Tự do tôn giáo, tín ngưỡng, tại Việt Nam: Đã đến lúc phải đánh giá khách quan!

Thu Trang
Việt Nam hiện có 40 tổ chức thuộc 16 tôn giáo được Nhà nước công nhận và cấp đăng ký hoạt động. Tổng số tín đồ các tôn giáo hiện nay khoảng 26,5 triệu, chiếm 27% dân số; hơn 54.000 chức sắc; hơn 135.000 chức việc; hơn 29.000 cơ sở thờ tự; hàng nghìn điểm, nhóm sinh hoạt tôn giáo tập trung.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Tự do tôn giáo, tín ngưỡng, tại Việt Nam: Đã đến lúc phải đánh giá khách quan!
Đoàn phóng viên nước ngoài thăm nơi giáo dân Đắk Lắk sinh hoạt tôn giáo. (Ảnh: Nguyễn Hồng)

Là quốc gia với đời sống tín ngưỡng tôn giáo phong phú, Nhà nước Việt Nam luôn bảo đảm không ai bị phân biệt đối xử vì lý do tôn giáo, không một cá nhân, tổ chức tôn giáo nào hoạt động theo đúng pháp luật mà bị ngăn cấm và các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Tín ngưỡng và các hoạt động của các tổ chức tôn giáo được bảo đảm theo đúng các quy định của pháp luật. Các quyền này được ghi nhận trong Hiến pháp 2013, Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan và được bảo đảm, tôn trọng trên thực tế.

Đáng chú ý, hoạt động đối ngoại của các tổ chức tôn giáo được tạo điều kiện, góp phần khẳng định chủ trương, chính sách bảo đảm quyền tự do tôn giáo của Việt Nam tới bạn bè quốc tế. Trong năm 2023, theo thống kê của Ban Tôn giáo Chính phủ có hơn 300 lượt chức sắc, chức việc, nhà tu hành các tôn giáo tham gia hội nghị, hội thảo, các khoá đào tạo ở nước ngoài, gần 400 lượt người nước ngoài vào Việt Nam hoạt động tôn giáo.

Trong các thành tựu về bảo đảm quyền con người tại Việt Nam được quốc tế đánh giá tích cực đều có dấu ấn không nhỏ các thành tựu về tự do tôn giáo, tự do tín ngưỡng. Điều này thể hiện rõ tại phiên đối thoại về Báo cáo quốc gia của Việt Nam theo Cơ chế Rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc tại Geneva (Thụy Sỹ) vào tháng Năm khi nhiều nước ghi nhận và đánh giá cao chính sách, nỗ lực và thành tựu của Việt Nam.

Các nội dung được nhiều nước hoan nghênh, đánh giá cao là việc Việt Nam hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về quyền con người, nhất là xây dựng các chương trình quốc gia và đạt nhiều thành tựu về giảm nghèo, phát triển kinh tế, cải thiện phúc lợi xã hội, bảo đảm quyền giáo dục, quyền các nhóm dễ bị tổn thương, đặc biệt là quyền của người dân tộc thiểu số.

Đáng tiếc là, bất chấp nhiều thành tựu đáng ghi nhận của Việt Nam trong bảo vệ và thúc đẩy tự do tôn giáo tín ngưỡng, Báo cáo thường niên về tự do tôn giáo quốc tế năm 2023 của Bộ Ngoại giao Mỹ vẫn đưa ra những nhận định thiếu khách quan, dựa trên thông tin thiếu kiểm chứng và không chính xác về tình hình thực tế tại Việt Nam.

Trả lời vấn đề này tại buổi họp báo thường kỳ ngày 4/7, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng cho biết, Việt Nam sẵn sàng trao đổi với Mỹ trên tinh thần thẳng thắn, cởi mở và tôn trọng lẫn nhau về những vấn đề còn khác biệt, đóng góp vào việc thúc đẩy quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện giữa hai nước.

Người phương Tây thường nói “The truth is still the truth” (Sự thật vẫn là sự thật), đã đến lúc phía Mỹ cần có những đánh giá khách quan, dựa trên các nguồn thông tin chính xác và toàn diện để thấy được bức tranh toàn cảnh về tình hình nhân quyền, đặc biệt là về tự do tôn giáo, tín ngưỡng, tại Việt Nam.

