Việc làm – chìa khóa giải quyết vấn đề người tị nạn

Tạo công ăn việc làm không chỉ giúp cải thiện cuộc sống của những người tị nạn mà còn góp phần vào sự phát triển của những nước tiếp nhận họ.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
viec lam chia khoa giai quyet van de nguoi ti nan Hòa bình cho Syria: Khi niềm tin đã nhạt
viec lam chia khoa giai quyet van de nguoi ti nan Mỹ, Nga nỗ lực chấm dứt giao tranh tại Aleppo

Fawzi Hamama nhìn tờ hóa đơn điện trong 4 tháng qua, băn khoăn tự hỏi làm sao anh có thể trả số tiền này. Kể từ khi rời Syria đến Jordan cách đây 3 năm, anh đã phải bán đi tất cả số vàng mà anh tặng vợ làm của hồi môn. Gia đình 4 người của Fawzi giờ đây đang sống dựa vào trợ cấp của các tổ chức nhân đạo quốc tế. Tuy nhiên, khoản tiền ít ỏi này không đủ trả tiền thuê nhà, đó là chưa kể đến hóa đơn điện, nước. “Chúng tôi có thể bị đuổi ra khỏi nhà bất cứ lúc nào”, Fawzi chia sẻ.

viec lam chia khoa giai quyet van de nguoi ti nan
Anh Fawzi Hamama cùng con gái. (Nguồn: Reuters)

Thỏa thuận EU - Jordan

Miền Bắc Syria, quê hương của Fawzi, rơi vào tình trạng đói nghèo và hỗn loạn kể từ khi quân đội Chính phủ Syria tiến hành không kích các nhóm phiến quân nổi dậy. Trong bối cảnh đó, anh đã buộc phải rời bỏ nhà cửa và công việc giảng dạy lái xe ở quê nhà, rồi cùng vợ con lên đường chạy loạn. Ở Jordan, đầu tiên gia đình anh sống trong một trại tị nạn, sau đó họ được một người họ hàng bảo lãnh và chuyển đến một căn hộ bình dân ở thủ đô Amman.

Mấy tháng qua, Fawzi đi học nghề sửa chữa điện lạnh theo một chương trình được Chính phủ Anh tài trợ. Hiện anh đang đợi giấy phép từ các cơ quan chức năng Jordan để có thể hành nghề hợp pháp tại đây. “Người Syria không trông chờ sự cảm thông hay hỗ trợ tiền bạc. Hãy cho chúng tôi công việc”, Fawzi nói.

Khát vọng nói trên cũng chính là động lực đưa đến một sáng kiến của Liên minh châu Âu (EU) và Jordan nhằm giúp đỡ những người tị nạn tại các quốc gia tiếp nhận. “Hiệp định Jordan”, được ký kết tại London (Anh) hồi tháng 2 năm nay, khẳng định các nước nhỏ như Jordan đang phải gánh vác một lượng người tị nạn vượt quá sức mình và Chính quyền Amman không đủ nguồn lực để giúp đỡ những người này. Để giải quyết thực trạng đó, EU sẽ nhập khẩu các sản phẩm chủ lực của Jordan nếu quốc gia Trung Đông này cho phép những người nhập cư làm việc trong các khu công nghiệp trọng điểm (SEZs), vốn chủ yếu tuyển lao động bản địa.

Trên thực tế, các SEZs của Jordan hiện đang tuyển những người nhập cư từ Bangladesh, Sri Lanka và một số quốc gia khác ở Nam Á. Hầu hết những người này là thợ may trong các nhà máy dệt, chẳng hạn như nhà máy Ad-Dulayl ở ngoại ô Amman. Chính những người nhập cư này đã làm nên những sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Mỹ như Under Armour hay LL Bean.

