Từ R-7 đến Yars: Tại sao tên lửa hạt nhân ngày càng 'khôn ngoan' hơn?

Hoàng Trung Hiếu
TGVN. 60 năm trước, vào tháng 1/1960, tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) R-7 đã được trang bị cho quân đội Liên Xô. R-7 là tổ hợp tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đầu tiên trên thế giới trải qua cuộc thử nghiệm (năm 1957) và tên lửa ICBM thứ hai được đưa vào biên chế. 
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
tu r 7 den yars tai sao ten lua hat nhan tro nen nhe hon Lầu Năm Góc thừa nhận Mỹ tụt hậu về vũ khí siêu thanh
tu r 7 den yars tai sao ten lua hat nhan tro nen nhe hon Tìm hiểu độ 'khủng' của thẻ nhớ SD 'trâu' nhất thế giới
tu r 7 den yars tai sao ten lua hat nhan tro nen nhe hon
Tổ hợp tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) R-7. (Nguồn: Sputnik)

Trong những năm sau đó, các loại tên lửa ICBM trở nên "khôn ngoan" hơn nhiều, trở nên nhẹ hơn, thậm chí còn nguy hiểm hơn. Dưới đây là bài viết về quá trình phát triển vũ khí chiến lược của Liên Xô và Nga.

Tên lửa đầu tiên được trang bị cho Lực lượng tên lửa chiến lược

Vào những năm 1950, Phòng thiết kế của Sergei Korolyov đã được giao nhiệm vụ phát triển tổ hợp tên lửa tầm xa mang đầu đạn hạt nhân. Để thử nghiệm các loại vũ khí mới, tại Kazakhstan đã xây dựng sân tập Baikonur - sân bay vũ trụ tương lai. Vào tháng 8/1957, tên lửa R-7 (Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương - NATO định danh là SS-60) đã được thử nghiệm thành công. Tháng 10 cùng năm, R-7 đã đưa lên quỹ đạo vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Tháng 1/1960, sư đoàn đầu tiên của Lực lượng Tên lửa Chiến lược được thành lập và được trang bị tên lửa R-7.

Tên lửa hai tầng dùng nhiên liệu tương đối an toàn và không độc hại - oxy lỏng được trộn với dầu hỏa. Tên lửa nặng 260 tấn có thể mang một đầu đạn hạt nhân nặng 3 tấn với đương lượng nổ 1,5 megaton. Tuy nhiên, R-7 có kích thước quá lớn, do đó, nó không thể được ngụy trang tốt tại vị trí xuất phát, và phải mất một thời gian dài để chuẩn bị phóng. Chính bởi vậy, Liên Xô đã từ chối sử dụng R-7 như phương tiện vận chuyển vũ khí hạt nhân. Nhưng, như được biết, sau đó nhiều loại tên lửa đạn đạo đưa các tàu vũ trụ hoặc vệ tinh nhân tạo lên quỹ đạo quanh Trái đất đã được phát triển trên cơ sở R-7.

Tên lửa cần phải nhẹ hơn

Quân đội có nhu cầu về một loại tên lửa mạnh hơn nhưng nhỏ gọn hơn. Phòng thiết kế của Sergei Korolyov đã phát triển tên lửa đạn đạo liên lục địa R-9A (NATO định danh là SS-8).

R-9A nặng 80 tấn cũng dùng nhiên liệu oxy lỏng được trộn với dầu hỏa, nhưng có động cơ mạnh hơn. Tên lửa có thể mang đầu đạn có sức công phá 1,6 hoặc 5 megaton, tầm bay xa từ 12.000 đến 16.000 km.

R-9A là tên lửa đạn đạo liên lục địa đầu tiên của Liên Xô được phóng từ các silo cố định trong lòng đất. Khi ở trong hầm phóng, tên lửa ở mức độ sẵn sàng chiến đấu cao, tuy nhiên, còn phải nạp nhiên liệu lỏng vào tên lửa, nên mất một thời gian khá dài để chuẩn bị cho việc phóng. Ngay sau khi có khả năng, vào giữa những năm 1970, R-9A cũng bị Liên Xô loại bỏ, và các loại tên lửa ICBM mới đã thay thế nó.

Tên lửa UR-100 nhỏ gọn của Viện sĩ Chelomei

Để đạt được sự cân bằng hạt nhân với Mỹ, Liên Xô cần phải phát triển hệ thống tên lửa chiến lược có thể được sản xuất hàng loạt. Và Phòng thiết kế dưới sự lãnh đạo của Vladimir Chelomei đã phát triển tên lửa UR-100 (NATO định danh là SS-11).

