‘Vũ khí chiến lược’ đất hiếm Trung Quốc chưa chắc đã là nỗi lo của Mỹ

Gia Thành
TGVN. Là quốc gia sở hữu 40% các mỏ dự trữ đất hiếm của thế giới, Trung Quốc có thể sử dụng “vũ khí” này để gây áp lực với Mỹ trong bối cảnh chiến tranh thương mại leo thang. Tuy nhiên, đây chưa chắc đã là nỗi lo với Mỹ bởi có không ít đối thủ của Trung Quốc trong việc vận chuyển đất hiếm đến Mỹ…
Theo dõi Baoquocte.vn trên
TIN LIÊN QUAN
vu khi chien luoc dat hiem trung quoc chua chac da la noi lo cua my Quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật: Càng quen càng lèn cho đau
vu khi chien luoc dat hiem trung quoc chua chac da la noi lo cua my Kinh tế Trung Quốc ‘ngấm đòn’ thuế quan của Tổng thống Trump
vu khi chien luoc dat hiem trung quoc chua chac da la noi lo cua my
Một mỏ đất hiếm của Trung Quốc. (Nguồn: Bloomberg)
vu khi chien luoc dat hiem trung quoc chua chac da la noi lo cua my

Quan hệ kinh tế Mỹ - Nhật: Càng quen càng lèn cho đau

TGVN. Ngay khi đặt chân đến xứ sở hoa anh đào trong chuyến công du 4 ngày vừa qua, Tổng thống Mỹ tuyên bố "vị ...

Đất hiếm sẽ thành một "ngón đòn" của Trung Quốc?

Đất hiếm là tên gọi của 17 nguyên tố hóa học quan trọng được sử dụng nhiều trong các mặt hàng điện tử gắn liền với cuộc sống hàng ngày của con người như điện thoại di động, máy sấy tóc, lò vi sóng, tivi, xe điện... Trên thực tế, quy trình tách các khoáng chất từ đất hiếm để tạo nên những vật liệu hữu ích trên vô cùng phức tạp, tốn kém.

Tuần trước, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã ghé thăm các cơ sở xử lý và khai thác đất hiếm của nước này. Động thái này của ông Tập làm dấy lên suy đoán, nền kinh tế thứ hai thế giới có thể chặn nguồn cung đất hiếm hoặc tăng giá, tăng thuế với Mỹ nếu chiến tranh thương mại tiếp lục leo thang.

Theo các chuyên gia của Bank of America, Trung Quốc hiện đang là quốc gia thống trị thị trường đất hiếm. Nước này cũng xem nó là tài nguyên quý, là “vũ khí chiến lược” trong các tranh chấp với quốc gia khác. Ví dụ điển hình như năm 2010, Trung Quốc từng ngưng xuất khẩu đất hiếm sang Nhật Bản trong vòng hai tháng để trừng phạt nước này. Động thái này của Trung Quốc từng khiến các nhà đầu cơ tích trữ các kim loại đất hiếm đẩy giá của chúng tăng vọt.

Tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc đã kéo dài trong một năm, diễn biến phức tạp trong tuần này cho thấy sự căng thẳng đã lên đến đỉnh điểm. Cuộc chiến thương mại dường như đang nhắm đến công nghệ khi Tổng thống Trump đưa “gã khổng lồ” công nghệ Huawei vào “danh sách đen”. Nhiều người cũng cho rằng, Mỹ đang muốn ngăn cản mục tiêu thống trị các ngành công nghệ cao hàng đầu của Trung Quốc.

Trước tình trạng đó, Huawei, “ngôi sao sáng” của ngành công nghệ Trung Quốc, đã bị hàng loạt các nhà cung cấp Washington ngưng hợp tác. Các chuyên gia suy đoán, Trung Quốc sẽ thực hiện những biện pháp trả đũa, mà trong đó, đất hiếm là một trong những phương án mà phía Trung Quốc có thể thực hiện.

