Việt Nam nỗ lực phát huy quyền của người dân tộc thiểu số theo khuôn khổ Công ước CERD

Xuân Sơn
Những chủ trương và thành tựu trong việc thúc đẩy quyền con người của Việt Nam trong thời gian qua giúp tạo dựng tiền đề vững chắc để nước ta thực hiện tốt Báo cáo quốc gia về Công ước CERD lần thứ 5.
Theo dõi Baoquocte.vn trên
Việt Nam nỗ lực phát huy quyền của người dân tộc thiểu số theo khuôn khổ Công ước CERD
Việt Nam ngày càng đạt được nhiều thành tựu ấn tượng về đảm bảo quyền của người dân tộc thiểu số, qua đó góp phần đẩy mạnh uy tín của nước ta trong việc thực thi cam kết quốc tế, đặc biệt là Công ước CERD. (Nguồn: CPV)

Dấu mốc thứ 5

Ra đời từ năm 1965, Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc (CERD) là Công ước lên án nạn phân biệt chủng tộc và xác lập nghĩa vụ cho các quốc gia thành viên phải áp dụng chính sách nhằm loại trừ các hình thức phân biệt dựa trên chủng tộc, màu da, dòng dõi, dân tộc hoặc gốc người thiểu số.

Việt Nam tham gia Công ước CERD từ năm 1982 và có bốn lần bảo vệ thành công Báo cáo quốc gia thực thi Công ước CERD vào các năm 1983, 1993, 2000 và 2012. Đây là cơ hội để Việt Nam tuyên truyền về thành tựu bảo vệ nhân quyền nói chung và chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đối với người dân tộc thiểu số nói riêng.

Tiếp tục thành công của các kỳ trước, Việt Nam tích cực triển khai Báo cáo quốc gia lần thứ 5 thực thi Công ước CERD. Đây là báo cáo về các biện pháp lập pháp, hành chính, tư pháp hoặc các biện pháp khác và kết quả triển khai các biện pháp đó trong giai đoạn năm 2013-2019 nhằm bảo vệ quyền con người, chống các hành vi kỳ thị, phân biệt chủng tộc tập trung vào người dân tộc thiểu số ở Việt Nam.

Trên cơ sở này, Việt Nam đã nội luật hóa, bổ sung nhiều quy định pháp luật cụ thể, để tạo ra hành lang pháp lý tương đối hoàn chỉnh nhằm bảo đảm quyền dân sự chính trị, quyền kinh tế, xã hội, văn hóa của người dân tộc thiểu số.

Chủ trương nhất quán

Hiến pháp Việt Nam dành riêng chương II với 36 điều quy định trực tiếp và rõ ràng về “quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, bao gồm quyền của dân tộc thiểu số với các quy định về bảo đảm quyền cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Từ năm 2013-2019, trong 53 văn bản luật có các điều khoản quy định đảm bảo quyền của người dân tộc thiểu số, có 12 luật mới ban hành từ năm 2012. Việc bảo đảm quyền bình đẳng toàn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội, chính trị và dân sự cho tất cả các dân tộc chính là minh chứng cho quyền tự quyết của các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam.

Chính sách nhất quán của Nhà nước Việt Nam là bảo đảm các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng giúp nhau cùng tiến bộ; các dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ phát triển cao hay thấp, đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội và được bảo đảm bằng Hiến pháp và pháp luật.

Thành tựu nổi bật

Trong những năm qua, Việt Nam luôn coi trọng quyền tham gia vào hệ thống chính trị của đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt đối với cơ quan quyền lực cao nhất là Quốc hội. Do đó, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013 đã bổ sung nhiều nội dung quan trọng để bảo đảm quyền bầu cử và ứng cử của người dân tộc thiểu số.

Bên cạnh đó, nền kinh tế xã hội của vùng đồng bào miền núi trong những năm qua có bước phát triển tích cực, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn trước. Cụ thể, chính sách của Nhà nước đã giúp hơn 2 triệu hộ dân tộc thiểu số miền núi thoát nghèo, tạo việc làm cho hơn 162 nghìn lao động (hơn 16 nghìn lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài).