Trong đó, khó có thể phủ nhận sự quan tâm sâu sắc, những nỗ lực không ngừng của Đảng, Nhà nước Việt Nam nhằm bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, chăm lo cho đời sống nhân dân ngày một ấm no, hạnh phúc, mọi người dân đều được thụ hưởng thành quả của sự phát triển.

Đề nghị phía Hoa Kỳ đánh giá khách quan về tự do tôn giáo ở Việt Nam

Đề nghị phía Hoa Kỳ đánh giá khách quan về tự do tôn giáo ở Việt Nam

Chiều ngày 4/7, trả lời câu hỏi của phóng viên khi Hoa Kỳ đưa Việt Nam vào trong danh sách theo dõi đặc biệt về ...

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam thời kỳ đổi mới

Tự do tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam thời kỳ đổi mới

Thành quả đổi mới đất nước của Việt Nam luôn gắn với việc bảo đảm quyền con người, trong đó có quyền tự do tín ...

Tôn giáo Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường

Tôn giáo Việt Nam tham gia bảo vệ môi trường

Môi trường luôn là vấn đề hệ trọng, là điều kiện sinh tồn của mỗi quốc gia, nên bảo vệ môi trường và ứng phó ...

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Đời sống tín ngưỡng, tôn giáo đồng hành cùng sự phát triển của đất nước

Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đáp ứng ...

Sự đổi thay của đồng bào dân tộc Mông ở Cao Bằng

Sự đổi thay của đồng bào dân tộc Mông ở Cao Bằng

Hiện nay, dân số tỉnh Cao Bằng có trên 542.000 người, với hơn 20 dân tộc sinh sống, chủ yếu là các dân tộc thiểu ...

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 7/4/2025: Bọ Cạp đừng nghi ngờ đối phương

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Hai ngày 7/4/2025: Bọ Cạp đừng nghi ngờ đối phương

Tử vi hôm nay 7/4/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 7/4/2025, Lịch vạn niên ngày 7 tháng 4 năm 2025

Lịch âm hôm nay 2025: Xem lịch âm 7/4/2025, Lịch vạn niên ngày 7 tháng 4 năm 2025

Lịch âm 7/4. Lịch âm hôm nay 7/4/2025? Âm lịch hôm nay 7/4. Lịch vạn niên 7/4/2025. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Trung Quốc-Phần Lan thúc đẩy hợp tác kiểu mới hướng tới tương lai

Trung Quốc-Phần Lan thúc đẩy hợp tác kiểu mới hướng tới tương lai

Chủ tịch Quốc hội Phần Lan Jussi Halla-aho sẽ thăm Bắc Kinh và Thượng Hải theo lời mời của Ủy viên trưởng Nhân đại toàn quốc Trung Quốc Triệu Lạc ...
VCCI, Amcham gửi thư đề nghị chính quyền Tổng thống Trump hoãn thuế đối ứng

VCCI, Amcham gửi thư đề nghị chính quyền Tổng thống Trump hoãn thuế đối ứng

VCCI đã cùng AmCham gửi thư tới Bộ trưởng Thương mại Hoa Kỳ ngày 5/4, chính thức đề nghị chính quyền Tổng thống Trump tạm hoãn kế hoạch áp thuế ...
Việt Nam luôn coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt với Thụy Điển

Việt Nam luôn coi trọng phát triển quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt với Thụy Điển

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương gặp Phó Chủ tịch Quốc hội Thụy Điển Julia Krondid trong khuôn khổ tham dự Đại hội đồng IPU-150.
Chủ tịch Quốc hội gặp Chủ tịch Thượng viện, Hạ viện Bỉ

Chủ tịch Quốc hội gặp Chủ tịch Thượng viện, Hạ viện Bỉ

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn gặp Chủ tịch Hạ viện Bỉ Peter de Roover và Chủ tịch Thượng viện Bỉ Vincent Blondel nhân dịp tham dự Đại hội ...
Tổng tuyển cử Australia: Con đường nào phía trước?

