc tế, không chỉ bởi đây là chỉ dấu quan hệ Trung Quốc - Philippines đang dần trở lại bình thường mà còn có thể khiến quan hệ đồng minh Washington - Manila xa cách, thậm chí rạn nứt.

Tuy vậy, chuyến đi này không hề dễ dàng bởi hai bên còn một loạt vấn đề cần phải trao đổi, trong đó có ít nhất 3 vấn đề không thể né tránh.

trung quoc philippines va nhung van de kho ne tranh
Tổng thống Philippines Duterte. (Nguồn: Rappler)

Vấn đề phán quyết của Tòa trọng tài - được thành lập theo Phụ lục VII của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS).

Là bên thắng kiện, muốn Philippines từ bỏ hoàn toàn phán quyết là điều không hề dễ dàng. Đến nay, tuy Tổng thống Duterte chưa kiên quyết lấy phán quyết Tòa trọng tài làm tiền đề bắt buộc để cải thiện quan hệ Trung Quốc - Philippines nhưng cũng không hề bày tỏ sẽ từ bỏ phán quyết.

Phân tích các nhân tố chính trị trong nước và bên ngoài đằng sau lập trường này, không khó để thấy ông Duterte bị bó buộc từ nhiều đồng minh, trong đó bao gồm cả Mỹ và Nhật Bản. Thêm vào đó, ảnh hưởng của các lực lượng chính trị thân Mỹ tại Philippines, trước hết là cựu Tổng thống Aquino và cựu Ngoại trưởng Rosario.

Phán quyết của Tòa trọng tài là “di sản chính trị” quan trọng trong thời gian họ cầm quyền. Do vậy, các nhà lãnh đạo này sẽ không để yên nếu ông Duterte gác phán quyết sang một bên. Có thể thấy, Tổng thống Philippines đang ở thế tiến thoái lưỡng nan trong xử lý vấn đề phán quyết Tòa trọng tài.

Vai trò của quan hệ đồng minh quân sự Mỹ - Philippines với Trung Quốc

Lâu nay, Philippines luôn là đồng minh châu Á quan trọng của Mỹ. Vị trí địa lý đặc biệt khiến Philippines được coi là bàn đạp đi vào châu Á và là trụ cột trong việc hiện thực hóa chính sách xoay trục sang khu vực châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ.

Trong thời kỳ cựu Tổng thống Aquino cầm quyền, Philippines gần như “gắn liền” với Mỹ. Tuy nhiên, chính quyền của ông Duterte dường như đang có chiều hướng phủ định đường lối thân Mỹ của chính quyền trước đây, đồng thời chủ trương thực hiện “ngoại giao độc lập tự chủ” và “ngoại giao cân bằng”, giữ khoảng cách với Mỹ. Nếu các phát biểu liên tiếp gần đây của ông Duterte trở thành hiện thực, Philippines có thể sẽ theo hướng thân hơn với Trung Quốc.

Nhưng trong vấn đề này, có lẽ điều Trung Quốc thật sự quan tâm không phải là liệu quan hệ đồng minh Mỹ - Philippines có vấn đề hay rạn nứt không, mà là quan hệ này có ảnh hưởng tới lợi ích an ninh của Trung Quốc đến đâu. Nhiều phân tích chỉ rõ, quan hệ đồng minh an ninh Mỹ - Philippines hơn nửa thế kỷ qua sẽ không đổ vỡ, cùng lắm chỉ là không có thêm nhiều tiến triển. Chừng nào mối quan hệ này còn tồn tại và Mỹ còn sử dụng căn cứ quân sự tại Philippines thì mối quan ngại của Trung Quốc, đặc biệt tại Biển Đông là không thể tránh khỏi. Từ ý nghĩa này, chuyến thăm của ông Duterte rất khó để không đề cập đến “nhân tố Biển Đông” trong quan hệ đồng minh Philippines - Mỹ và “quan ngại an ninh” của Trung Quốc.

