Vi khuẩn kiểm soát mức độ chất ô nhiễm nguy hiểm ở chim biển

Trong bối cảnh tình trạng ô nhiễm môi trường đang diễn ra ở khắp nơi trên trái đất, nồng độ thủy ngân trong cơ thể các loài chim biển ngoài khơi bờ biển British Colombia (B.C) vẫn duy trì ở mức tương đối ổn định.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
vi khuan kiem soat muc do chat o nhiem nguy hiem o chim bien Biến đổi môi trường là thách thức cho phát triển bền vững
vi khuan kiem soat muc do chat o nhiem nguy hiem o chim bien Bắc Kinh tăng cường biện pháp giảm ô nhiễm không khí

Đáng ngạc nhiên là hàm lượng thủy ngân trong cơ thể chim biển trên thực tế lại thấp hơn một chút. Điều này, xét về góc độ nào đó, được xem là một tin tốt, nhưng thật đáng tiếc là nó cũng đồng nghĩa với sự suy giảm số lượng cá sinh sống gần mặt nước biển, buộc chim biển phải thay đổi chế độ ăn uống của chúng trong quá trình kiếm ăn trong khu vực có ít vi khuẩn khử sunfat - vốn được coi là yếu tố giúp kiểm soát nồng độ thủy ngân trong cơ thể của chim - sinh sống.

vi khuan kiem soat muc do chat o nhiem nguy hiem o chim bien
Trong cơ thể loài chim biển thường xuyên kiếm ăn ở các vùng biển giàu sunfat - chất hóa học là thực phẩm quan trọng của vi khuẩn khử sunfat, giúp phân hủy các chất hữu cơ - có nồng độ thủy ngân cao. (Nguồn: Tech Times)

Mặc dù có cấu tạo nhỏ bé nhưng vi khuẩn đóng vai trò rất quan trọng. Mới đây trong một báo cáo nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Environmental Science and Technology, các nhà nghiên cứu tại Khoa Môi trường và Biến đổi khí hậu - trường Đại học McGill ở Ottawa, Canada đã phát hiện ra rằng vi khuẩn đóng một vai trò quan trọng trong việc đánh giá sức khỏe của các loài chim được xếp ở vị trí trên cùng trong chuỗi thức ăn.

Bằng cách sử dụng chất đánh dấu đồng vị được gọi là đồng vị ổn định, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra rằng: trong cơ thể loài chim biển thường xuyên kiếm ăn ở các vùng biển giàu sunfat - chất hóa học là thực phẩm quan trọng của vi khuẩn khử sunfat, giúp phân hủy các chất hữu cơ - có nồng độ thủy ngân cao. Vùng biển có nồng độ sunfat cao là nơi các vi khuẩn khử sunfat sinh sống, loài vi khuẩn này có khả năng tiết ra thủy ngân - một loại hóa chất cực độc. Vi khuẩn ban đầu là thức ăn của cá và cuối cùng, cá lại trở thành mồi ngon của chim biển.

Nhóm nghiên cứu đã sử dụng trứng của loài chim biển phân bố ở khu vực dọc theo bờ biển Thái Bình Dương của Canada hơn 47 năm về trước, được lưu trữ tại Khoa Môi trường và Biến đổi khí hậu. Các chuyên gia khẳng định đã có sự suy giảm nồng độ thủy ngân trong cơ thể một số loài chim biển tính trong vòng hơn 47 năm qua. Tuy nhiên, họ cũng phát hiện ra rằng sự suy giảm xuất phát từ việc thay đổi chế độ ăn từ giàu sunfat với thức ăn là cá nhiều thủy ngân sang chế độ ít sunfat với thức ăn là cá ít thủy ngân. Vì vậy, nhìn chung, không có sự thay đổi về nồng độ thủy ngân.

Nguồn cá ngày một cạn kiệt cũng đồng nghĩa với việc chim phải lặn sâu xuống đáy đại dương để kiếm mồi.

Trong 47 năm qua, loài chim biển ở vùng biển Salish, British Colombia đã chuyển chế độ ăn của chúng, từ nguồn thức ăn ban đầu là các loài cá sống gần mặt nước sang các loài sống sát đáy đại dương. Trên thực tế, nguồn thức ăn ban đầu của chúng - các loài cá sống gần mặt nước như loài cá trích Thái Bình Dương đã sụt giảm một cách nhanh chóng.

Phát hiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì nghiên cứu hai trong số các loài chim cốc đã cho thấy có sự sụt giảm đáng kể và nhanh chóng về số lượng loài này trong vòng 40 năm qua. Hầu hết các bằng chứng cho đến nay đều ghi nhận sự suy giảm là do sự gia tăng dân số của quần thể loài chim đại bàng với các con mồi ưa thích của chúng là trứng cá và cá con. Tuy nhiên, việc thay đổi chế độ ăn cũng có hết sức quan trọng do chim trưởng thành hiện nay gặp nhiều khó khăn trong việc kiếm ăn do nguồn cá thức ăn ngày càng ít.