Mới đây, các lãnh đạo của nhà máy Needle Craft cho biết, họ sẵn sàng tiếp nhận những người tị nạn Syria vào làm việc, đồng thời đánh giá cao những người đến từ khu vực Aleppo vốn có nghề dệt lụa truyền thống rất tinh xảo. Nhà máy này cũng khẳng định sẽ cung cấp thực phẩm và chỗ ở cho người tị nạn Syria.

viec lam chia khoa giai quyet van de nguoi ti nan
Những người tị nạn làm việc tại một nhà máy ở Jordan. (Nguồn: Sputnik)

Hy vọng trong tầm với

Giới chức châu Âu cho rằng, để những người Syria làm việc ở những nơi như trên có thể giúp họ nâng cao kỹ năng trình độ nhằm giúp tái thiết quê hương khi chiến tranh kết thúc. Đồng thời, những người tị nạn này cũng góp phần vào sự phát triển kinh tế của Jordan, vốn chịu ảnh hưởng không nhỏ vì cuộc khủng hoảng ở nước láng giềng Syria.

Thực chất, sáng kiến của EU cũng tính đến những lợi ích cho chính bản thân châu Âu, bởi khuyến khích việc làm ở Jordan sẽ giúp làm giảm dòng người tị nạn tràn vào “lục địa già”. Ông Justine Greening, Bộ trưởng Phát triển quốc tế Anh, nói: “Cho những người nhập cư một niềm hy vọng nằm trong tầm với là cách tốt nhất để những người này không đánh cuộc mạng sống để đến châu Âu”.

Tuy nhiên, các chuyên gia tại Viện nghiên cứu Wana của Jordan cho rằng, việc giải quyết vấn đề người tị nạn của quốc gia này đang có một “lỗ hổng nghiêm trọng”. Theo luật quốc tế, các quốc gia tiếp nhận như Jordan không được trục xuất những người đang trong tình trạng bị đe dọa đến tính mạng. Trong khi đó, các nước giàu có không nhất thiết phải có nghĩa vụ hỗ trợ tài chính cho Jordan. Chính vì vậy, trong nhiều thập kỷ qua, Chính quyền Amman bất đắc dĩ phải ngửa tay xin hỗ trợ của cộng đồng quốc tế. Điều này đã gây tác động xấu đến nền kinh tế Jordan và khiến quốc gia Trung Đông nhỏ bé này bị phụ thuộc vào viện trợ.

Giới chức Anh dự đoán, những người tị nạn Syria sẽ ở lại Jordan từ 5-10 năm tới. Vì vậy, việc cung cấp việc làm cho những người này là vấn đề khá nhạy cảm, trong bối cảnh tỷ lệ thất nghiệp ở Jordan đang ở mức 14%. Vì vậy, nhiều người đang quan ngại rằng, chính những người tị nạn đang đặt gánh nặng lên vai Chính quyền và nhân dân của nước tiếp nhận. Một doanh nhân địa phương chua chát nói rằng: “Ở Jordan bây giờ, người Ai Cập, người Syria hay người Iraq thì làm việc, trong khi người Jordan chỉ đứng xem mà thôi”.

Nhằm trấn an dư luận về vấn đề này, Chính phủ Jordan đang nỗ lực thu hút đầu tư nước ngoài nhằm tranh thủ ưu đãi của châu Âu. Về phần mình, giới chức EU cho rằng cần phải nhanh chóng kết thúc đàm phán với Jordan trong vòng vài tháng tới, sau đó nhanh chóng triển khai kế hoạch. Khi biết tin này, Fawzi cảm thấy rất hào hứng. Anh nói: “Nếu tôi có thể kiếm được một công việc ổn định và có mức lương thỏa đáng, tôi sẽ không nghĩ đến chuyện tới châu Âu nữa”.

viec lam chia khoa giai quyet van de nguoi ti nan Cùng cực như người dân Syria

Đói nghèo và chiến tranh đã cướp đi cơ hội được sống và có cuộc sống đúng nghĩa của người dân quốc gia Trung Đông ...