Vấn đề đánh cá tại bãi cạn Scaborough/Hoàng Nham

Từ góc độ của phía Trung Quốc, nếu Tổng thống Philippines đề xuất vấn đề “quyền đánh cá tại Scaborough/Hoàng Nham”, sẽ không khỏi khiến phía Trung Quốc cho là Manila có ý lợi dụng kết quả phán quyết trọng tài gây sức ép với Trung Quốc. Điều đó rõ ràng sẽ phá vỡ giới hạn “không chấp nhận bất kỳ yêu sách và hành động nào dựa trên cơ sở phán quyết” của Trung Quốc.

Nhưng từ góc độ của Philippines, có được “đột phá” hay “tiến triển” trong vấn đề quyền đánh cá tại Scaborough sẽ quyết định thành bại của chuyến đi Bắc Kinh của ông Duterte. Để tránh cho vấn đề này ảnh hưởng đại cục cải thiện quan hệ hai nước, tránh đàm phán giữa hai bên đi vào bế tắc, với tiền đề yêu cầu Philippines tôn trọng chủ quyền và quyền tài phán của Trung Quốc đối với bãi cạn Scaborough/Hoàng Nham, hai bên sẽ thảo luận tìm kiếm một thỏa thuận Trung Quốc - Philippines về hợp tác nghề cá ở vùng biển rộng lớn bao gồm các vùng biển xung quanh Scaborough/Hoàng Nham cũng có thể là một lựa chọn khả thi.

Từ đầu năm đến nay, quan hệ Trung Quốc - Philippines được đánh giá đã xuống gần đáy do tác động của vụ kiện Tòa trọng tài. Có lý do để tin rằng chuyến thăm của Tổng thống Duterte sẽ đưa quan hệ hai bên thoát khỏi tình trạng này, từng bước đi lên, càng mong đợi chính phủ hai nước tìm ra cách thức giải quyết tranh chấp, đưa Biển Đông trở lại yên ả.

trung quoc philippines va nhung van de kho ne tranh Philippines theo đuổi hàng chục tỷ USD đầu tư từ Trung Quốc

Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte đặt mục tiêu thu hút đầu tư từ Trung Quốc cho các dự án cơ sở hạ tầng nước này ...

trung quoc philippines va nhung van de kho ne tranh Bộ trưởng Quốc phòng Philippines tuyên bố không cần viện trợ của Mỹ

Bộ trưởng Quốc phòng Philippines Delfin Lorenzana hôm nay (7/10) tuyên bố quân đội nước này có thể tự xoay xở mà không cần đến ...

trung quoc philippines va nhung van de kho ne tranh Những nội dung trong chuyến thăm Trung Quốc của ông Duterte

Tổng thống Philippines có thể sẽ thảo luận với các lãnh đạo Trung Quốc về các biện pháp quản lý khủng hoảng và quyền đánh ...

Hoài Minh (theo Global Times)

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 23/12/2024: Xử Nữ cẩn thận bị lừa

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 23/12/2024: Xử Nữ cẩn thận bị lừa

Tử vi hôm nay 23/12/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/12/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 12 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 23/12/2024, Lịch vạn niên ngày 23 tháng 12 năm 2024

Lịch âm 23/12. Lịch âm 23/12/2024? Âm lịch hôm nay 23/12. Lịch vạn niên 23/12/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
C asean Vietnam tổ chức thành công Buổi chia sẻ 'Việt Nam trong ASEAN'

C asean Vietnam tổ chức thành công Buổi chia sẻ 'Việt Nam trong ASEAN'

Sự kiện diễn ra vào ngày 20/12 có sự tham dự và chia sẻ của các diễn giả đã và đang công tác tại Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa, ...
Thứ trưởng Hoàng Xuân Chiến: Triển lãm Quốc phòng giúp người dân tin tưởng vào sức mạnh Quân đội

Thứ trưởng Hoàng Xuân Chiến: Triển lãm Quốc phòng giúp người dân tin tưởng vào sức mạnh Quân đội

Thông qua Triển lãm Quốc phòng, người dân có thêm hiểu biết về nền công nghiệp quốc phòng quốc gia, tin tưởng vào sức mạnh của Quân đội.
Giá tiêu hôm nay 23/12/2024: Tiếp đà giảm, thị trường bị ảnh hưởng bởi đồng USD và dòng tiền đổ về cà phê