Nếu điều này thực sự xảy ra, nhiều khả năng sẽ mang đến sự hỗn loạn đáng kể đối với các công ty công nghệ Mỹ. Trung Quốc có thể ngừng xuất khẩu đất hiếm để gây rối loạn chuỗi cung ứng toàn cầu, khiến hoạt động sản xuất của các công ty công nghệ Mỹ bị tê liệt.

Năm 2018, Trung Quốc sản xuất 70% đất hiếm được tiêu thụ trên toàn cầu và là nguồn cung ứng 80 % đất hiếm cho Mỹ. Đất hiếm là mặt hàng quan trọng như vậy, điều gì sẽ xảy ra nếu Trung Quốc dừng cung cấp hoặc hạn chế cung cấp đất hiếm cho phía Mỹ?

vu khi chien luoc dat hiem trung quoc chua chac da la noi lo cua my
Mỹ vẫn có thể chuyển hướng nếu Trung Quốc đưa ra lệnh cấm đất hiếm. (Nguồn: Reuters)

Mỹ vẫn còn “đường lui”

Theo nhận định của các chuyên gia, nếu biện pháp trả đũa kể trên của Trung Quốc có hiệu lực, thì điều may mắn cho Mỹ là biện pháp đó không phải là không có tiền lệ. Ông Trump hoàn toàn có thể hình dung được các tác động và tìm cách đối phó với nó. Trong đó, cách đối phó đầu tiên là chuyển hướng sang các quốc gia cung cấp đất hiếm khác. Dưới đây là các quốc gia có thể thay Trung Quốc vận chuyển đất hiếm đến Mỹ.

Australia: Đây là nơi khai thác lớn nhất của Mỹ về đất hiếm, sau Trung Quốc. Theo Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS), Australia đã tăng sản lượng đất hiếm vào năm 2018 lên 20.000 tấn, từ mức 19.000 tấn một năm trước đó. Bên cạnh đó, Australia là quê hương của Lynas, nhà sản xuất đất hiếm quan trọng.

Nhà sản xuất Lynas cho biết, tuần trước họ có kế hoạch tăng gần gấp đôi sản lượng của đất hiếm neodymium và praseodymium vào năm 2025. Lynas cũng có kế hoạch giúp “lấp đầy” sự thiếu hụt đất hiếm ở Mỹ thông qua liên doanh với Blue Line, công ty sẽ xây dựng một nhà máy để chế biến đất hiếm ở Texas (Mỹ). Thỏa thuận của Blue Line sẽ đảm bảo các công ty Mỹ tiếp tục tiếp cận lượng đất hiếm thông qua một cơ sở ngay trên đất nước mình, giảm bớt sự phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc.

Estonia: Quốc gia châu Âu này là nhà cung cấp đất hiếm lớn thứ hai cho Mỹ, chiếm 6% lượng nhập khẩu khoáng sản, theo USGS. Hãng Silmet ở Estonia có khả năng sản xuất 2.500 tấn sản phẩm đất hiếm, theo một hồ sơ của công ty. Scott Fromson, nhà phân tích vốn cổ phần tại Ngân hàng CIBC cho biết, Silmet có thể sẽ chuyển nhiều khoáng sản hơn từ các hoạt động tại Estonia cho khách hàng ở Mỹ, nếu Trung Quốc quyết định hạn chế xuất khẩu sang nền kinh tế lớn nhất thế giới.

Myanmar: Theo USGS, Quốc gia Đông Nam Á là nhà sản xuất đất hiếm lớn sau Trung Quốc, Estonia và Australia. Myanmar đã sản xuất 5.000 tấn đất hiếm vào năm 2018.