Chu kỳ nhiễm thủy ngân và lưu huỳnh của các loài sống ở đại dương minh họa bốn bước trong đó, ô nhiễm thủy ngân xuất hiện như một hậu quả của một số ngành công nghiệp cho đến chuỗi thức ăn của chim biển. Thông qua việc giám sát thói quen kiếm ăn của nhiều loài chim biển ở các vùng biển khác nhau, các nhà khoa học có thể theo dõi những thay đổi tại các vùng biển ấy.

Vi khuẩn hoạt động như một bộ đệm hấp thụ thủy ngân

"Động vật hoang dã đang bị đe dọa bởi nhiều yếu tố nguy cơ khác nhau", TS. Elliott - Khoa Khoa học Tài nguyên Thiên nhiên tại McGill đồng thời là tác giả chính của nghiên cứu giải thích. "Những kẻ săn mồi, trữ lượng cá đang ngày một cạn kiệt và tình trạng ô nhiễm thủy ngân là một vài trong số các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quần thể loài chim biển. Thật may mắn là chúng tôi đã phát hiện ra rằng số lượng loài vi khuẩn khử sunfat lý giải cho sự thay đổi hàm lượng thủy ngân, điều này chứng tỏ vi khuẩn đóng vai trò là một bộ đệm đối với sự thay đổi nồng độ thủy ngân trong môi trường".

"Chúng tôi cũng ngày càng nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng của vi khuẩn đối với sức khỏe của hệ sinh thái biển", Elliott nhấn mạnh. "Những nghiên cứu gần đây được thực hiện đã chứng minh rằng động vật hoang dã cần nguồn thức ăn là các loài vi khuẩn khỏe mạnh nhằm cung cấp năng lượng cho chúng trong những chuyến di cư dài ngày. Và chúng tôi đã phát hiện ra rằng vi khuẩn khử sunfat có thể kiểm soát hàm lượng thủy ngân".

vi khuan kiem soat muc do chat o nhiem nguy hiem o chim bien Không khí ô nhiễm làm biến đổi ADN ở trẻ sơ sinh

Đây là kết luận do các nhà khoa học thuộc Viện hàn lâm Khoa học Cộng hòa Czech đưa ra sau khi nghiên cứu tác ...

vi khuan kiem soat muc do chat o nhiem nguy hiem o chim bien Trung Quốc ban bố cảnh báo do ô nhiễm khói mù

Ngày 12/11, Trung Quốc đã ban bố cảnh báo vàng về tình trạng ô nhiễm không khí khi có thêm một đợt khói mù bao ...

vi khuan kiem soat muc do chat o nhiem nguy hiem o chim bien Ấn Độ: Đóng cửa các trường học vì ô nhiễm

Ngày 6/11, chính quyền bang Delhi thông báo lệnh đóng cửa các trường học trong 3 ngày tới vì tình trạng ô nhiễm tồi tệ ...

(theo Dân Trí/Phys)

Bài viết cùng chủ đề

Biến đổi khí hậu

Xem nhiều

Đọc thêm

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Ba ngày 26/11/2024: Thiên Bình có vận trình khá tốt

Tử vi 12 cung hoàng đạo Thứ Ba ngày 26/11/2024: Thiên Bình có vận trình khá tốt

Tử vi hôm nay 26/11/2024 của 12 cung hoàng đạo - Ma Kết, Bảo Bình, Song Ngư, Bạch Dương, Kim Ngưu, Song Tử, Cự Giải, Sư Tử, Xử Nữ, Thiên ...
Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 26/11/2024, Lịch vạn niên ngày 26 tháng 11 năm 2024

Lịch âm hôm nay 2024: Xem lịch âm 26/11/2024, Lịch vạn niên ngày 26 tháng 11 năm 2024

Lịch âm 26/11. Lịch âm 26/11/2024? Âm lịch hôm nay 26/11. Lịch vạn niên 26/11/2024. Ngày hôm nay tốt hay xấu? Xem ngày giờ, hướng tốt xấu...
Đối ngoại trong tuần: Nâng cấp quan hệ với Malaysia lên Đối tác chiến lược toàn diện; Việt Nam trúng cử làm thành viên UNCITRAL nhiệm kỳ 2025-2031

Đối ngoại trong tuần: Nâng cấp quan hệ với Malaysia lên Đối tác chiến lược toàn diện; Việt Nam trúng cử làm thành viên UNCITRAL nhiệm kỳ 2025-2031

Báo TG&VN điểm lại một số hoạt động nổi bật của đối ngoại Việt Nam trong tuần từ 18-25/11.
Giá vàng hôm nay 26/11/2024: Giá vàng bất ngờ ‘quay xe’, chịu sức ép từ quyết định của ông Trump, vàng nhẫn và vàng miếng đồng loạt lao dốc