Tên lửa có trọng lượng 50 tấn được trang bị cho quân đội vào năm 1967. UR-100 được đặt trong trạng thái sẵn sàng chiến đấu, có thể được giữ trong hầm phóng silo trong thời gian tới 10 năm, vì nó đã được nạp nhiên liệu tại nhà máy. Nhiên liệu và chất oxy hóa cũng khác - heptyl (CH3) 2NNH2 và nitơ tetrooxide N2O4. Các chất này rất độc hại nhưng bảo đảm việc phóng gần như ngay lập tức.

Tên lửa được phóng và được theo dõi từ xa theo lệnh vô tuyến. Mặc dù UR-100 mang theo đầu đạn đơn khối có sức công phá tương đối nhỏ - 1 megaton, nhưng, nhược điểm này được bù đắp bằng số lượng tên lửa ở tư thế sẵn sàng chiến đấu.

Trong năm 1972 đã xuất hiện phiên bản hiện đại hóa UR-100N (NATO định danh là SS-19) nặng tới 100 tấn có thể mang 6 đầu đạn tự dẫn phân hướng.

tu r 7 den yars tai sao ten lua hat nhan tro nen nhe hon
Tên lửa đạn đạo xuyên lục địa UR-100. (Nguồn: Sputnik)

Satan - “cơn ác mộng” của NATO

Song song với các dự án đó, Liên Xô đã phát triển các ICBM hạng nặng. Ví dụ, vào năm 1978, Lực lượng Tên lửa Chiến lược đã nhận tên lửa đạn đạo liên lục địa hai tầng mạnh nhất thế giới R-36M (NATO định danh là SS-18) được phát triển bởi Phòng thiết kế do hai viện sĩ Mikhail Yangel và Vladimir Utkin lãnh đạo.

Tên lửa nặng hơn 200 tấn có thể mang cả đầu đạn đơn nhất và đầu đạn tách rời với sức công phá 25 megatons và tầm bắn hơn 11.000 km. Không phải ngẫu nhiên mà ở phương Tây, loại tên lửa này được gọi là "Satan". Ngoài ra, R-36M đã được đưa vào Sách kỷ lục Guinness. Vào năm 1988, Liên Xô đã đưa phiên bản hiện đại hóa R-36M2 Voevoda vào trực chiến.

Đặc điểm của dòng tên lửa R-36 là kỹ thuật phóng được gọi là "phóng lạnh". Để phóng tên lửa, đầu tiên, một động cơ nhiên liệu rắn được gọi là động cơ phóng được sử dụng, đẩy toàn bộ tên lửa rời khỏi giếng phóng, sau đó, động cơ phóng được tách ra, lúc này, động cơ chính sử dụng nhiên liệu lỏng mới hoạt động. Kỹ thuật phóng này vẫn được áp dụng cho đến ngày nay.

tu r 7 den yars tai sao ten lua hat nhan tro nen nhe hon
Hệ thống tên lửa thế hệ thứ năm "Yars" tại cuộc diễn tập phối thuộc nhân Ngày Chiến thắng. (Nguồn: Sputnik)
tu r 7 den yars tai sao ten lua hat nhan tro nen nhe hon Lợi thế của súng ngắn Nga so với súng phương Tây

TGVN. Tạp chí National Interest của Mỹ gọi tính tin cậy và dễ sử dụng là những ưu điểm chính của súng ngắn Nga. National ...

tu r 7 den yars tai sao ten lua hat nhan tro nen nhe hon NSA phát hiện lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng ở Windows 10

TGVN. Cơ quan Bảo mật Quốc gia (NSA) Mỹ đã phát hiện có lỗ hổng bảo mật nghiêm trọng trên hệ điều hành Windows 10 ...

tu r 7 den yars tai sao ten lua hat nhan tro nen nhe hon Nga lên kế hoạch sản xuất hàng loạt máy bay ném bom tối tân

Kế hoạch sản xuất hàng loạt máy bay ném bom tầm xa PAK DA đầy triển vọng, dự kiến được Nga triển khai vào năm ...

(theo Sputnik)

Đọc thêm

Đại sứ quán Việt Nam tại Nga tổ chức kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú

Đại sứ quán Việt Nam tại Nga tổ chức kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú

Đại sứ quán Việt Nam tại Nga long trọng tổ chức kỷ niệm 120 năm Ngày sinh đồng chí Trần Phú, Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng Cộng sản ...
U23 Việt Nam: Thủ môn Quan Văn Chuẩn nhận lỗi về bàn thua trước U23 Iraq

U23 Việt Nam: Thủ môn Quan Văn Chuẩn nhận lỗi về bàn thua trước U23 Iraq

Quan Văn Chuẩn thừa nhận mắc sai lầm dẫn đến tình huống U23 Việt Nam phải nhận bàn thua trước U23 Iraq, dừng chân ở tứ kết VCK U23 châu ...
Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/4 và sáng 28/4: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - MU vs Burnley; La Liga - Atletico vs Athletic Club