Ấn Độ: Quốc gia Nam Á này có trữ lượng khoáng sản đất hiếm lớn thứ năm. Khi Trung Quốc hạn chế các lô hàng bắt đầu từ năm 2007, Ấn Độ là một trong những quốc gia tham gia vào "cuộc đua" tăng cường đầu tư và sản xuất đất hiếm trong nước. Bên cạnh đó, quốc gia này cũng vận hành một nhà máy chế biến monazite vào năm 2010. Ở thời điểm hiện tại, Nhật Bản – nền kinh tế lớn thứ ba thế giới cũng là một khách hàng quen thuộc về đất hiếm của Ấn Độ.

vu khi chien luoc dat hiem trung quoc chua chac da la noi lo cua my

Kinh tế Trung Quốc ‘ngấm đòn’ thuế quan của Tổng thống Trump

Nền kinh tế Trung Quốc có thể mất đà trong năm nay, nếu Mỹ thực hiện kế hoạch áp thuế đối với “hầu hết các ...

vu khi chien luoc dat hiem trung quoc chua chac da la noi lo cua my

Chiến tranh thương mại khiến khách du lịch Trung Quốc ngại đến Mỹ

TGVN. Sau hơn một thập kỷ, lượng khách du lịch Trung Quốc đến Mỹ đang giảm đáng kể. Một trong những lý do của sự sụt ...

vu khi chien luoc dat hiem trung quoc chua chac da la noi lo cua my

Lo ngại chiến tranh thương mại, sinh viên Trung Quốc từ bỏ “Giấc mơ Mỹ”

TGVN. Ảnh hưởng bởi chiến tranh thương mại, thay vì chọn Mỹ, không ít học sinh Đại lục đã lựa chọn các quốc gia có ...

(theo SCMP, Bloomberg)

Đọc thêm

Tin thế giới 10/1: Seoul kêu gọi tránh đổ máu khi bắt Tổng thống, phương Tây 'bơm' tiếp 2 tỷ USD cho Kiev, Venezuela đóng cửa biên giới với Colombia

Tin thế giới 10/1: Seoul kêu gọi tránh đổ máu khi bắt Tổng thống, phương Tây 'bơm' tiếp 2 tỷ USD cho Kiev, Venezuela đóng cửa biên giới với Colombia

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin thế giới nổi bật trong ngày.
Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Chủ tịch Quốc hội Lào

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội kiến Chủ tịch Quốc hội Lào

Thủ tướng nhấn mạnh Việt Nam-Lào thường xuyên trao đổi cấp cao nhưng mỗi lần gặp là một lần đặc biệt đều vì mục tiêu làm sâu sắc hơn quan ...
Hoa hậu Kiều Duy trải nghiệm, thực hiện bộ ảnh kỷ niệm trên siêu du thuyền

Hoa hậu Kiều Duy trải nghiệm, thực hiện bộ ảnh kỷ niệm trên siêu du thuyền

Hoa hậu quốc gia Việt Nam Kiều Duy choáng ngợp khi tham quan siêu du thuyền gần một tỷ USD mới cập cảng quốc tế Cái Mép, Bà Rịa - ...
Đôi bạn tìm thấy kho báu đồng xu thời Trung cổ khi dò tìm kim loại

Đôi bạn tìm thấy kho báu đồng xu thời Trung cổ khi dò tìm kim loại

Hai người đàn ông tìm thấy 'kho báu' với khoảng 400 đồng xu thời Trung cổ trên một cánh đồng.
Australia đồng hành cùng Việt Nam xóa bỏ bạo lực với phụ nữ và trẻ em, đem ánh dương cho cộng đồng

Australia đồng hành cùng Việt Nam xóa bỏ bạo lực với phụ nữ và trẻ em, đem ánh dương cho cộng đồng

Australia tái khẳng định cam kết hợp tác với Việt Nam xóa bỏ bạo lực với phụ nữ và trẻ em, thúc đẩy bình đẳng giới, đem ánh dương cho ...
Từ năm 2025, kỳ thi lớp 10 có gì mới?

Từ năm 2025, kỳ thi lớp 10 có gì mới?