Giá vàng hôm nay 26/11/2024: Giá vàng bất ngờ ‘quay xe’, chịu sức ép từ quyết định của ông Trump, vàng nhẫn và vàng miếng đồng loạt lao dốc

Giá vàng hôm nay 26/11/2024, Giá vàng bất ngờ quay đầu giảm mạnh. Hai yếu tố gây sức ép lên kim loại quý. Giá vàng nhẫn, vàng miếng thuận đà ...
Giá tiêu hôm nay 26/11/2024: Thị trường chưa có dấu hiệu tác động mạnh, đà tăng vẫn được đánh giá cao

Giá tiêu hôm nay 26/11/2024: Thị trường chưa có dấu hiệu tác động mạnh, đà tăng vẫn được đánh giá cao

Giá tiêu hôm nay 26/11/2024 tại thị trường trong nước đi ngang ở một số địa phương trọng điểm, giao dịch từ 139.000 – 140.000 đồng/kg.
Vinh danh 22 tác phẩm khơi dậy tự hào dân tộc và khát vọng phát triển đất nước nơi biên cương

Vinh danh 22 tác phẩm khơi dậy tự hào dân tộc và khát vọng phát triển đất nước nơi biên cương

Ban tổ chức đã vinh danh 22 tác phẩm xuất sắc nhất của cuộc thi tham gia cuộc thi ảnh nghệ thuật 'Tự hào một dải biên cương'.
Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

Kiến tạo lòng tin, thúc đẩy đối thoại

ADMM+ ngày càng thể hiện vai trò là nền tảng cho hợp tác trên thực tế và có ý nghĩa giữa ASEAN với các nước bên ngoài khu vực trong lĩnh vực an ninh.
Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Bước đi lịch sử tại Hội nghị thượng đỉnh G20

Đánh thuế giới siêu giàu là một trong những chủ đề quan trọng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới.
Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Thế giới sẽ thế nào khi ông Donald Trump trở lại Nhà Trắng

Trở lại Nhà Trắng một cách mạnh mẽ, áp đảo, Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ 'đối đãi' với thế giới như thế nào trong nhiệm kỳ 2.0 vẫn là câu hỏi bỏ ngỏ.
Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Tuần lễ cấp cao APEC 2024: Thúc đẩy nguyên tắc đa phương

Không chỉ thúc đẩy hợp tác khu vực, Tuần lễ cấp cao APEC từ 10 đến 16/11 tại Peru còn là cơ hội để thúc đẩy các nguyên tắc đa phương.
Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel-Iran: Trả đũa trong tính toán

Israel tiến hành tập kích đường không vào nhiều mục tiêu ở Iran. Đợt tấn công trả đũa của Israel có những điểm đáng chú ý và đặt ra nhiều vấn đề.
Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Phần Lan-Trung Quốc: Van giảm áp

Không chỉ thúc đẩy quan hệ song phương, chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Phần Lan còn góp phần ổn định quan hệ Trung Quốc EU...
Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Biden và 'nước cờ cuối' củng cố di sản, tạo không gian để ông Trump trổ tài 'bậc thầy thương thuyết'

Tổng thống Mỹ Joe Biden vẫn nỗ lực nhằm thay đổi cục diện xung đột Nga-Ukraine và Trung Đông, tuy nhiên, sẽ chỉ là 'muối bỏ bể'.
Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Chuyên gia Thái Lan: Chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm thể hiện cách tiếp cận lấy ASEAN làm trung tâm

Theo chuyên gia Thái Lan, chuyến thăm Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm diễn ra khi 2 quốc gia ASEAN đang điều hướng thay đổi địa chính trị nhanh chóng.
Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Một Iran 'rất khác' sẽ khiến ông Trump phải đau đầu!

Rất có thể chính sách 'gây áp lực tối đa' của Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ không còn tác dụng với Iran khi ở thời điểm hiện nay.
Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Ông Donald Trump 'tái xuất': Cục diện Nam bán cầu có đảo chiều?

Sự trở lại của ông Donald Trump không chỉ đánh dấu bước ngoặt trong chính trị Mỹ mà còn hứa hẹn ảnh hưởng sâu rộng đến khu vực Nam bán cầu.
'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

'Hạt hòa bình' gieo mầm ngoại giao nông sản Mỹ-Trung

Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ và Trung Quốc đang tiến hành dự án 'hạt hòa bình' nhằm thúc đẩy cân bằng thương mại nông nghiệp giữa hai nước.
Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Xung đột Nga-Ukraine: Đoán ý đồ người kế nhiệm, Tổng thống Biden đi thêm nước cờ 'một mũi tên trúng hai đích'

Mặc dù sắp mãn nhiệm nhưng Tổng thống Mỹ Joe Biden đã có một quyết định quan trọng liên quan đến xung đột Nga-Ukraine.
Phiên bản di động