Tổng tuyển cử Australia: Con đường nào phía trước?

Dù chỉ là sự kiện chính trị ba năm một lần nhưng cuộc tổng tuyển cử vào ngày 3/5 tới được coi là sẽ quyết định con đường đi của Australia...
Trung Đông trong vòng xoáy bạo lực

Trung Đông trong vòng xoáy bạo lực

Bất chấp thỏa thuận ngừng bắn, Israel đã mở lại các cuộc không kích vào lãnh thổ Lebanon.
Kế hoạch đưa lực lượng gìn giữ hòa bình châu Âu đến Ukraine, toan tính và tính khả thi

Kế hoạch đưa lực lượng gìn giữ hòa bình châu Âu đến Ukraine, toan tính và tính khả thi

Thỏa thuận ngừng bắn giữa Nga và Ukraine đang dò dẫm từng bước thì lãnh đạo một số nước châu Âu sốt sắng chuẩn bị kế hoạch gìn giữ hòa bình...
Điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ: Hai giờ kịch tính, tín hiệu mở đường và ai mới là 'trùm cuối'

Điện đàm thượng đỉnh Nga-Mỹ: Hai giờ kịch tính, tín hiệu mở đường và ai mới là 'trùm cuối'

Cuộc điện đàm giữa Tổng thống Donald Trump và Tổng thống Vladimir Putin không đạt kết quả như trông đợi, nhưng gợi mở những vấn đề hệ trọng.
Thủ tướng New Zealand thăm Ấn Độ: Chuyến công du bắc cầu

Thủ tướng New Zealand thăm Ấn Độ: Chuyến công du bắc cầu

Rời New Delhi với nhiều văn bản được ký kết, nhưng thỏa thuận tái khởi động đàm phán FTA với Ấn Độ là kết quả mà Thủ tướng New Zealand hài lòng nhất.
Chính trường Đức: Cái bắt tay suôn sẻ giữa CDU/CSU và SPD

Chính trường Đức: Cái bắt tay suôn sẻ giữa CDU/CSU và SPD

Với cái bắt tay giữa CDU/CSU và SPD, Đức dự báo sẽ có chính phủ mới vào dịp lễ Phục sinh tới, với Thủ tướng là ông Friedrich Mer...
Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Hội nghị Ngoại trưởng NATO: Cơ hội giải tỏa, đưa 'tình anh em' trở lại quỹ đạo

Sự hiện diện của Ngoại trưởng Marco Rubio tại Hội nghị Ngoại trưởng NATO được kỳ vọng là tín hiệu về cam kết của Mỹ và hàn gắn liên minh.
Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Chịu mức thuế suất thấp nhất trong 'cơn địa chấn' của Tổng thống Trump, nghệ thuật 'tấn công quyến rũ' của Thủ tướng Anh có hiệu quả?

Anh có thể không cần trả đũa 'cuộc chiến thuế quan' mà Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa phát động trên toàn cầu.
Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Báo Argentina: Vì sao các nhà lãnh đạo thế giới 'đổ về' Việt Nam?

Việt Nam có nhiều điểm hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài như chính trị ổn định, nguồn lao động giá rẻ, vị trí địa lý thuận lợi...
Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Càng gỡ càng rối, Washington sắp phải đưa ra quyết định khó khăn về Ukraine

Dường như các đàm phán giữa Mỹ-Nga và Mỹ-Ukraine đang đi vào ngõ cụt.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Thủ tướng Australia Anthony Albanese có thể 'phất cờ' trong mùa bầu cử mới?

Chính quyền Australia do đảng Lao động của Thủ tướng Anthony Albanese kiểm soát đang chuẩn bị bước vào mùa bầu cử mới.
Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Trung Quốc và đấu pháp 'Thái cực quyền' nhằm ứng phó với chính sách 'Trump 2.0'

Giáo sư Trịnh Vĩnh Niên đã phân tích những tác động của phong trào MAGA và chính sách kinh tế của Tổng thống Trump đối với Trung Quốc.
Phiên bản di động