Việt Nam nỗ lực phát huy quyền của người dân tộc thiểu số theo khuôn khổ Công ước CERD
Hiện có tổng số 52/54 dân tộc có đại diện tham gia Quốc hội qua các khóa. (Nguồn: TTXVN)

Nhằm xóa bỏ khoảng cách giáo dục, Nhà nước thi hành nhiều chủ trương, chính sách để phát triển sự nghiệp giáo dục cho dân tộc thiểu số miền núi. Chẳng hạn, tại các khu vực vùng sâu, vùng xa, Nhà nước có chính sách hỗ trợ miễn, giảm học phí, chi phí học tập.

Bên cạnh đó, nhằm bảo đảm dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình, Nhà nước rất quan tâm đến công tác dạy và học tiếng nói, chữ viết, bảo tồn văn hóa của người dân tộc thiểu số.

Hiện nay, cả nước chính thức triển khai dạy và học 6 thứ tiếng dân tộc thiểu số (có chương trình và sách giáo khoa do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành): Mông, Chăm, Khmer, Jrai, Ba Na, Ê Đê ở 23 tỉnh, thành phố trong cả nước với quy mô 715 trường, 4.812 lớp, 113.231 học sinh.

Như vậy, có thể kết luận, Việt Nam luôn tôn trọng và bảo đảm các quyền cho người dân tộc thiểu số, đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập Công ước CERD vào năm 1982. Việt Nam luôn nỗ lực hoàn thiện hệ thống pháp luật, huy động nguồn lực phát triển bảo đảm bình đẳng, đoàn kết, giải quyết hài hòa quan hệ giữa các dân tộc, tạo chuyển biến rõ rệt trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng dân tộc thiểu số.

Nhằm thực thi tốt hơn nữa vai trò thành viên Công ước, Việt Nam cam kết thúc đẩy tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về Công ước trong cả nước nói chung và vùng dân tộc thiểu số miền núi nói riêng. Bên cạnh đó, Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế về thực thi Công ước để chia sẻ kinh nghiệm trong việc đảm bảo quyền cho người dân tộc thiểu số, chống mọi hình thức phân biệt đối xử.

Ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc

Ra mắt cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về phát huy truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc

Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương và Nhà xuất bản Chính ...

Ruộng bậc thang - động lực phát triển vùng dân tộc thiểu số phía Bắc

Ruộng bậc thang - động lực phát triển vùng dân tộc thiểu số phía Bắc

Đã từ lâu ruộng bậc thang trở thành hình thức canh tác độc đáo, tạo nên nét truyền thống đậm bản sắc văn hóa của ...

Huy động nguồn lực trí thức người Việt Nam ở nước ngoài hòa vào sức mạnh tổng hợp của dân tộc

Huy động nguồn lực trí thức người Việt Nam ở nước ngoài hòa vào sức mạnh tổng hợp của dân tộc

Thứ trưởng Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) khẳng định, cần ...

An Giang: Chính sách dân tộc làm đổi thay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

An Giang: Chính sách dân tộc làm đổi thay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, tỉnh An Giang thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, từ đó đời sống vật chất và tinh thần của ...

ASEAN ra tuyên bố chung, ghi nhận nỗ lực của Myanmar sơ tán an toàn người dân và công dân nước ngoài khỏi khu vực xung đột

ASEAN ra tuyên bố chung, ghi nhận nỗ lực của Myanmar sơ tán an toàn người dân và công dân nước ngoài khỏi khu vực xung đột

Tuyên bố chung kêu gọi chính quyền Myanmar và các bên liên quan hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp, đảm bảo hoạt động di chuyển ...