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/4 và sáng 28/4: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh - MU vs Burnley; La Liga - Atletico vs Athletic Club

Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 27/4 và sáng 28/4: Lịch thi đấu Ngoại hạng Anh vòng 35 - MU vs Burnley; Serie A vòng 34 - Juventus vs ...
Iran tấn công Israel: Mỹ nói Tehran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của hệ thống vũ khí, EP kêu gọi trừng phạt

Iran tấn công Israel: Mỹ nói Tehran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của hệ thống vũ khí, EP kêu gọi trừng phạt

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cho biết, Iran nên đặt câu hỏi về tính hiệu quả của các hệ thống vũ khí của họ sau cuộc tấn công vào Israel ...
Việt Nam-Indonesia: Phát triển thực chất, vững chắc, toàn diện

Việt Nam-Indonesia: Phát triển thực chất, vững chắc, toàn diện

Chuyến thăm hai ngày của Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi có ý nghĩa quan trọng, góp phần thúc đẩy triển khai các thỏa thuận cấp cao...
CEO Meta Mark Zuckerberg ‘bốc hơi’ hơn 18 tỷ USD trong một ngày

CEO Meta Mark Zuckerberg ‘bốc hơi’ hơn 18 tỷ USD trong một ngày

Kết thúc phiên giao dịch ngày 25/4, cổ phiếu Meta tiếp tục giảm khiến cho tài sản ròng của Mark Zuckerberg “bốc hơi” hơn 18 tỷ USD. Nhưng ông chủ ...
Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Iran-Pakistan: Tình thân láng giềng

Sau những sóng gió, tình thân láng giềng giữa Iran và Pakistan đang nồng ấm trở lại.
Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Bầu cử Hạ viện Ấn Độ: Khẳng định ‘con đường Modi’

Dù cuộc bầu cử Hạ viện Ấn Độ phải đến 4/6 mới công bố kết quả, nhưng đương kim Thủ tướng Narendra Modi được dự báo nắm chắc chiến thắng...
Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Xung đột Iran-Israel trước nguy cơ leo thang, toan tính và những kịch bản nguy hiểm

Đằng sau cuộc tấn công của Iran, khả năng Israel trả đũa và ngày càng nhiều lời kêu gọi kiềm chế từ cộng đồng quốc tế...
Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Thủ tướng New Zealand công du Đông Nam Á: Đánh thức quan hệ tiềm năng

Để đánh thức tiềm năng của ASEAN, Thủ tướng New Zealand sẽ tìm cách khai thác những ưu thế trong quan hệ với từng nước mà ông sẽ đến thăm.
Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Trung Quốc-Pháp: Đối tác chứ không phải đối thủ

Chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Pháp Stephane Sejourne đã mở ra những cơ hội mới trong quan hệ giữa hai nước.
Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

Thế giới giữa hai cuộc siêu bầu cử (Kỳ cuối)

2024 là năm đặc biệt, siêu bầu cử, hơn 2 tỷ cử tri bỏ phiếu, ở khoảng 50 quốc gia, trong đó có Nga và Mỹ.
Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Đại diện cấp cao EU: Thừa nhận cái giá phũ phàng từ ‘chảo lửa’ Trung Đông, EU chìm trong ‘ảo tưởng’ quá lâu, đặt an ninh vào tay Mỹ quá lâu

Liên minh châu Âu (EU) cần thay đổi mô hình về sự hội nhập và mối quan hệ với phần còn lại của thế giới.
Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Liên minh Mỹ-Nhật: Tăng cường an ninh và mở rộng hợp tác

Nhật Bản và Mỹ nhất trí tăng cường liên minh an ninh ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, đồng thời cam kết trở thành đối tác toàn cầu.
Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Những điểm nhấn trong chuyến thăm Trung Quốc của Ngoại trưởng Nga

Trong chuyến thăm Trung Quốc từ ngày 8-9/4, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov đã thảo luận nhằm tăng cường hợp tác an ninh trước nhiều thách thức.
Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Sẽ thế nào nếu NATO vắng bóng Mỹ?

Liệu NATO có thể củng cố quốc phòng và an ninh tập thể để thích ứng với chiến thắng có thể xảy ra của ông Donald Trump tại bầu cử Mỹ 2024 không?
Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Tác động của việc Triều Tiên thử thành công vũ khí siêu thanh chiến lược

Việc Triều Tiên thử nghiệm tên lửa siêu thanh mới cho thấy bước tiến về khả năng răn đe hạt nhân, đồng thời gia tăng cẳng thẳng khu vực.
Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ tấn công khủng bố ở Moscow sẽ thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine như thế nào?

Vụ khủng bố đẫm máu ở Moscow hôm 22/3 có thể tác động lớn đến chính sách đối ngoại của Nga, tạo ra bước ngoặt của xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động