Giá tiêu hôm nay 23/12/2024: Tiếp đà giảm, thị trường bị ảnh hưởng bởi đồng USD và dòng tiền đổ về cà phê

Giá tiêu hôm nay 23/12/2024 tại thị trường trong nước tiếp tục giảm ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 144.000 - 145.500 đồng/kg.
Giá vàng hôm nay 23/12/2024: Giá vàng 'chao đảo', kim loại quý chuẩn bị vào đợt tăng mới, thận trọng với 'điểm rơi' của giá Bitcoin trong năm 2025?

Giá vàng hôm nay 23/12/2024: Giá vàng 'chao đảo', kim loại quý chuẩn bị vào đợt tăng mới, thận trọng với 'điểm rơi' của giá Bitcoin trong năm 2025?

Giá vàng hôm nay 23/12/2024: Giá vàng 'chao đảo', kim loại quý chuẩn bị vào đợt tăng mới, 'điểm rơi' của Bitcoin là năm 2025?
Tổng thống Putin đe dọa sẽ hủy diệt Ukraine, khẳng định Nga sẽ 'luôn đáp trả mọi thách thức' đến từ phương Tây

Tổng thống Putin đe dọa sẽ hủy diệt Ukraine, khẳng định Nga sẽ 'luôn đáp trả mọi thách thức' đến từ phương Tây

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 22/12 đã tuyên bố sẽ mang tới Ukraine nhiều 'sự hủy diệt' hơn nữa.
Quân nhân Anh đang rời bỏ lực lượng vũ trang 'với tỷ lệ đáng báo động'

Quân nhân Anh đang rời bỏ lực lượng vũ trang 'với tỷ lệ đáng báo động'

Tờ Telegraph đưa tin, bất chấp đợt tăng lương kỷ lục vào mùa Hè, quân nhân Anh đang rời bỏ lực lượng vũ trang 'với tỷ lệ đáng báo động'.
Rơi trực thăng cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ, không ai sống sót

Rơi trực thăng cứu hộ tại Thổ Nhĩ Kỳ, không ai sống sót

Ngày 22/12, tại vùng Mugla, Tây Nam Thổ Nhĩ Kỳ, đã xảy ra vụ rơi trực thăng cứu thương khiến 4 người thiệt mạng.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức cảnh báo Tổng thống Putin đang tiến hành tấn công hỗn hợp và Berlin là mục tiêu đặc biệt

Bộ trưởng Quốc phòng Đức cảnh báo Tổng thống Putin đang tiến hành tấn công hỗn hợp và Berlin là mục tiêu đặc biệt

Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết Nga đang thực hiện các cuộc tấn công hỗn hợp nhằm vào Đức.
Hàn Quốc thẩm vấn Bộ trưởng Thống nhất và Giám đốc Cơ quan tình báo liên quan đến thiết quân luật

Hàn Quốc thẩm vấn Bộ trưởng Thống nhất và Giám đốc Cơ quan tình báo liên quan đến thiết quân luật

Giới chức Hàn Quốc thông báo Bộ trưởng Thống nhất Kim Yung Ho và Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc gia (NIS) Cho Tae Yong đã bị các nhà điều tra thẩm vấn
Máy bay Hải quân Mỹ bị 'bắn nhầm', 2 phi công thoát nạn trong gang tấc

Máy bay Hải quân Mỹ bị 'bắn nhầm', 2 phi công thoát nạn trong gang tấc

Quân đội Mỹ thông báo chiếc F/A-18 của Hải quân nước này đã bị bắn hạ trên Biển Đỏ vào rạng sáng 22/12 (giờ Việt Nam) trong 'một vụ rõ ràng là bắn nhầm'.
Từ thiết quân luật đến luận tội

Từ thiết quân luật đến luận tội

Cụm từ 'thiết quân luật' từ lâu đã bị coi là điều cấm kỵ ở Hàn Quốc do vết thương mà lệnh này mang lại trong lịch sử.
Cập nhật kho vũ khí hạt nhân toàn 'hàng khủng' của Nga

Cập nhật kho vũ khí hạt nhân toàn 'hàng khủng' của Nga

Sau khi Nga tiến hành cuộc tấn công vào Ukraine bằng tên lửa đạn đạo Oreshnik, kho vũ khí hạt nhân của nước này được quan tâm hơn bao giờ hết.
'Ván cờ' Syria: Làm rõ 'người chơi’ chính, ai là ai của ai?