Bài viết cùng chủ đề

Góc nhìn Nhân quyền

Đọc thêm

ECOWAS tìm cách 'níu kéo' Burkina Faso, Niger, Mali

ECOWAS tìm cách 'níu kéo' Burkina Faso, Niger, Mali

Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã hối thúc Burkina Faso, Mali và Niger xem xét lại việc rút khỏi tổ chức khu vực này.
Tổ chức khóa bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng đối ngoại cho tỉnh Cà Mau

Tổ chức khóa bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng đối ngoại cho tỉnh Cà Mau

Các học viên mong muốn tiếp tục được tham gia các khóa bồi dưỡng về kỹ năng đối ngoại do Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao tổ chức.
Ngân hàng JPMorgan Chase đối mặt với thách thức pháp lý ở Nga, lo bị Moscow tịch thu tài sản

Ngân hàng JPMorgan Chase đối mặt với thách thức pháp lý ở Nga, lo bị Moscow tịch thu tài sản

Ngày 1/5, Ngân hàng JPMorgan Chase tuyên bố, tài sản ở Nga của họ có thể bị tịch thu sau các vụ kiện ở Nga và Mỹ.
Khủng hoảng chính sách đối ngoại hết lần này đến lần khác, cử tri Mỹ cho thấy thế nào là một tổng thống 'hấp dẫn'

Khủng hoảng chính sách đối ngoại hết lần này đến lần khác, cử tri Mỹ cho thấy thế nào là một tổng thống 'hấp dẫn'

Việc nổi lên nhiều câu hỏi lớn về chính sách đối ngoại của Mỹ có liên quan đến cuộc bầu cử hiếm khi là một tin tốt cho tổng thống ...
Cách bật chế độ tin nhắn tự hủy trên Messenger không phải ai cũng biết

Cách bật chế độ tin nhắn tự hủy trên Messenger không phải ai cũng biết

Bài viết hôm nay sẽ mách các bạn cách bật chế độ tin nhắn tự hủy trên Messenger bằng điện thoại. Với cách này bạn có thể kích hoạt cho ...
Thế chủ động của Tokyo

Thế chủ động của Tokyo

Công du 6 ngày tới Pháp, Brazil và Paraguay, Thủ tướng Kishida Fumio cho thấy sự chủ động và nỗ lực của Tokyo trong giải quyết các vấn đề mang ...
Vụ kiện chất độc da cam của bà Trần Tố Nga sẽ được xét xử vào ngày 7/5

Vụ kiện chất độc da cam của bà Trần Tố Nga sẽ được xét xử vào ngày 7/5

Tòa án phúc thẩm Paris sẽ mở phiên điều trần liên quan đến vụ kiện dân sự giữa bà Trần Tố Nga, công dân Pháp gốc Việt, và các tập đoàn hóa chất Mỹ.
Thực hiện dự án thiện nguyện ‘Xây trường vùng cao’ cho học sinh nghèo tỉnh Sơn La

Thực hiện dự án thiện nguyện ‘Xây trường vùng cao’ cho học sinh nghèo tỉnh Sơn La

Câu lạc bộ Vì cộng đồng iGo vừa tổ chức hoạt động trải nghiệm và trao quà nằm trong dự án 'Xây trường vùng cao' cho Trường tiểu học Mường Bám II.
Hoa Kỳ khởi động dự án hỗ trợ 700 người khuyết tật tại tỉnh Cà Mau

Hoa Kỳ khởi động dự án hỗ trợ 700 người khuyết tật tại tỉnh Cà Mau

USAID triển khai các hoạt động hỗ trợ người khuyết tật ở Đồng bằng sông Cửu Long với các dự án tại Bạc Liêu và Cà Mau.
Báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ không khách quan và thiếu chính xác về tình hình thực tế ở Việt Nam

Báo cáo nhân quyền của Hoa Kỳ không khách quan và thiếu chính xác về tình hình thực tế ở Việt Nam

Chiều 25/4, Người phát ngôn Phạm Thu Hằng cho biết rất tiếc về những báo cáo nhân quyền thường niên của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ công bố vừa qua.
Anh: Quốc hội chính thức thông qua dự luật Rwanda về người nhập cư trái phép, Thủ tướng 'thở phào', hành động rốt ráo