Quang Chinh (theo The Economist)

Bài viết cùng chủ đề

Châu Á

Đọc thêm

Đại sứ Nguyễn Văn Trung trình Thư ủy nhiệm lên Đại diện Nhà vua Anh Charles III tại Quần đảo Cook

Đại sứ Nguyễn Văn Trung trình Thư ủy nhiệm lên Đại diện Nhà vua Anh Charles III tại Quần đảo Cook

Đại sứ Nguyễn Văn Trung nhấn mạnh mong muốn phát triển quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Quần đảo Cook.
Thi lớp 10 tại Hà Nội: Điểm danh những trường công lập có tỉ lệ chọi thấp nhất

Thi lớp 10 tại Hà Nội: Điểm danh những trường công lập có tỉ lệ chọi thấp nhất

Hà Nội vừa công bố số học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 của các trường THPT công lập không chuyên năm nay.
Người đẹp gốc Việt được chọn làm Hoa hậu Hoàn vũ Mỹ 2023

Người đẹp gốc Việt được chọn làm Hoa hậu Hoàn vũ Mỹ 2023

Savannah Gankiewicz, mỹ nhân có bà nội là người Việt Nam, vừa được chọn làm Hoa hậu Hoàn vũ Mỹ 2023 sau khi Hoa hậu Noelia Voigt bỏ danh hiệu.
XSMB 11/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 7 ngày 11/5/2024. dự đoán XSMB 11/5/2024

XSMB 11/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc hôm nay thứ 7 ngày 11/5/2024. dự đoán XSMB 11/5/2024

XSMB 11/5 - Trực tiếp kết quả xổ số miền Bắc 11/5/2024. xổ số hôm nay 11/5. dự đoán xổ số miền Bắc thứ 7. kết quả xổ số ngày ...
XSMT 11/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Bảy ngày 11/5/2024. SXMT 11/5/2024

XSMT 11/5, trực tiếp kết quả xổ số miền Trung hôm nay thứ Bảy ngày 11/5/2024. SXMT 11/5/2024

XSMT 11/5 - Kết quả xổ số ngày 11 tháng 5. SXMT 11/5. trực tiếp kết quả xổ số miền Trung 11/5/2024. xổ số hôm nay 11/5. xổ số miền ...
Một quốc gia Đông Nam Á dính ‘bẫy khó khăn’, chính phủ lập tức tung chính sách bù đắp cho đối tượng này

Một quốc gia Đông Nam Á dính ‘bẫy khó khăn’, chính phủ lập tức tung chính sách bù đắp cho đối tượng này

Một nền kinh tế Đông Nam Á dính ‘bẫy khó khăn’, chính phủ lập tức tung chính sách bù đắp cho lực lượng lao động...
Tận dụng triển lãm quốc tế trên 'sân nhà', Bộ Quốc phòng Malaysia 'bội thu' thỏa thuận

Tận dụng triển lãm quốc tế trên 'sân nhà', Bộ Quốc phòng Malaysia 'bội thu' thỏa thuận

Bộ Quốc phòng Malaysia đã ký tổng cộng 40 thỏa thuận và 4 ý định thư, với tổng số tiền lên tới hơn 1,89 tỷ USD tại các Triển lãm vừa diễn ra.
Tổng thống Putin chọn ai làm Thủ tướng cho nhiệm kỳ mới?

Tổng thống Putin chọn ai làm Thủ tướng cho nhiệm kỳ mới?

Duma quốc gia (Hạ viện Nga) sẽ bỏ phiếu phê chuẩn các ứng cử viên thủ tướng, phó thủ tướng và đa số bộ trưởng.
Mỹ họp bàn với các nước Đông Bắc Á, chỉ ra cách khả thi duy nhất cho hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên

Mỹ họp bàn với các nước Đông Bắc Á, chỉ ra cách khả thi duy nhất cho hòa bình trên Bán đảo Triều Tiên

Mỹ coi ngoại giao và đối thoại với Triều Tiên là phương thức khả thi duy nhất đạt được hòa bình lâu dài trên bán đảo Triều Tiên.
Đại sứ Israel: Mối quan hệ với Nga thực sự quan trọng

Đại sứ Israel: Mối quan hệ với Nga thực sự quan trọng

Đại sứ Israel tại Nga khẳng định việc đối thoại giữa hai nước rất quan trọng, bao gồm cả những vấn đề mà các bên 'hoàn toàn không nhất trí'.
Colombia chính thức yêu cầu gia nhập CARICOM