Kỳ thi vào lớp 10 sẽ gồm Toán, Văn và môn thứ ba do địa phương lựa chọn nhưng phải thay đổi sau mỗi 3 năm và được công bố ...
Giá cà phê hôm nay 10/1/2025: Giá cà phê trong nước 'lao dốc', tiếp tục giảm trong năm 2025; cà phê rang xay có thể là động lực mới cho xuất khẩu

Giá cà phê hôm nay 10/1/2025: Giá cà phê trong nước 'lao dốc', tiếp tục giảm trong năm 2025; cà phê rang xay có thể là động lực mới cho xuất khẩu

Giá cà phê hôm nay 10/1/2025: Giá cà phê trong nước 'lao dốc', tiếp tục giảm trong năm 2025; Dự báo về thị trường xuất khẩu của hàng Việt?
'Mỏ vàng' năng lượng tái tạo giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế bền vững

'Mỏ vàng' năng lượng tái tạo giúp Việt Nam tăng trưởng kinh tế bền vững

Baoquocte.vn. Sở hữu tiềm năng to lớn cả về điện gió, điện Mặt trời và cả điện sinh khối, Việt Nam được xem là 'mỏ vàng' về năng lượng tái tạo.
Giá xăng dầu hôm nay 10/1: Tăng tốc hơn 1%

Giá xăng dầu hôm nay 10/1: Tăng tốc hơn 1%

Giá xăng dầu hôm nay 10/1, thời tiết lạnh giá thúc đẩy nhu cầu nhiên liệu mùa Đông đã hỗ trợ giá dầu quay đầu tăng tốc hơn 1% tại phiên giao dịch ngày 9/1.
Giá tiêu hôm nay 10/1/2025: Thị trường biến động không đồng nhất, nông dân, đại lý và nhà xuất khẩu hạn chế giao dịch và tiếp tục trữ hàng

Giá tiêu hôm nay 10/1/2025: Thị trường biến động không đồng nhất, nông dân, đại lý và nhà xuất khẩu hạn chế giao dịch và tiếp tục trữ hàng

Giá tiêu hôm nay 10/1/2025 tại thị trường trong nước biến động không đồng nhất ở các địa phương trọng điểm, giao dịch từ 149.500 – 151.000 đồng/kg.
Giá cà phê hôm nay 9/1/2025: Giá cà phê 'quay đầu', hàng tồn kho tăng mạnh, dự báo nhu cầu thị trường thế giới 2025 thế nào?

Giá cà phê hôm nay 9/1/2025: Giá cà phê 'quay đầu', hàng tồn kho tăng mạnh, dự báo nhu cầu thị trường thế giới 2025 thế nào?

Giá cà phê hôm nay 9/1/2025: Giá cà phê 'quay đầu', hàng tồn kho tăng mạnh, dự báo nhu cầu thị trường thế giới 2025 thế nào?
Giá xăng dầu hôm nay 9/1: Thế giới 'quay xe' giảm hơn 1%; trong nước nhiều khả năng giữ đà tăng

Giá xăng dầu hôm nay 9/1: Thế giới 'quay xe' giảm hơn 1%; trong nước nhiều khả năng giữ đà tăng

Kết thúc phiên giao dịch ngày 8/1, giá dầu bất ngờ giảm hơn 1%, từ bỏ mức tăng đầu phiên. Trong nước, giá xăng chiều nay được dự báo sẽ giữ đà tăng.
Bất động sản: ‘Nhiệt thị trường’ 2025 sẽ tỏa dần đều, nhận định phân khúc điểm sáng, Hà Nội cắt ‘cơn sốt’ đấu giá đất

Bất động sản: ‘Nhiệt thị trường’ 2025 sẽ tỏa dần đều, nhận định phân khúc điểm sáng, Hà Nội cắt ‘cơn sốt’ đấu giá đất

Nhận định phân khúc điểm sáng của thị trường năm 2025, đất đấu giá ngoại thành Hà Nội quay đầu giảm mạnh… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản: Giá chung cư tăng chóng mặt, vượt xa giá trị thực, nhận định phân khúc sẽ mang lại lợi nhuận tốt nhất năm 2025

Bất động sản: Giá chung cư tăng chóng mặt, vượt xa giá trị thực, nhận định phân khúc sẽ mang lại lợi nhuận tốt nhất năm 2025