Anh: Quốc hội chính thức thông qua dự luật Rwanda về người nhập cư trái phép, Thủ tướng 'thở phào', hành động rốt ráo

Thượng viện Anh chấp thuận thông qua dự luật Rwanda mà không cần bổ sung những điều chỉnh mà cơ quan này đưa ra trước đó.
UNHCR: Hàng chục nhân viên cứu trợ nhân đạo ở Sudan đã thiệt mạng

UNHCR: Hàng chục nhân viên cứu trợ nhân đạo ở Sudan đã thiệt mạng

Báo cáo mới đây của Cơ quan tị nạn Liên hợp quốc (UNHCR) cho biết xung đột vũ trang ở Sudan đã khiến 21 nhân viên nhân đạo thiệt mạng và 33 người khác bị ...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân phẩm, nhân quyền

Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân quyền là tư tưởng nhân sinh quan đạo đức gắn với pháp quyền nhằm bảo đảm quyền 'là người và làm người' của mọi người.
Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Pháp luật quốc tế về bảo vệ dữ liệu cá nhân và gợi mở cho Việt Nam

Bảo vệ dữ liệu cá nhân không phải là vấn đề đơn giản, đặc biệt khi các hoạt động giám sát và thu thập dữ liệu cá nhân đang diễn ra quy mô lớn...
Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam trúng cử Hội đồng chấp hành UN Women: Hoàn toàn xứng đáng với cam kết kiên định về bình đẳng giới

Việt Nam được bầu vào Hội đồng Chấp hành UN Women nhiệm kỳ 2025-2027 là sự ghi nhận quan trọng từ cộng đồng quốc tế.
Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Thứ trưởng Ngoại giao bác bỏ các báo cáo sai lệch về quyền con người ở Việt Nam

Các báo cáo về quyền con người có rất nhiều nội dung được xây dựng trên những thông tin chưa được kiểm chứng, nhận định thiếu khách quan.
Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Thúc đẩy xã hội toàn diện, công bằng, phát triển bền vững

Tham gia Khóa họp lần thứ 62 CsocD, Việt Nam tái khẳng định cam kết mạnh mẽ đối với việc thực hiện Chương trình nghị sự 2030 về phát triển bền vững.
Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Luật Đất đai năm 2024: Tăng cường quyền làm chủ của nhân dân

Một trong những điểm nổi bật nhất là Luật Đất đai (sửa đổi) đã bổ sung nhiều nội dung nhằm bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...
Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Chính sách đối ngoại nữ quyền của Colombia có gì?

Colombia đã trình bày Chính sách đối ngoại nữ quyền như một sáng kiến nhằm thúc đẩy và đảm bảo bình đẳng giới trong ngành ngoại giao.
Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Trẻ em được khuyến khích tham gia hoạt động thể chất 3 tiếng mỗi ngày

Cần xây dựng khung thời gian hoạt động thể chất cho trẻ em ít nhất mỗi ngày 3 tiếng đồng hồ để đảm bảo tăng trưởng, phát triển và tránh tình trạng béo phì...
Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Nhật Bản 'sốt ruột' về xu hướng gia tăng vụ lạm dụng trẻ em

Cảnh sát Nhật Bản tiến hành kỷ lục 2.385 cuộc điều tra hình sự về các vụ lạm dụng trẻ em vào năm ngoái, tăng 9,4% so với năm 2022.
Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông nhằm ngăn chặn nhập cư trái phép

Chính phủ Anh khởi động chiến dịch truyền thông toàn cầu phòng, chống nhập cư bất hợp pháp vào Anh.
Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Nước nào đứng đầu về tỷ lệ phụ nữ làm lãnh đạo?

Philippines đứng đầu trong số 28 quốc gia ở các châu lục trong bảng xếp hạng về tỷ lệ phụ nữ nắm giữ vị trí quản lý cấp cao.
Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Quốc gia châu Phi này có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới

Theo bảng xếp hạng IPU, Rwanda có tỷ lệ đại diện nữ trong Quốc hội cao nhất thế giới, chiếm 61%.
Phiên bản di động