Colombia chính thức yêu cầu gia nhập CARICOM

Ngoại trưởng Colombia đã chính thức đề nghị nước này được gia nhập với tư cách là thành viên liên kết của Cộng đồng Caribbean (CARICOM).
Nỗ lực vì một đất nước Palestine được công nhận, Đại hội đồng LHQ tiếp tục bỏ phiếu cho dự thảo mới

Nỗ lực vì một đất nước Palestine được công nhận, Đại hội đồng LHQ tiếp tục bỏ phiếu cho dự thảo mới

Đại hội đồng LHQ sẽ bỏ phiếu về dự thảo nghị quyết sửa đổi do các quốc gia Arab đề xuất nhằm công nhận tư cách thành viên của Palestine.
Những ngày ‘trọn vẹn’ của Thủ tướng Nhật Bản

Những ngày ‘trọn vẹn’ của Thủ tướng Nhật Bản

Với các điểm đến ở châu Âu và Mỹ Latinh, chuyến đi của Thủ tướng Nhật Bản là một cơ hội rất thuận lợi để Tokyo gia tăng ảnh hưởng và vai trò của mình.
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu.
Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ nâng tầm chiến lược

Các nhà quan sát nhận định, những thách thức đáng kể vẫn tồn tại trong quan hệ Iraq-Thổ Nhĩ Kỳ, trong đó có vấn đề an ninh.
Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Ngoại trưởng Mỹ thăm Trung Quốc: Chuyến đi ‘giữ lửa’

Chuyến thăm của Ngoại trưởng Antony Blinken tới Trung Quốc là tín hiệu tích cực trong quan hệ Mỹ-Trung, song khó có thể tạo nên bước ngoặt nào đáng kể.
Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Thủ tướng Đức thăm Trung Quốc: Rủi ro hay bảo đảm?

Vừa thúc đẩy hợp tác, vừa thể hiện thái độ về thương mại và xung đột Nga-Ukraine là nhiệm vụ không dễ dàng với Thủ tướng Olaf Scholz ở Trung Quốc.
Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản thăm Mỹ: Chuyến đi 'một công nhiều việc'

Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước tại Mỹ, với nhiều mục đích, mục tiêu, cả trong quan hệ song phương và đa phương...
Truyền thông Campuchia: Chiến thắng Điện Biên Phủ là hình mẫu về tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương

Truyền thông Campuchia: Chiến thắng Điện Biên Phủ là hình mẫu về tinh thần đoàn kết của ba nước Đông Dương

Những ngày qua, truyền thông Campuchia đã đăng tải nhiều bài viết, hình ảnh về sự kiện Việt Nam kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Truyền thông Uruguay đưa tin đậm nét về chiến thắng Điện Biên Phủ

Truyền thông Uruguay đưa tin đậm nét về chiến thắng Điện Biên Phủ

Tờ Grupo R Multimedio của Uruguay khẳng định Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son vàng chói lọi trong lịch sử dân tộc Việt Nam.
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thăm châu Âu: Khó lấy lại phong độ một thời nhưng là 'nước cờ' cứu vãn tình thế

Chuyến thăm châu Âu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lần này là nỗ lực cấp cao nhất nhằm cứu vãn những đứt gãy giữa Trung Quốc và EU.
Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Truyền thông Cuba ca ngợi Đại tướng Võ Nguyên Giáp với Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Theo hãng thông tấn Cuba Prensa Latina, Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 đã ghi danh Đại tướng Võ Nguyên Giáp vào biên niên sử quân sự đương thời.
Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Điện Biên Phủ dưới lăng kính của báo chí quốc tế

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu, nhiều cuộc hội thảo quốc gia và quốc tế, nhiều sách, báo được công bố có liên quan đến sự kiện Điện Biên Phủ.
Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Báo chí Lào: Chiến thắng Điện Biên Phủ là niềm tự hào của cả ba nước Đông Dương

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, báo chí Lào đã có các bài viết ca ngợi sự kiện lịch sử đầy ý nghĩa với ba nước Đông Dương.
Phiên bản di động