'Ván cờ' Syria: Làm rõ 'người chơi’ chính, ai là ai của ai?

Cuộc nội chiến kéo dài ở Syria đã thu hút sự chú ý của thế giới sau khi lực lượng nổi dậy bất ngờ chiếm giữ hầu hết Aleppo.
Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Những vũ khí ‘chết chóc’ nhất lịch sử (Kỳ 2): Công cụ hạt nhân hủy diệt hàng loạt liệu có đám gờm hơn một nỗi khiếp sợ vô hình?

Vũ khí hạt nhân đặc biệt nổi bật vì sự hủy diệt tuyệt đối và khả năng đe dọa toàn cầu, song vẫn có những công cụ khác có sức phá hủy kinh hoàng.
Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Giải mã tên lửa Oreshnik mà Nga mới 'trình làng' trong cuộc tấn công vào Ukraine

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Mosco sẽ tiếp tục thử nghiệm tên lửa Oreshnik trong chiến đấu sau khi dùng để tấn công Ukraine ngày 21/11.
Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Kênh đào nhân tạo: Cánh cổng thần kỳ kết nối thế giới

Sự xuất hiện của kênh đào nhân tạo giúp phá vỡ giới hạn địa lý, mở ra vô vàn cơ hội cho sự phát triển kinh tế, văn hóa và chính trị toàn cầu.
Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Truyền thông quốc tế đưa tin đậm nét về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã thu hút sự chú ý lớn từ truyền thông quốc tế, khẳng định vị thế của Việt Nam trong hợp tác quốc phòng toàn cầu.
Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Ukraine tăng gia sản xuất vũ khí tầm xa 'cây nhà lá vườn' để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga

Để giảm phụ thuộc viện trợ quân sự phương Tây và tăng khả năng phản công, Ukraine đang mở rộng kho vũ khí tầm xa có thể tấn công lãnh thổ Nga.
Ấn Độ-Indonesia: Làm sâu sắc nền tảng của tầm nhìn chung về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Ấn Độ-Indonesia: Làm sâu sắc nền tảng của tầm nhìn chung về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương

Khi Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nổi lên như tâm chấn địa chính trị của thế kỷ XXI, Ấn Độ và Indonesia thúc đẩy quan hệ đối tác hàng hải chiến lược.
Nga và 'biến cố' Syria: Chấp nhận tổn thất lớn, bước lùi tạm thời vì đại cục

Nga và 'biến cố' Syria: Chấp nhận tổn thất lớn, bước lùi tạm thời vì đại cục

Mặc dù sự sụp đổ của chính quyền đồng minh ở Syria là tổn thất khó bù đắp đối với Nga nhưng Moscow có thể không còn lựa chọn nào khác.
Bất định đối thoại hạt nhân Iran dưới nhiệm kỳ Tổng thống Trump 2.0

Bất định đối thoại hạt nhân Iran dưới nhiệm kỳ Tổng thống Trump 2.0

Với màn “tái xuất” của ông Donald Trump trong nhiệm kỳ mới, quan hệ Mỹ-Iran sẽ chứng kiến nhiều biến động trong đối thoại hạt nhân, góp phần định hình nên tác động lâu dài ...
Tình hình Syria: Một bàn tay không vỗ lên thành tiếng, vén màn người đứng sau

Tình hình Syria: Một bàn tay không vỗ lên thành tiếng, vén màn người đứng sau

Những toan tính về Syria chưa khi nào nguôi trong nội bộ Thổ Nhĩ Kỳ. Cân đối tình hình, Ankara có những hành động táo bạo hơn.
Phiên bản di động