Giá chung cư vượt xa giá trị thực, giao dịch vượt nhà phố, căn hộ trung tâm Hà Nội sẽ có lợi nhuận tốt nhất… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản: Giá địa ốc dễ tăng khó giảm, dự báo 2 kịch bản thị trường năm 2025, bảng giá đất mới ở Hà Nội sẽ có tác động dây chuyền

Bất động sản: Giá địa ốc dễ tăng khó giảm, dự báo 2 kịch bản thị trường năm 2025, bảng giá đất mới ở Hà Nội sẽ có tác động dây chuyền

Giá nhà đất khó giảm, chuyên gia dự báo 2 kịch bản thị trường năm 2025… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản đã qua giai đoạn khó khăn nhất, nhà ở xã hội sẽ bứt phá

Bất động sản đã qua giai đoạn khó khăn nhất, nhà ở xã hội sẽ bứt phá

Bộ Xây dựng đánh giá thị trường bất động sản đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất, phát triển nhà ở xã hội trong cả nước thời gian tới sẽ bứt phá...
Bất động sản: Thị trường chuyển mình, thời điểm vàng để đầu tư? Chung cư phía Nam ‘ngấm ngầm’ tăng giá, nơi giá đất cao nhất Hà Nội

Bất động sản: Thị trường chuyển mình, thời điểm vàng để đầu tư? Chung cư phía Nam ‘ngấm ngầm’ tăng giá, nơi giá đất cao nhất Hà Nội

Thị trường chuyển mình, thời điểm vàng để đầu tư, chung cư phía Nam 'âm thầm' tăng giá… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Bất động sản: Thị trường chứng kiến ‘nghịch lý’ thú vị, nhiều dự án chung cư ‘cháy hàng’, phân khúc giá 50 triệu đồng/m2 sẽ biến mất

Bất động sản: Thị trường chứng kiến ‘nghịch lý’ thú vị, nhiều dự án chung cư ‘cháy hàng’, phân khúc giá 50 triệu đồng/m2 sẽ biến mất

Thị trường chứng kiến 'nghịch lý' thú vị, các dự án chung cư ở Hà Nội giao dịch tốt, thậm chí 'cháy hàng'… là những tin bất động sản (BĐS) mới nhất.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/1: USD 'đắt đỏ hoàn hảo', EUR xuống mức thấp nhất kể từ tháng 11/2022

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/1: USD 'đắt đỏ hoàn hảo', EUR xuống mức thấp nhất kể từ tháng 11/2022

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 10/1 đồng USD được dự đoán sẽ tiếp tục duy trì sức mạnh.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 9/1: USD lấy lại mốc 109

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 9/1: USD lấy lại mốc 109

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 9/1 ghi nhận đồng USD tăng khi lợi suất trái phiếu Mỹ tiếp tục đi lên.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 8/1: USD 'hồi sức'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 8/1: USD 'hồi sức'

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 8/1 ghi nhận đồng USD phục hồi trở lại, trong khi đó, EUR kéo dài đà giảm.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 7/1: Thông tin của ông Trump khiến USD lao đốc, EUR 'được đà' tăng mạnh

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 7/1: Thông tin của ông Trump khiến USD lao đốc, EUR 'được đà' tăng mạnh

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 7/1 ghi nhận đồng USD giảm mạnh, có thời điểm chạm mốc 107. Trong khi đó, EUR, Nhân dân tệ bật tăng.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 6/1: Lạc quan về đà tăng của USD

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 6/1: Lạc quan về đà tăng của USD

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 6/1 ghi nhận triển vọng tích cực, sát mốc 109.
Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/1: USD 'phá đỉnh' 2 năm, neo trên mốc 109

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/1: USD 'phá đỉnh' 2 năm, neo trên mốc 109

Tỷ giá ngoại tệ, tỷ giá USD/VND hôm nay 3/1 ghi nhận đồng USD đã tăng vọt lên mức cao nhất trong 2 năm trong ngày đầu tiên của năm 2025.
Phiên bản di động